1. Khái quát thành tựu của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam
1.1.2. Cơ sở hạ tầng ngành công nghiệp tàu thủy
Về cơ sở hạ tầng, thì cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp đóng tàu hầu như dang ở giai đoạn củng cố hoàn thiện cơ sở hạ tầng hiện có, nâng cấp bổ sung trang thiết _ công nghệ mới để có thể đóng sửa chữa tàu phục vụ chủ tàu trogn nước và quốc tế. Cơ sở hạ tầng ngành đóng tàu được phân thành ba khu vực chủ yếu như sau:
Thứ nhất khu vực Hải Phòng _ Quảng Ninh: Hải phòng hiện nay đanglaf nơi tập trung chủ yếu cảu các nhà máy đóng tàu của cả nước,các nhà máy đều được xây dựng từ những năm 60 – 70, cơ sở hạ tầng những năm gần đây đang được nâng cấp mở rộng và nâng cấp để đáp ứng nhu cầuddongs và sửa chữa trong nước và quốc tế. Tại đây có bốn tổ hợp đóng tàu lớn là Nam Triệu, Phà Rừng, Hạ Long, Bạch Đằng có khả năng đóng tàu tới 100000 tấn, cùng các khu công nghiệp Cái Lân, An Hồng sản xuất thép và đóng tàu, máy móc trnag thiết bị tàu thủy,…
Thứ hai là khu vực miền Trung: các máy do địa phương bàn giao nhìn chung chưa được đầu tư, hầu hết là các cơ sở đóng và sửa chữa các loại tàu có trọng tải dưới 1000 tấn. Hiện nay đang được đầu tư nâng cấp để đóng các tàu đánh cá tàu ven biển có trọng tải đến 5000 tấn. Đang xây dựng các cơ sở hiện đại như Nghi Sơn – Thanh Hóa để đóng tàu trọng tải 50000 tấn, cơ sở tại Dung Quất – Quảng Ngãi để
đóng tàu chở dầu có trọng tải cỡ 300000 tấn, cơ sở đóng tàu tại Đà Nẵng để đóng tàu trọng tải đến 100000 tấn,…
Thứ ba là khu vực Miền Nam: các cơ cở mới đang được đầu tư xây dựng và nâng cấp đồng bộ, hoàn chỉnh và xây dựng hạ tầng để có thể đóng tàu đến 50000 tấn. Bao gồm các cơ sở như: công ty công nghiệp tàu thủy Sài Gòn được đầu tư cơ sơ hạ tầng để đóng và sửa chữa tùa biển đến 20000 tấn; công ty đóng tàu và công nghiệp hằng hải Sài Gòn đang được đàu tư để có khả năng sửa chữa tàu đến 20000 tấn. Các nhà máy đóng tàu Soài Rạp ( Tiền Giang), Nhơn trạch ( Đồng Nai), Cà Mau, Hậu Giang,… đang tiến hành xây dựng để đóng tàu có trọng tải đến 50000 tấn,