1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận BỆNH KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THÔNG QUA HIỆN TƯỢNG NỢ XẤU NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

25 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 137 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1. Thùc Ôn 2 2, Vai trò của thực ễn đối với nhận thức 4 BỆNH KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THÔNG QUA HIỆN TƯỢNG “ NỢ XẤU” NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC A. MỞ ĐẦU I/.Tính cấp thiết của đề tài: Sự nghiệp đổi mới của Đảng ta đã và đang mang lại những thành quả vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội. Trong những năm vừa qua, đất nước ta đã từng bước trưởng thành tạo được tiền đề và điều kiện cần thiết để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, từng bước đưa nền kinh tế đất nước ổn định và chuyển sang một thời kỳ phát triển mới. Trong sự phát triển chung của ngành KT nước ta sẽ là thiếu sót khi không nhắc đến sự phát triển mạnh mẽ của ngành tài chính ngân hàng trong những năm vừa qua. Đội ngũ cán bộ ngân hàng từng bước được đầu tư, phát triển ngày càng có năng lực cao, đội ngũ này giữ một vị trí đặc biệt như một chiếc cầu nối từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, góp phần làm nền kinh tế phát triển một cách uyển chuyển và nhịp nhàng. Tuy nhiên đội ngũ này vẫn còn một số hạn chế chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp phát triền kinh tế trong giai đoạn mới. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng đã thiếu sót về nhiều mặt gây ra hiện tượng “ NỢ XẤU” – một hiện tượng nhức nhối của ngành ngân hàng cũng như của nền kinh tế trong suốt thời gian qua. Một trong những hạn chế đó là một bộ phận họ đang mắc phải bệnh kinh nghiệm. Một loại bệnh phổ biến khi nền kinh tế chuyển mình từ giai đoạn cũ sang giai đoạn phát triển mới. Cùng với những bệnh khác bệnh kinh nghiệm là trở lực không chỉ với ngành ngân hàng mà là của toàn nền kinh tế, toàn xã hội, gây giảm hiệu quả tổ chức thực tiễn của đội ngũ này bị hạn chế, chính vì vậy nghiên cứu những biểu hiện của căn bệnh 1 ny t ú cú phng hng khỏc phc nú, mt vn cú ý ngha lý lun v thc tin quan trng v cp bỏch i vi s nghip i mi t nc, tng bc thc hin dõn giu nc mnh xó hi cụng bng dõn ch, vn minh. II/. C s lý lun: Ch ngha duy vt trc Mỏc mang tớnh cht trc quan. Mỏc ó ch rừ: Khuyt im ch yu, t trc ti nay ca mi ch ngha duy vt l khụng thy c vai trũ ca thc tin. K tha nhng yu t hp lý v khc phc nhng thiu sút trong quan im ca cỏc nh trit hc trc mỡnh v thc tin, Mỏc v ngghen ó em li mt quan nim ỳng n, khoa hc v thc tin v vai trũ ca nú i vi nhn thc cng nh i vi s tn ti v phỏt trin ca xó hi loi ngi. S ra i ca ch ngha duy vt bin chng ó to ra mt cuc cỏch mng trong lý lun nhn thc. Bng s k tha nhng yu t hp lý, phỏt trin mt cỏch sỏng to v c chng minh bi nhng thnh tu ca khoa hc, k thut, ca thc tin xó hi, C.Mỏc v Ph.ngghen ó xõy dng nờn hc thuyt bin chng duy vt v nhn thc: nhn thc l quỏ trỡnh phn ỏnh bin chng, tớch cc, t giỏc v sỏng to th gii khỏch quan vo u úc ca con ngi trờn c s thc tin. Vi vic a phm trự thc tin vo lý lun nhn thc, cỏc nh kinh in ca ch ngha Mac-Lờnin ó to nờn mt bc chuyn bin cỏch mng trong trit hc núi chung v trong lý lun nhn thc núi riờng. Vy thc tin v lý lun l gỡ? 1. Thực tiễn 1.1 Khái niệm Hoạt động con ngời chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan trọng đó là: hoạt động thực tiễn. Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít): Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con ngời nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội. 1.2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn Đó là hoạt động có mục đích của xã hội, phải sử dụng những phơng tiện 2 vật chất đề tác động tới đối tợng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con ng- ời. Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mang tính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con ngời. 1.3. Tính chất lịch sử xã hội ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau, thay đổi về phơng thức hoạt động. Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn vẻ và vô tận giữa con ngời với giới tự nhiên và con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất vật chất và tinh thần, là phơng thúc cơ bản của sự tồn tại xã hội của con ngời. 1.4. Thực tiễn của con ngời đợc tiến hành dới nhiều hình thức Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con ngời tạo ra một hiện thực mới, một thiên nhiên thứ hai. Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất, những điều kiện mới cho sự tồn tại của con ngời, những điều kiện này không đợc giới tự nhiên mang lại dới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con ngời cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con ngời. Con ngời không thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động của mình, tác động một cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thực tiễn. a,Hoạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất là tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con ngời đối với thế giới, giúp con ngời vợt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật. b.Hoạt động chính trị xã hội Là hoạt dộng của con ngời trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trờng xã hội xứng đáng với bản chất con ngời bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. c. Hoạt động thực nghiệm khoa học 3 Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con ngời phải tạo ra một thế giới riêng cho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội. 2, Vai trũ ca thc tin i vi nhn thc Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn của nhận thức. 2.1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức Trong hoạt động thực tiễn, con ngời làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luật của chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi con ngời phải giải đáp và do đó nhận thức đợc hình thành. Nh vậy, qua hoạt động thực tiễn mà con ngời tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạo điều kiện cho nhận thức cao hơn). Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con ngời cũng ngày càng phát triển hơn, các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn. Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tợng của nhận thức. Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra các phơng tiện hiện đại giúp con ngời đi sâu tìm hiểu tự nhiên. 2.2. Thực tiễn là động lực của nhận thức Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi bớc phát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát triển. Nh vậy thực tiễn trang bị những phơng tiện mới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức. Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập đợc phong phú, nhiều vẻ, con ngời mới phân biệt đợc đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triển của sự vật. 2.3. Thực tiễn là mục đích của nhận thức Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà là nhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xã hội. Sự hình thành và phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn. Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, thì tri thức con ngời mới thể hiện đợc sức mạnh của mình, sự hiểu biết của con ngời mới có ý nghĩa. 4 2.4. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngợc lại. 2.5. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý a.Chân lý Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan đợc thực tiễn khẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con ng- ời) Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tơng đối ) vì tính hai mặt trong quá trình nhận thức của nhân loại. b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý không phải là ý thức t tởng, t duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó đợc hiện thực hoá, vật chất hơn thành các khách thể cảm tính. Từ đó mới có căn cứ để đánh giá nhận thức của con ngời đúng hay sai, có đạt tới chân lý hay không. Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con ngời cũng đợc kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau. + Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển. + Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn. Nó không thể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con ngời mà nó đợc thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm. Nh vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và nh vậy mới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức. 3. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn 3.1. Lý luận a. Khái niệm Là một hệ thống những tri thức đợc khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những mi liờn h bn cht, nhng quy luật, của ca s vt hin tng. b. Đặc điểm 5 Lý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xã hội nên bất kỳ một lý luận nào cũng mang tính mục đích và ứng dụng. Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học. 3.2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Đợc thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. GIữa lý luận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều là hoạt động của con ngời, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con ngời. a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy đợc chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con ngời, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến. b. Lý luận mở đờng và hớng dẫn hoạt động của thực tiễn Ví dụ: lý luận Mác - Lênin hớng dẫn con đờng đấu tranh của giai cấp vô sản. Sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó đ- ợc hớng dẫn bởi lý luận nào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêu cầu của thực tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn không tách rời lý luận, không thể thiếu sự hớng dẫn của lý luận. Vai trò của lý luận khoa học là ở chỗ: nó đa lại cho thực tiễn các tri thức đúng đắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới có cơ sở để định ra mục tiêu và phơng pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn. Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệ đó có thể là thống nhất hoặc mâu thuẫn đối lập. c. Lý luận và thực tiễn là thống nhất Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến bộ và còn giữ sứ mệnh lịch sử. Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăng cờng lẫn nhau và phát huy vai trò của nhau. Sự thống nhất đó là một trong những nguyên lý căn bản của triết học Mác- Lênin. d. Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu. Khi mâu thuẫn nảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hởng của nhau. Điều đó dẫn đến mọi đờng lối, chính sách xã hội trở nên lạc hậu và phản động. 6 * ý nghĩa: Cần phải tăng cờng, phát huy vai trò của lý luận đối với xã hội, đặc biệt là lý luận xã hội mà quan trọng là lý luận Mác - Lênin và các lý luận về kinh tế. Trớc chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, phạm trù thực tiễn hầu nh không có chỗ đứng nào. Nhiều ngời còn hình dung thực tiễn với bộ mặt xấu xí của con buôn (Phơ-Bách). Trong Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, sau khi phê phán E. Ma Khơ và một số ngơi khác đã cố gạt thực tiễn ra khỏi lý luận nhận thức, coi thực tiễn nh một cái gì không đáng nghiên cứu về mặt nhận thức luận, đã đem cái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mỗi ngời phân biệt đợc ảo tởng với hiện thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của lý luận nhận thức để dọn chỗ cho chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri. V.I.Lênin đã khẳng định: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức. (V.I.Lênin toàn tập 1980) e. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lênin. Thực tiễn không có lý luận hớng đẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông . Vì vậy cho nên trong khi nhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đã nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại rằng lý luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nang cho hành động cách mạng, và lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo. Lý luận luôn luôn cần đợc bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động. Những ngời cộng sản các nớc phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng lúc và từng nơi (Hồ Chí Minh: toàn tập-1996) *Con đ ờng biện chứng của sự nhận thức: Nhận thức của con ngời diễn ra trên cơ sở thực tiễn và không ngừng vận động, phát triển. Sự vận động và phát triển của nhận thức diễn ra một cách biện chứng: - Từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng và từ t duy trìu tợng đến thực tiễn - đó là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan. 7 +Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, đợc hình thành trong quá trình thực tiễn.Giai đoạn này đợc hình thành thông qua các hình thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, biểu tợng +T duy trì tợng (hay nhận thức lý tính) là giai đoạn cao của quá trình nhận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do giai đoạn trực quan sinh động mang lại. - Nhận thức của con ngời phát triển đến giai đoạn t duy trìu tợng cha phải là chấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn. Nhận thức phải trở về với thực tiễn vì: + Mục đích của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn. Vì vậy nó phải trở về chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới. +Đến giai đoạn t duy trìu tợng vẫn có khả năng phản ánh sai lạc hiện thực. Vì vậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả nhận thức, phân biệt đâu là nhận thức đúng, đâu là nhận thức sai lầm. +Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển. Vì vậy nhận thức phải trở về với thực tiễn để trên cơ sở thực tiễn mới tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức. - Từ trực quan sinh động dến t duy trìu tợng, và từ t duy trìu tợng đến thực tiễn là một vòng khâu của quá trình nhận thức. Nó cứ lặp đi lặp lại làm cho nhận thức của con ngời phát triển không ngừng, ngày càng phản ánh sâu sắc bản chất, quy luật của thế giới khách quan. B/ BNH KINH NGHIM TRONG NGNH TN DNG NGN HNG, BIU HIN QUA HIN TNG N XU NGUYấN NHN V CCH KHC PHC I/ Bn cht bnh kinh nghim v nhng biu hin ch yu ca bnh kinh nghim trong cỏn b tớn dng ngõn hng thụng qua hin tng n xu 1.Bn cht ca bnh kinh nghim: Xột v mt lch s, ni dung ca kinh nghim luụn cú tớnh lch s c th. Kinh nghim l cỏi riờng nu so vi cỏi lý lun l cỏi chung. Kinh nghim cng phn ỏnh trỡnh hot ng thc tin v nhn thc ca con ngi mt giai on, mt thi im lch s nht nh. Th h sau k tha cỏc kinh 8 nghiệm đó cùng với những hoạt động thực tiễn sẽ làm đầy đủ, chính xác hơn những kinh nghiệm cũ bằng những tư duy và tư liệu mới. Kinh nghiệm xét về bản chất có những đặc trưng sau: - Kinh nghiệm là một dạng tri thức được thu nhận và tích lũy qua hoạt động thực tiễn của con người mang đậm tính trực quan, cảm tính. Trong quá trình tác động giữa con người và thế giới hiện thực, con người đã trực tiếp thu nhận, tích lũy và dần hình thành những tri thức nhất định về các sự vật hiện tượng. Những tri thức này bước đầu phản ánh một số những thuộc tính bên ngoài của đối tượng. Đó là kinh nghiệm. Như vậy kinh nghiệm là một dạng tri thức mang tính trực quan cảm tính. - Kinh nghiệm là trình độ phản ánh hiện thực khách quan của con người Như ta đã biết nhận thức là quá trình hình thành phát triển của những trình độ phản ánh khác nhau và liên hệ với nhau. Đó là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận. Kinh nghiệm và lý luận là hai trình độ phản ánh có vị trí và vai trò khác nahu nhưng chúng vẫn nương tựa, hỗ trợ nhau và thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình nhận thức. Kinh nghiệm cung cấp những thông tin tri thức ban đầu về sự vật- hiện tượng cho nên trong nhận thức vai trò của kinh nghiệm là hết sức to lớn - Kinh nghiệm là điểm xuất phát, là cơ sở ban đầu vô cùng quan trọng trong quá trình nhận thức: Kinh nghiệm càng phong phú thì càng tạo ra nhiều dữ kiện, tài liệu cho khái quát lý luận. Không có kinh nghiệm thì khoa học cũng không phát triển được. Bởi lẽ khoa học được phát triển dựa trên những kinh nghiệm và thực nghiệm trong hiện thực khách quan, hạn chế những nhược điểm của kinh nghiệm. Tuy nhiên, kinh nghiệm dù có vai trò quan trọng đến đâu thì nó cũng chỉ mới đem lại sự hiểu biết về các mặt riêng lẻ, về các mối liên hệ bên ngoài của sự vật – hiện tượng. Do đó: “ sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng minh được đầy đủ tính tất yếu” . Kinh nghiệm có chứa những nội dung khách quan song trong sự phản ánh, chủ thể kinh nghiệm giữ 9 [...]... hàng Chừng nào chưa xử lý được vấn đề này thì việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ không đạt hiệu quả II/ Nguyên nhân và Cách khắc phục: 1/ Nguyên nhân: Bệnh kinh nghiệm trong ngành ngân hàng có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan Có những nguyên nhân chung của cả nền kinh tế và có cả những nguyên nhân mang tính đặc thù của ngành Trong đó có một số nguyên nhân. .. định hiện hành về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (TCTD), nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 (Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN) Trong đó nợ nhóm 3 (nợ dưới chuẩn) là các khoản nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi; Nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) là các khoản nợ có khả năng tổn thất rất cao và nợ. .. như trong hoạt động thực tiễn do con người đã tuyệt đối hóa vai trò của kinh nghiệm, hạ thấp vai trò của lý luân bệnh ở đây là biểu hiện về mặt trạng thái, tư tưởng không lành mạnh, biểu hiện ra bằng những chủ trương thái độ thiếu đúng đắn 2 Những biểu hiện chủ yếu của bệnh kinh nghiệm trong ngành tín dụng ngân hàng thông qua hiện tượng “ nợ xấu : Trong giai đoạn hiện nay, nhắc đến ngành tài chính ngân. .. NHNN, Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) của Bộ Tài chính Cần phải thấy rằng, để xảy ra nợ xấu, trách nhiệm đầu tiên thuộc về ngân hàng (do nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại) nhưng các ngân hàng không thể tự tạo ra nợ xấu Nợ xấu là do các con nợ - DN/cá nhân vay vốn đến hạn không trả được nợ, mà việc không trả được nợ cho các ngân hàng có nguyên nhân cơ bản do yếu kém chủ quan của bản thân DN... ngân hàng chúng ta không thể không nhắc đến vấn đề nợ xấu, nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn vào nền kinh tế và tính an toàn, hiệu quả kinh 10 doanh của chính các ngân hàng Mặc dù đã có nhiều ý kiến trao đổi về nợ xấu tại các ngân hàng thương mại (NHTM), nhưng cho đến nay, vẫn chưa có tiếng nói thống nhất nợ xấu về tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam Thống đốc Ngân hàng. .. cá nhân làm sai lệch kết quả xếp hạng là rất quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Nhanh chóng xử lý những bất ổn trong nội tại của một số ngân hàng, giám sát dòng tiền luân chuyển trong nội bộ ngân hàng Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm hệ thống ngân hàng luôn bất ổn, và tích tụ rủi ro hệ thống lớn Khi giám sát được dòng vốn ra khỏi vòng luẩn quẩn bởi một số ngân hàng, nợ xấu. .. doanh; Thông qua xử lý nợ xấu, các ngân hàng mới có điều kiện tiếp tục hạ lãi suất tiền vay 19 Việc xử lý nợ qua công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng cũng có điểm thuận lợi là công ty con của ngân hàng nên có điều kiện hiểu rõ từng khoản vay đối với khách hàng Khi chuyển nợ xấu cho công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng, công ty có thể chủ động, nhanh chóng tìm khách hàng. .. trò đặc biệt quan trọng cho việc xác định ý nghĩa của nó với đối tượng phản ánh Trong triết học bệnh kinh nghiệm được hiểu là khuynh hướng tư tưởng và hành động tuyệt đối hóa kinh nghiệm coi kinh nghiệm là duy ngất Biểu hiện của người mắc bệnh kinh nghiệm là đề cao thái quá kinh nghiệm, coi thường lý luận, tri thức khoa học Vận dụng kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề thực tiễn áp dụng máy móc dẫn... phát triển nền kinh tế trong thời gian qua đặc biệt là ngành tài chính ngân hàng cho thấy cùng với những bệnh khác đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng đã mắc bệnh kinh nghiệm, rõ ràng nó có tác hại lớn đến hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn Khắc phục và ngăn ngừa bệnh kinh nghiệm đã và đang là nhu cầu cấp bách của toàn nền kinh tế Để làm được điều này đòi hỏi toàn ngành, toàn cán bộ phải... (cùng 1 khách hàng, có ngân hàng phân loại vào nhóm nợ cao, có ngân hàng lại phân loại vào nhóm nợ thấp) Mặt khác, việc triển khai xếp hạng khách hàng đòi hỏi đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm thực tiễn cũng như am hiểu sau sắc mô hình xếp hạng tín dụng (modelling), trong khi thị trường nhân lực hiện tại của Việt Nam còn rất thiếu 13 Trong vấn đề cho vay, cán bộ ngân hàng cũng chủ quan khi không . thức 4 BỆNH KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THÔNG QUA HIỆN TƯỢNG “ NỢ XẤU” NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC A. MỞ ĐẦU I/.Tính cấp thiết của đề tài: Sự nghiệp đổi mới của Đảng ta đã và đang. của bệnh kinh nghiệm trong ngành tín dụng ngân hàng thông qua hiện tượng “ nợ xấu : Trong giai đoạn hiện nay, nhắc đến ngành tài chính ngân hàng chúng ta không thể không nhắc đến vấn đề nợ xấu, . ngành ngân hàng có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Có những nguyên nhân chung của cả nền kinh tế và có cả những nguyên nhân mang tính đặc thù của ngành. Trong

Ngày đăng: 25/05/2015, 00:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w