1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật 6 cả năm_CKTKN

73 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Ngày soạn: Tiết 1:Thờng thức mĩ thuật Ngày dạy: 23/08/2014 Sơ lợc về mĩ thuật việt Nam thời kì cổ đại A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại 2. Kỹ năng: HS trình bày đợc các sản phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại và những đặc điểm cũng nh công dụng của chúng . 3. Thái độ : HS trân trọng nghệ thuật của cha ông B. Ph ơng pháp: - Quan sát- vấn đáp - Trực quan. Luyện tập - Thực hành nhóm C. Chuẩn bị : 1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH6 - Tài liệu TKMĩ thuật của ngời Việt , bảo tàng mĩ thuật VN, tranh ảnh về mĩ thuật cổ đại, Tranh trống đồng cỡ lớn,bản đồ khu vực Châu á 2. HS: Giấy, chì, màu, tẩy. Giấy RôKi , bút nét to -Bài viết về mĩ thuật cổ Việt Nam. Tranh ảnh mĩ thuật Việt Nam D. Tiến hành I- ổn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra bài cũ (2') ? Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh III- Bài mới (36') 1 Đặt vấn đề : Thời kì cổ đại qua đi để lại cho Mĩ Thuật Việt Nam những sản phẩm vô giá. Đó là những sản phẩm về điêu khắc chạm khắc mạng đậm nét hào hùng và tinh thần dân tộc sâu sắc . 2. Triển khai bài : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Sơ l ợc về bối cảnh lịch sử GV chỉ trên bản đồ vị trí đất nớc Việt Nam : là một trong những cái nôi loài ngời có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ . ?Thời kì lịch sử Việt nam đợc phân chia làm mấy giai đoạn HS trả lời: + 3 giai đoạn: -Thời kì đồ đá: XH Nguyên thuỷ -Thời kì đồ đồng: Cách khoảng 4000-5000 năm -Thời đại Hùng Vơng với nền văn minh lúa nớc đã phản ánh sự phát triển của văn hoá - xã hội trong đó có mĩ thuật. Hoạt động 2 : Sơ l ợc về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại ? Hình vẽ mặt ngời đợc khắc ở đâu ? Nêu những đặc điểm của hình vẽ mặt ngời 1.Mĩ thuật thời kì đồ đá TL: *Hình mặt ngời trên vách hang đồng nội ? Nêu nghệ thuật diễn tả của chạm khắc thời kì đồ đá ? Kể tên những dụng cụ đồ đồng của mĩ thuật Việt Nam -Gv hớng dẫn cho HS xem tranh trên ĐDDH GV yêu cầu HS thực hành theo ph- ơng pháp nhóm ? Trình bày xuất xứ của trống đồng Đông Sơn ? Bố cục của mặt trống dợc trang trí nh thế nào ?NT trangtrí mặt trống và tang trống có gì đặc biệt ? Những hoạt động của con ngời chuyển động nh thế nào ? Đặc điểm quan trọng nhất của nghệ thuật Đông Sơn là gì -Khắc gần cửa hang, trên vách nhủ ở độ cao từ 1,5m đến 1,75m vừa với tầm mắt - Các mặt ngời đều có sừng, cong ra hai bên *đặc điểm nghệ thuật: Góc nhìn chính diện, đờng nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng. 2. Mĩ thuật thời đồ đồng TL: -Trải qua 3 giai đoạn : Phùng Nguyên,Đồng Đậu, Gò Mun -Công cụ : Rìu,dao găm, giáo mác,mũi lao -Đồ trang sức và tợng nghệ thuật "Ngời đàn ông bằng đá" (Văn Điển- Hà Nội) *Trống đồng Đông Sơn TL: +ở Đông Sơn (Thanh Hoá), nằm bên sông Mã +Nghệ thuật trang trí đẹp mắt giống với các trống đồng trớc đó đặc biệt là trống đồng Ngọc Lũ +Nghệ thuật chạm khắc đặc biệt +Bố cục là những vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa *Là sự kết hợp giữa hoa văn hình học với chữ S và hoạt động của con ngời, chim thú +Chuyển động ngợc chiều kim đồng hồ gợi lên vòng quay tự nhiên , hoa văn diễn tả theo lối hình học hoá +Hình ảnh con ngời chiếm vị trí chủ đạo. IV- Đánh giá - Củng cố:(4') Trò chơi ô chữ: Có 7 hàng ngang, 11 hàng dọc và 7 gợi ý 1.Thời kì mĩ thuật đầu tiên trong xã hội nguyên thuỷ 2.Tên gọi chung của rìu, giáo mác, lao ( 6 chữ cái ) 3.Tọng ngòi đàn ông tiêu biểu cho mĩ thuật thời đồ đồ đồng(7 chữ cái ) 4.tợng ngòi trên vách hang đồng nội đợc khắc ở đâu(7 ") 5.Hoa văn chủ yếu trang trí trên mặt trống đồng (4 ") 6.Hình ảnh này chiếm vị trí chủ đạo trong trang trí (8 ") 7.Một trong 3 giai đoạn cao nhất của mĩ thuật thời đồ đồng (5 ") đ ồ Đ á c Ô n g c ụ c h â N đ è n c ử a h a n g c c h ữ S o n n g ừ Ơ i g ò m u N V.Dặn dò : (2')- Học thuộc bài cũ. - Mỗi nhóm từ 2-3 em chuẩn bị 2 tờ giấy A2 - Chuẩn bị bài 2- Chép họa tiết trang trí dân tộc. Giấy, chì, tẩy * Rút kinh nghiệm: Tổ trửơng kí duyệt Tiết 2: Vẽ trang trí Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày dạy: 30/8/2014 Chép hoạ tiết trang trí dân tộc A.Mục tiêu 1.Kiến thức : HS hiểu biết về hoạ tiết trang trí dân tộc và ứng dụng của nó 2.Kỹ năng: HS vẽ đợc một số hoạ tiết trang trí dân tộc và tô màu theo ý thích 3.Thái độ : Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, nhận ra vẻ đẹp của nghệ thuật miền xuôi và miền núi . B.Ph ơng pháp -Quan sát vấn đáp trực quan, gợi mở -Luyện tập , thực hành nhóm C.Chuẩn bị 1) Gv: -Bộ đồ dùng dạy học MT 6 -Tranh về chạm khắc gỗ Việt nam - Tài liệu tham khảo"Lợc sủ mĩ thuật và mĩ thuật học" của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai - Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc 2) Hs:-Tranh ảnh liên quan đến bài học. - Giấy , chì , màu , tẩy D.Tiến trình dạy học I.ổn định lớp (1') : Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ: ? Đặc điểm quan trọng nhất của nghệ thuật Đông Sơn là gì III. Bài mới : (38') 1.Đặt vấn đề : Trang trí là một phần quan trọng của cuộc sống , phản ánh sự phát triển hay trì trệ của xã hội. Trang trí là bộ môn quan trọng trong môn học mĩ thuật. Bài hôm nay thầy giới thiệu cho các em biết về hoạ tiết dân tộc,cách chép và trang trí chúng . 2.Nội dung bài dạy : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Quan sát- nhận xét ? Gv giới thiệu một số công trình kiến trúc, đình chùa và chỉ rỏ các hoạ tiết ở trang phục dân tộc bằng đĩa hình hoặc tranh trực tiếp ? Các hoạ tiết này đợc trang trí ở đâu ?Chúng có hình dáng chung nh thế nào ?Hoạ tiết trang trí thờng thể hiện nội dung gì , do ai sáng tác ?Đờng nét của hoạ tiết đó nh thế nào ? Các hoạ tiét đó đợc sắp xếp theo nguyên tắc nào ? Em có nhận xét gì về màu sắc của các hoạ tiết dân tộc. HS xem, thảo luận trả lời + Đây là những hoạ tiết trang trí trên trống đồng, trên váy áo ngời dân tộc 1.Hình dáng : hình vuông, hình tròn, hình tam giác 2.Nội dung : Là các hình hoa lá, mây,sóng nớc, chim muông đợc khắc trên gỗ, vẽ trên vải trên gốm sứ. 3.Đờng nét : Mềm mại, uyển chuyển phong phú nét vẽ giản dị, khúc chiết 4. Bố cục : Cân đối, hài hoà thờng đói xứng xen kẻ hoặc nhắc lại 5. Màu sắc : Rực rỡ , tơi sáng hoặc hài hoà. Hoạt động 2 : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc Gv : Khi quan sát- nhận xét phải tìm ra hình dáng chung của hoạ tiết . ? Sau khi có hình dáng chung ta phải làm gì G yêu cầu HS phân tích các bớc minh hoạ trên ĐDDH *GVkết luận , bổ sung. HS xem, thảo luận trả lời B1: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm của hoạ tiết (vẽ hình dáng chung của hoạ tiết) B2: Phác khung hình và đờng trục B3: Phác hình bằng nét thẳng B4 : Hoàn thiện bài vẽ và tô màu Hoạt động 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài - GV bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc HS làm bài: + Chọn và chép một hoạ tiết trang trí - Hớng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu dân tộc sau đó tô màu theo ý thích. +Kích thớc 8 x 13 cm + Màu tuỳ thích. IV- Đánh giá - Củng cố:(4') - GV thu một số bài vẽ của HS (4-5 bài ) yêu cầu hs nhận xét về ? Hình dáng của hoạ tiết nh thé nào ? Bố cục của hoạ tiết ? Màu sắc của hoạ tiết - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những em trả lời tốt , động viên những ẻmtả lời cha tốt. V- Dặn dò:(2') - Chuẩn bị bài 3 - Su tầm tranh ảnh về luật xa gần. - Giấy A4, bút nét to, thớc kẻ. * Rút kinh nghiệm: Tổ trửơng kí duyệt Ngày soạn: 01/9/2013 Tiết 3: Vẽ theo mẫu Ngày dạy: 06/9/2013 Sơ lợc về luật xa gần A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là luật xa gần,những điểm cơ bản của luật xa gần 2.Kỹ năng : HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát , nhận xét vật mẫu trong các bài học 3.Thái độ : HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên thông qua việc học môn luật xa gần B. Ph ơng pháp: - Vấn đáp - gợi mở - Luyện tập- thực hành C. Chuẩn bị 1.GV: - Tranh ảnh minh hoạ về luật xa gần, bài mẫu cho HS tham khảo - Tranh ảnh về con đờng, hàng cây, phong cảnh , góc phố - bài mẫu của HS năm trớc 2. HS: -Su tầm một số tranh ảnh về luật xa gần - Giấy chì, mẫu thật D.Tiến hành: I-ổn định tổ chức(1') : Kiểm tra sĩ số II- Kiểm tra bài cũ(2') ? Nhận xét bài vẽ của học sinh. III- Bài mới (36'): 1. Đặt vấn đề: Khi đứng trớc một khoảng không gian bao la rộng lớn : Cánh đồng, con sông, dãy phố, hàng cây, cảnh vật cáng xa thì càng nhỏ và mờ dần , những cảnh vật gần thì lại rõ ràng to hơn , màu sắc đậm đà hơn. 2.Triển khai bài: Hoạt động 1 : H ớng dẫn học sinh tìm hiểu về luật xa gần HĐ1. Tìm hiểu về khái niệm Xa- gần - Giới thiệu một bức tranh rõ về Xa- gần ?_ Vì sao hình này lại rõ hơn hình kia ?_ Vì sao hình con đờng ở chỗ này lại to, chỗ kia lại nhỏ. - Đa ra một vài đồ vật, để ở các khoảng cách khác nhau. - Hớng dẫn HS quan sát hình minh hoạ SGK ?_ Em có nhận xét gì về hình của hàng cột & hình đờng ray của tầu hoả. ?_ Hình các bức tợng ở gần khác với hình các bức tợng ở xa nh thế nào. - GV kết luận. I. Quan sát nhận xét - Xem tranh - Trả lời câu hỏi - Quan sát - Quan sát hình minh họa trong SGK - Trả lời câu hỏi - Nghe giảng Hoạt động 2 : Những điểm cơ bản của luật xa gần ? Đờng tầm mắt là gì GV cho hs xem đờng tầm mắt ở cao và đờng tầm mắt ở thấp ? Đờng tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố gì (Khi đứng ở vị trí cao thì đờng tầm mắt ở thấp và ngợc lại) ? Điểm tụ là gì (GV treo đd cho HS thấy sau đó minh hoạ các trờng hợp điểm tụ II.Đờng tầm mắt và điểm tụ 1. Đờng tầm mắt : Là đờng thẳng nằm ngang với tầm mắt ngời nhìn phân chia mắt đất với bầu trời hay mặt nớc với bầu trời gọi là đờng chân trời . - ĐTM phụ thuộc vào độ cao thấp của vị trí ngời vẽ 2. Điểm tụ : Các đờng thẳng song song với mặt đất càmg xa càng thu hẹp cuối cùng tụ lại ở một điểm gọi là điểm tụ . Hoạt động 3: Thực hành -Gv ra bài tập, Hs vẽ bài +Vẽ các trờng hợp ĐTM đi qua thân _Gv bao quát lớp ,hớng dẫn cho những em vẽ còn yếu. hộp, vẽ ở vị trí ĐTM cao và thấp +Vẽ điểm tụ của một hình hộp chữ nhật IV. Củng cố: (5') - GV yêu cầu các HS lên bảng vẽ điểm tụ của các vật mẫu , xác định ĐTM của mẫu (2 em hs ) - Yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ ( đúng hay cha ) - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những em vẽ đợc , khuyến khích những em làm cha đợc. V.Dặn dò : (2') -Tập xác định ĐTM của những mẫu vật đơn giản , tập vẽ điểm tụ - Chuẩn bị bài 4-Cách vẽ theo mẫu , chuẩn bị que đo, dây dọi ( Thế nào là vẽ theo mẫu, vẽ nh thế nào, nêu cách vẽ theo mẫu các đồ vật cơ bản.) -Mẫu thật ( Cốc và quả, phích thuỷ tinh) - Giấy, chì, màu, tẩy * Rút kinh nghiệm: Tổ trửơng kí duyệt Ngày soạn: 08/9/2013 Tiết 4 : Vẽ theo mẫu: Ngày dạy: 13/9/2013 Cách vẽ theo mẫu Mẫu dạng hình hộp và hình cầu (Tiết 1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm vẽ theo mẫu, cách vẽ theo mẫu 2. Kỹ năng: HS biết nhìn mẫu để vẽ, phân biệt đợc vẽ theo trí nhớ và vẽ theo mẫu 3. Thái độ : HS yêu quý vật mẫu thông qua bố cục đờng nét , trân trọng những tạo vật của cha ông. B. Ph ơng pháp: - Quan sát- vấn đáp -trực quan - Luyện tập - thực hành C. Chuẩn bị : 1 GV: Vật mẫu cụ thể : Cốc, hình hộp, hình trụ Tranh minh hoạ ĐDMT6 - Các bớc vẽ theo mẫu, que đo, dây dọi - Bài mẫu của học sinh lớp trớc 2. Học sinh: Giấy, chì, màu, tẩy, mẫu vật D. Tiến hành I- ổn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra bài cũ(2') ? Nêu những điểm cơ bản của luật xa gần III- Bài mới (36') 1 Đặt vấn đề : GV đa ra một vật mẫu cụ thể để trên bàn GV cho các em quan sát sau đó cất đi và yêu cầu các em vẽ Thì đó là vẽ theo trí nhớ hay tởng tợng. Còn nếu nhìn vật và vẽ lại thì gọi là vẽ theo mẫu .? Vậy thì vẽ theo mẫu có cách vẽ nh thế nào 2. Triển khai bài : Hoạt động 1 : Thế nào là vẽ theo mẫu ? Thế nào là vẽ theo mẫu ? Tại sao khi cất mẫu đi, HS tiếp tục vẽ thì lại không đợc coi là vẽ theo mẫu + GV minh hoạ cái cốc từ nhiều góc độ khác nhau ? Vì sao cùng là chiếc cốc,ta lại thấy nó có hình dáng khác nhau *.Khái niệm -Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu bày trớc mặt -Khi cất mẫu đi, ta chỉ hình dung lại hình dáng và đặc điểm của mẫu ở trong đầu vì thế gọi là "Vẽ theo trí nhớ , Vẽ theo trí tởng tợng" -Do ta nhìn từ nhiều góc độ khác nhau : Có góc chỉ thấy đáy, có góc thấy phần miệng cốc lớn hơn, có góc thấy đựơc quai và thân cốc Hoạt động 2 : Cách vẽ -GV treo ĐDDH hóng dẫn cho HS vẽ các vật mẫu : Lá, hoa, quả, cốc, hình khối cơ bản ? Muốn vẽ chính xác các vật mẫu chúng ta phải tiến hành theo những b- ớc nào GV HD HS cách cầm que đo, sử dụng dây dọi, cách phác bằng chì B1: Phác khung hình B2 : Xác định tỷ lệ bộ phận (Dùng que đo và đo theo sự hớng dẫn cách so sánh tỷ lệ của các bộ phận trên mẫu) B3 : Phác hình bằng nét thẳng ( Cầm ? Ta phải vẽ đậm nhạt nh thế nào ( gv minh hoạ các cách vẽ đậm nhạt lên bảng) GV cho HS xem những bài vẽ của năm trớc bút chì phác nét một cách thoải mái sau khi đã xác định đợc tỷ lệ của các bộ phận mẫu ) B4: Vẽ chi tiết (dùng dây dọi so sánh lại các tỷ lệ thẳng đứng thêm một lần nữa và vẽ nét mẫu vật.) B5 : Vẽ đậm nhạt( Tạo độ đậm nhạt cho các vật mẫu dựa vào ánh sáng và không gian ) Hoạt động 3 : Thực hành GV đặt mẫu, học sinh vẽ bài - GV bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc - Hớng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - Vẽ theo mẫu : Vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu (vẽ hình ) -Kích thớc: đờng kính dài 10 - 12 cm. - Chất liệu: chì đen IV- Đánh giá - Củng cố:(4') - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ ch- a tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về ? Nhận xét về kích thớc của mẫu vẽ ? Mẫu vật bài vẽ là mẫu vật gì ? Bố cục sắp xếp cân đối hay cha ? Đờng nét của hình vẽ nh thế nào - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lợng. V.Dặn dò : (2') - Về nhà tự bày mẫu và vẽ - Chuẩn bị bài 5: Mỗ tổ chuẩn bị 1 khối hộp hình và một khối cầu - ảnh chụp các tranh vẽ (nếu có ) - Giấy, chì, màu, tẩy * Rút kinh nghiệm: Tổ trửơng kí duyệt Ngày soạn: 16/9/2013 Tiết 5 : vẽ theo mẫu Ngày dạy: 20/9/2013 Cách vẽ theo mẫu Mẫu dạng hình hộp và hình cầu (Tiết 2) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đợc cấu trúc của hình hộp và hình cầu, sự thay đổi hình dáng của chúng khi ở các vị trí khác nhau 2. Kỹ năng : HS vẽ đợc hình hộp và hình cầu, các vật dụng tơng tự. 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đờng nét. B. Ph ơng pháp -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành C.Chuẩn bị: 1.GV: - Đồ dùng dạy học tự làm (hình hộp và hình cầu ) - Bài mẫu vẽ hình hộp và hình cầu của học sinh lớp trớc - Bài mẫu của hoạ sĩ 2.HS : giấy, chì, màu, tẩy D.Tiến hành I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ (2'): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS III.Bài mới (36'): 1.Đặt vấn đề : Chúng ta đã học " cách vẽ theo mẫu ở bài 4 ".Hôm nay chúng ta tập vẽ tiếp các mẫu vật đơn giản đó là hình hộp và hình cầu. 2. Triển khai bài Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét Gv cho HS xem những dạng bố cục khác nhau ? Em hãy nhận xét về cách sắp xếp bố cục của các bức tranh trên( GV bổ sung kết luận rút ra đặc điểm của những bố cục hợp lí ) ?Khung hình chung của mẫu là khung hình gì ?Khung hình riêng của khối hộp và khối cầu -Bày mẫu có xa gần và thuận mắt, hợp lí -Khung hình : chữ nhật đứng -Hộp hình vuông, cầu hình tròn [...]... Tiết 12: Thờng thức mĩ thuật 02/11/2013 Ngày soạn: Ngày dạy: Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý ( 1010- 1225) A Mục tiêu 1 Kiến thức: Học sinh hiểu, nắm bắt đợc một số kiến thức chung của mĩ thuật thời Lý - Biết thêm nhiều loại hình nghệ thuật cũng nh chất liệu của mĩ thuật thời Lý 2 Kỹ năng : HS có trình bày đợc một số công trình kiến trúc , điêu khắc thời Lý 3 Thái độ: HS trân trọng nghệ thuật dân tộc,yêu... La(Thăng Long), Lý Thánh Tông đặt tên nớc là Đại Việt - Có nhiều chủ trơng chính sách tiến bộ hợp lòng dân, kinh tế XH ngoại thơng cùng phát triển - Trong bối cảch đó, nghệ thuật đợc khôi phục và phát triển đậm đà bản sắc dân tộc Hoạt động 2 : Khái quát về mĩ thuật thời Lý ? Những bức tranh trên cho thấy mĩ thuật thời Lý có những loại hình nghệ thuật nào ?Tại sao khi nói về mĩ thuật thời Lý -Kiến trúc,... bài -Chuẩn bị bài 13: Đọc bài, su tầm tranh ảnh, các công trình liên quan Mĩ thuật thời Lý * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 11/11/2013 Tiết 13:Thờng thức mĩ thuật 15/11/2013 Ngày dạy: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý A Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết về một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý 2 Kỹ năng : HS trình bày đợc những đặc điểm cơ bản của của... trong bộ ĐDDH6 -Tài liệu tham khảo " Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học" -Nét đẹp đình làng (Lê Thanh Đức ) -Phiếu bài tập, phim trong, bút nét to, giấy Rôki, máy chiếu 2 HS : Soạn bài, Giấy, bút, tranh ảnh liên quan D.Tiến hành I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra bài soạn và dụng cụ của các em II.Kiểm tra bài cũ (2'): Nhận xét về hình dáng và bố cục của bài kiểm tra của học sinh III.Bài mới ( 36' ) 1.Đặt vấn... và chỉ cho HS biết một số màu sắc trong thiên nhiên ? Em biết gì về màu sắc trong thiên nhiên ? Khi nào thì mắt ta cảm nhận đợc màu sắc ? GV kết luận bổ sung HS quan s- Màu sắc trong thiên nhiên phong phú và đa dạng - Khi có ánh sáng chúng ta mới nhìn thấy và cảm nhận đợc màu sắc -ánh sáng cầu vồng gồm có 7 màu : Đỏ - Cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm Tím Hoạt động 2 : Màu vẽ và cách pha màu GV : Có 3 màu... 1.Đặt vấn đề : Dới ách thống trị của Trung Hoa, Nghệ thuật Việt Nam bị kìm kẹp và phụ thuộc vào nghệ thuật của chúng Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra cho nớc ta kỉ nguyên mới Tuy nhiên mĩ thuật nớc ta đến tận thời Lý mới đợc khôi phục mở rộng thể hiện truyền thống NT đặc trng của nớc Nam 2 Triển khai bài Hoạt động 1: Hoàn cảnh xã hội ? Sau khi lên ngôi , nhà Lý đã làm gì ?Nhà... tạo nên nét đặc sắc của nghệ thuật Việt Nam b) Con Rồng thời Lý - Dáng dấp hiền hoà, mềm mại hình chữ S uốn lợn theo kiểu thắt túi, đó là hình tợng đặc trng của nền văn hoáNghệ thuật dân tộc Việt Nam 2 Gốm - Chạm trổ tinh xảo, chất màu men khá phong phú, - Xơng gốm mỏng nhẹ, nét khắc chìm, hình dáng nhẹ nhàng, thanh thoát và trau chuốt - đề tài thể hiện khá phong phú: cảnh sinh hoạt của ngời dân, các... (Theo cảm xúc và sáng bài vẽ tranh phong cảnh tạo) ? Nêu các bớc cơ bản của bài vẽ tranh phong cảnh Bớc 1: Tìm bố cục Bớc 2: Vẽ hình Bớc 3: Chỉnh hình Bớc 4: Vẽ màu -GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài - GV bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc - Hớng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu IV- Đánh... Ngoài ra còn có cung Càn Nguyên, Tập Hiền, điện Trờng Xuân , Thiên An -Danh lam thắng cảnh : Hồ Tây, đền Quàn Thánh, văn miếu Quốc Tử Giám, Hồ Lục Thuỷ, sông Hồng 1.2) Kiến trúc Phật giáo -Đạo phật phát triển mạnh, kéo theo đó là sự phát triển của công trình kiến trúc phật giáo *Tháp Phật *Chùa : Chùa Một Cột 2.Nghệ thuật điêu khắc và trang trí 2.1)Tợng ADiĐà, tợng Kim Cơng với nét khắc tinh tế và điêu... đậm hơn khối trụ - Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng trên khối cầu ? Chỗ sáng nhất của mẫu là ở đâu ? Chỗ đậm nhất trên vật mẫu là chỗ nào - chỗ đậm nhất của mẫu là ở trên khối trụ Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt ? Trớc khi vẽ đậm nhạt ta phải làm gì ? Nêu các bớc của bài vẽ theo mẫu đậm nhạt ? Nên vẽ bên đậm trớc hay bên nhạt trớc II Cách vẽ B1: Phân mảng đậm nhạt theo ánh sáng và cấu trúc B2: Vẽ . Luyện tập - Thực hành nhóm C. Chuẩn bị : 1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH6 - Tài liệu TKMĩ thuật của ngời Việt , bảo tàng mĩ thuật VN, tranh ảnh về mĩ thuật cổ đại, Tranh trống đồng cỡ lớn,bản đồ khu vực. Cách khoảng 4000-5000 năm -Thời đại Hùng Vơng với nền văn minh lúa nớc đã phản ánh sự phát triển của văn hoá - xã hội trong đó có mĩ thuật. Hoạt động 2 : Sơ l ợc về mĩ thuật Việt Nam thời kì. mắt ta cảm nhận đợc màu sắc ? GV kết luận bổ sung. HS quan s- Màu sắc trong thiên nhiên phong phú và đa dạng - Khi có ánh sáng chúng ta mới nhìn thấy và cảm nhận đợc màu sắc -ánh sáng cầu

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w