Giáo án Mĩ thuật 6 cả năm

20 15 0
Giáo án Mĩ thuật 6 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Nội dung: Hãy kể những việc thể hiện sống chan hoà và không biết sống chan hoà với mọi người của bản thân em?... - Ghê sợ và tránh xa.[r]

(1)TIẾT BÀI 2: - Ngày soạn: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ (TT) 03 / 09 / 2011 Lớp Ngày dạy A 07 / 09 / 2011 B 10 / 09 / 2011 HS Vắng Ghi chú I Mục tiêu bài học Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán biểu lười biếng nãn chí học tập, lao động Thái độ: Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó học tập II Phương pháp: - Động não - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề III Chuẩn bị : Giáo viên : SGK, SGV GDCD Học sinh : Sưu tầm gương SNKT học tập IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: ( phút ) - nắm sĩ số ( vắng, lí do) Kiểm tra bài cũ :( phút): - Thế nào là SNKT? Cho ví dụ? Bài * Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài * Triển khai bài: Tg * Hoạt động thầy và trò 20' * HĐ1: Tìm biểu SNKT GV Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nd sau: Tìm biểu SNKT học tập 2.Tìm biểu SNKT lao động Lop8.net * Nội dung kiến thức (2) Tìm biểu SNKT các lĩnh vực hoạt động xã hội khác HS; Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt lại Gv: Tìm câu TN, CD, DN nói SNKT Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm SN Bác Hồ Gv: Vì phải SNKT? Ý nghĩa: - Siêng năng, kiên trì giúp người thành công lĩnh vực sống cách rèn luyện: - Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể: + Trong học tập: học chuyên cần, chăm học, làm Gv: Nêu việc làm thể SNKT bài, có kế hoạch học tập thân và kết công việc đó? Gv: Nêu việc làm thể lười + Trong lao động: Chăm làm việc biếng,chống chán thân và hậu nhà, không ngại khó công việc đó? miệt mài với công việc 12' + Trong các hoạt động khác: ( * HĐ2 Luyện tập- Rút cách rèn kiên trì luyện tập luyện TDTT, đáu tranh Gv: HD học sinh làm bt b, c SGK/7 phòng chốngTNXH, Làm bt SBT bảo vệ môi trường ) Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT? Cũng cố: (2 phút) - Vì phải siêng kiên trì? Cho ví dụ? Dặn dò: ( phút) - Học bài - Làm các bài tập d SGK/7 - Xem nd bài " Tiết kiệm" -HS thực ATG V - Rút kinh nghiệm sau giảng Tổng cọt , ngày tháng năm 2011 Tổ trưởng chuyên môn Ngô Thị Loan Lop8.net (3) TIẾT TIẾT KIỆM BÀI 3: - Ngày soạn : 01 / 09 / 2011 Lớp 6A 6B Ngày dạy HS Vắng Ghi chú I Mục tiêu bài học Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa nó Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí Thái độ: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm mặt ( thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động ) II Phương pháp: - Kích thích tư - Thảo luận nhóm - Giải vấn đề III Chuẩn bị Giáo viên : SGK, SGV GDCD 6, gương tiết kiệm Học sinh : Xem trước nội dung bài học IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: ( phút ) - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do) Kiểm tra bài cũ ( phút): - Vì phải siêng năng, kiên trì? - Hãy tìm câu cd,tn,dn nói SNKT và giải thích câu năm câu đó Bài * Đặt vấn đề:(1 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài * Triển khai bài: Tg * Hoạt động thầy và trò 10' * HĐ1 : Phân tích truyện đọc SGK GV Gọi Hs đọc truyện SGK Gv: Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? Vì sao? GV Thảo có suy nghĩ gì mẹ thưởng tiền? GV: Hà có suy nghĩ gì trước và Lop8.net * Nội dung kiến thức (4) sau đến nhà Thảo? GV Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình giống Hà hay Thảo? Gv: Việc làm Thảo thể đức tính gì? 10' * HĐ2: Tìm hiểu nd bài học Gv: Thế nào là tiết kiệm? Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm gì? Cho ví dụ? Gv: Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ Gv: Hãy phân tích tác hại keo kiệt, hà tiện? Gv: Vì cần phải tiết kiệm? 6' * HĐ3: Cách thực hành tiết kiệm Gv: Chia lớp làm nhóm thảo luận theo nd sau: - N1: Tiết kiệm gia đình - N2: Tiết kiệm lớp - N3: Tiết kiệm trường - N4: Tiết kiệm ngoài xã hội HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó gv nhận xét, chốt lại Gv: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn? Thế nào là tiết kiệm? - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí cải vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác * Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện Ý nghĩa: - Tiết kiệm thể quý trọng sức lao động mình và người khác - Làm giàu cho thân gia đình và đất nước Học sinh phải rèn luyện và thực hành tiết kiệm ntn? - Biết kiềm chế ham muốn thấp hèn - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian - Tận dụng, bảo quản dụng cụ học tập, lao động Gv: Vì phải xa lánh lối sống đua đòi? - Sử dụng điện nước hợp lí 6' * HĐ4: Luyện tập GV: Hướng dẫn HS giải thích TN, DN Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10 HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt) Cũng cố: (2 phút) Lop8.net (5) - Yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài Dặn dò: ( phút) - Học bài - Làm các bài tập b,c,SGK/10 - Xem trước bài - HS thực tốt ATGT V - Rút kinh nhiệm sau giảng Tổng cọt , ngày tháng năm 2011 Tổ trưởng chuyên môn Ngô Thị Loan Lop8.net (6) TIẾT 5: LỄ ĐỘ (1T) BÀI 4: - Ngày soạn: Lớp 6A 6B 03 / 09 / 2011 Ngày dạy / / 2011 / / 2011 HS Vắng Ghi chú I Mục tiêu bài học Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là lễ độ và ý nghĩa nó Kỹ năng: Học sinh biết tự đánh giá hành vi thân và kịp thời điều chỉnh hành vi mình Thái độ: Học sinh có ý thức và thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người lớn tuổi mình và với bạn bè II Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, tranh ảnh HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: ( phút ) - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do) Kiểm tra bài cũ ( phút): - Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm nào? - Tìm hành vi trái với tiết kiệm, và hậu nó? Bài * Đặt vấn đề: (2 phút) Gv hỏi số học sinh: Trước học, học về; Khi cô giáo vào lớp các em cần phải làm gì? * Triển khai bài: Tg * Hoạt động thầy và trò * Nội dung kiến thức 10' * HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc SGK GV Gọi Hs đọc truyện SGK Gv: Thuỷ đã làm gì khách đến nhà? Lop8.net (7) GV Em có suy nghĩ gì cách cư xử Thuỷ? * HĐ2: Phân tích nội dung bài học Gv: Thế nào là lễ độ? *Thảo luận nhóm GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo nd sau: - Tìm hành vi thể lễ độ và thiếu lễ độ, trường, nhà, nơi công cộng HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại Gv: Có người cho đ/v kẻ xấu không cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Gv: hãy nêu các biểu lễ độ? Lễ độ là gì? Là cách cư xử đúng mực người giao tiếp với người khác Gv; trái với lễ độ là gì? Gv: yêu cầu Hs kể lại câu chuyện; " lời nói có phép lạ" ( sbt) Gv: Vì phải sống có lễ độ? Ý nghĩa: - Giúp cho quan hệ người với người tốt đẹp - Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến HĐ3: ( 10 phút) Liên hệ thực tế và rèn luyện đức tính lễ độ GV Cho hs chơi sắm vai theo nội dung bài tập b sgk/13 Gv: Theo em cần phải làm gì để trở thành người sống có lễ độ Gv: HD học sinh làm bài tập c, a sgk/13 Gv: Yêu cầu HS kể gương thể tố đức tính này HS: Nêu câu ca dao, TN, DN nói lễ độ IV Cũng cố: (2 phút) - Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài V Dặn dò: ( phút) - Học bài - Xem trước bài -HS thực hiên ATGT Lop8.net * Biểu hiện; - Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở người khác - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi * Trái với lễ độ là: Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa Cách rèn luyện: - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá - Tự kiểm tra hành vi thái độ thân và có cách điều chỉnh phù hợp - Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ (8) TIẾT 6: BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT (1T) Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và cần thiết phải tôn trọng kỉ luật Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật Thái độ: HS biết rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở người cùng thực B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tình huống, gương thực tốt kỉ luật Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút) II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Em hiểu nào là: " Tiên học lễ hậu học văn" Lễ độ là gì? Cho ví dụ và đưa hai cách giải người có lễ độ và thiếu lễ độ III Bài Đặt vấn đề (3 phút): Theo em chuyện gì xãy nếu: - Trong nhà trường không có tiếng trống quy định voà học, chơi - Trong họp không có người chủ toạ - Ra đường người không tân theo quy tắc giao thông Triển khai bài: Lop8.net (9) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( phút) Khai thác nội dung truyện đọc SGK GV: Gọi HS đọc truyện GV: Hãy nêu chi tiết thể việc tôn trọng kỉ luật Bác? * HĐ2:( 13 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học Gv: Trong nhà trường, nơi công cộng, gia đình có quy định chung nào? Gv: Theo em kỉ luật là gì? Gv: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Gv: Trái với tôn trọng lỉ luật là gì? Cho ví dụ HS: Thảo luận nhóm * Nội dung: Hãy nêu các biểu tôn trọng kỉ luật ở: Nhóm 1: Nhà trường Nhóm 2: Gia đình Nhóm 3, 4: Nơi công cộng Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại ( gv chuẩn bị bảng phụ) Gv: Nêu lợi ích việc tôn trọng kỉ luật? Gv: Kỉ luật có làm cho người bị gò bó, tự không? Vì sao? Gv: Hãy kể việc làm thiếu tôn trọng kỉ luật và hậu nó? * HĐ3: ( phút)Phân tích mở rộng nội dung khái niệm Gv: Phân tích điểm khác Đạo đức, kỉ luật và pháp luật Mối quan hệ, cần thiết Đạo đức, kỉ luật và pháp luật * HĐ4:( phút) Luyện tập Gv: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK BT: Trong câu thành ngữ sau, câu nào nói tôn trọng kỉ luật: đất có lề, quê có thói Nước có vua, chùa có bụt Ăn có chừng, chơi có độ Ao có bờ, sông có bến Dột từ nóc dột xuống Lop8.net Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội nơi, lúc Ý nghĩa: - Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho người và giúp XH tiến - Các hoạt động tập thể, cộng đồng thực nghiêm túc, thống và có hiệu Cách rèn luyện: (10) Nhập gia tuỳ tục Phép vua thua lệ làng Bề trên ăn chẳng kỉ cương Cho nên kẻ lập đường mây mưa IV Cũng cố: ( phút) Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài V Dặn dò: ( phút) - Học bài, làm bài tập b, c SGK - Xem trước bài -HS thực ATGT TIÊT 7: BÀI 6: BIẾT ƠN (1T) Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là biết ơn, cần biết ơn ai, cách thể lòng biết ơn và ý nghĩa nó Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác lòng biết ơn Có ý thức tự nguyện làm việc thể biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, người đã giúp đỡ mình Thái độ: HS trân trọng ghi nhớ công ơn người khác mình Có thái độ không đồng tình, phê phán hành vi vô ơn, bội nghĩa B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Tổ chức trò chơi - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Bài hát, cd,tn,dn theo chủ đề bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút) II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại lợi ích gì? Trong hành vi sau, hành vi nào thể tính kỉ luật? a Đi xe vượt đèn đỏ b Đi học đúng c Nói chuyện riêng học d Đi xe đạp dàn hàng ba 10 Lop8.net (11) e Mang đúng đồng phục đến trường g Viết đơn xin phép nghĩ học bị ốm III Bài Đặt vấn đề (3 phút): Các em hãy cho biết chủ đề ngày kỉ niệm sau ( gv chuẩn bị máy chiếu): Ngày 10-3 ( al); ngày 8-3; ngày 27-7; ngày 20-10; ngày 20-11 Gv Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: Vua Hùng có công dựng nước; Nhớ công lao người đã hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ công lao thầy cô và công lao bà, mẹ Đúng vậy, truyền thống dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung, trước sau các mối quan hệ, biết ơn là nét đẹp truyền thống Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( phút)Tìm hiểu nội dung truyện đọc GV: Gọi HS đọc truyện sgk GV: Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng việc gì? Hs: - Rèn viết tay phải - thầy khuyên" Nét chữ là nết người" Gv: Chị Hồng đã có việc làm và ý nghĩ gì thầy? Hs: - Ân hận vì làm trái lời thầy - Quyết tâm rèn viết tay phải - Luôn nhớ lời dạy thầy - Sau 20 năm chị tìm thầy và viết thư thăm hỏi và mong có dịp đến thăm thầy Gv: Ý nghĩ và việc làm chị Hồng nói lên đức tính gì? * HĐ2:( 15 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung Thế nào là biết ơn? bài học Biết ơn là: bày tỏ thái Gv: Theo em biết ơn là gì? độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn đáp nghĩa người đã giúp đỡ mình, người có công với dân tộc, đất nước HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các nhóm nhỏ- theo bàn) Phát phiếu học tập cho các em * Nội dung: Chúng ta cần biết ơn ai? Vì sao? Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó 11 Lop8.net (12) gv chốt lại ( gv chuẩn bị bảng phụ) Gv: Trái với biết ơn là gì? Gv: Em thử đoán xem điều gì có thể xảy đ/v người vô ơn, bội nghĩa? Gv: Hãy kể việc làm em thể biết ơn? ( ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, người đã giúp đỡ mình, các anh hùng liệt sỹ ) Hs: Tự trả lời Gv: Treo ảnh cho HS quan sát Gv: Vì phải biết ơn? * HĐ3: ( 10 phút) Hướng dẫn Hs cách rèn luyện lòng biết ơn Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, SGK/18 và bt sbt/17( gv chuẩn bị máy chiếu) Gv: Theo em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn? Ý nghĩa biết ơn: - Biết ơn là nét đẹp truyền thống dân tộc ta - Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh người với người Cách rèn luyện: - Trân trọng, luôn ghi nhớ công ơn người khác mình - Làm việc thể biết ơn như: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ - Phê phán vô ơn, bội nghĩa diễn sống ngày BT: Trong câu ca dao tục ngữ sau câu nào nói lòng biết ơn? Ăn cháo đá bát Ăn nhớ kẻ trồng cây Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguờn chảy Uống nước nhớ nguồn Mẹ già lều tranh Sớm thăm tối viếng đành Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn đẹp người Qua cầu rút ván Gv: Hãy hát bài hát thể lòng biết ơn? ( còn thời gian gv đọc truyện " Có HS thế" ( sbt/19) cho lớp nghe) IV Cũng cố: ( phút) Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.( gv chiếu lên máy) 12 Lop8.net (13) V Dặn dò: ( phút) - Học bài, làm bài tập b, c SGK/19 - Xem trước bài sư tầm tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên -HS thực ATGT TIẾT 8: BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN (1T) Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm gì và vai trò thiên nhiên sống người Kĩ năng: HS biết yêu thiên nhiên, kịp thời ngăn chặn hành vi cố ý phá hoại môi trường, xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên Thái độ: HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Tổ chức trò chơi - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút) II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn ai? Vì phải biết ơn? Hãy hát bài hát thể biết ơn? III Bài Đặt vấn đề (2 phút): GV cho hs quan sát tranh cảnh đẹp thiên nhiên sau đó GV dẫn dát vào bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 10 phút)Tìm hiểu nội dung truyện đọc GV: Gọi HS đọc truyện sgk GV: Những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp thiên nhiên? Gv: Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước cảnh đẹp thiên nhiên? * HĐ2:( 15 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học 13 Lop8.net (14) Gv: Thiên nhiên là gì? Gv: Hãy kể số danh lam thắng cảnh đất nước mà em biết? Gv: Thế nào là yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên? Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên là: gì tồn xung quanh người mà không phải người tạo Bao gồm: Không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật, khoáng sản * Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên là gắn bó, rung động trước cảnh đẹp thiên nhiên; Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các nhóm nhỏ- theo bàn) * Nội dung: Hãy kể việc nên và không nên làm để bảo vệ thiên nhiên Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó Vai trò thiên nhiên: gv chốt lại Gv: Thiên nhiên có vai trò ntn sống - Thiên nhiên cần thiết người? cho sống người: + Nó là yếu tố quan trọng để Ví dụ: phát triển kinh tế + Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ nhân dân -> Là tài sản chung vô giá dân tộc và nhân loại Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/22 Gv: Hãy kể việc làm em thể yêu Trách nhiệm học sinh: thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên? Gv: Học sinh cần có trách nhiệm gì? - Phải bảo vệ thiên nhiên - Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên - Kịp thời phản ánh, phê phán việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên * HĐ3: ( phút) tổ chức trò chơi "Thi vẽ tranh cảnh đẹp thiên nhiên" Hs: vẽ theo nhóm Trình bày, nhận xét; gv đánh giá, cho điểm IV Cũng cố: ( phút) Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài 14 Lop8.net (15) V Dặn dò: ( phút) - Học bài, làm bài tập b SGK/22 - Xem lại nội dung các bài đã học, tiết sau kiểm tra tiết -HS thực ATGT TIẾT 9: KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc quá trình làm bài B Phương pháp: - Tự luận - Trắc nghiệm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Không Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA TIẾT Môn: GDCD I.Trắc nghiệm : Câu 1:( 2,5 điểm) Cho hành vi sau đây, hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức đã học: Những hành vi biểu Bổn phận đạo đức Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, tích cực phòng và chữa bệnh Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn, đáp nghĩa Tự giác chấp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội Cư xử đúng mực giao tiếp với người khác Cần cù, tự giác, tâm làm việc Câu ( điểm) a Hãy nêu chủ đề và ý nghĩa ngày kỉ niệm sau: 15 Lop8.net (16) - Ngày 20 tháng 10: - Ngày 20 tháng 11: - Ngày 27 tháng 7: - Ngày 19 tháng 5: - Ngày 10 tháng ( âm lịch) : a.Vì phải biết ơn? b Chúng ta cần biết ơn ai? II.Tự luận : Câu 3: (1,5 điểm) a Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? b Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, uống rượu, bia em làm gì? Câu 4: ( điểm) a Vì phải siêng năng, kiên trì? b.Hãy kể việc làm thể tính siêng em? Đáp án: Câu 1: ( 2,5 điểm) Tiết kiệm Lễ độ Tôn trọng kỉ luật Siêng năng, kiên trì Biết ơn Câu 2: ( điểm) a Chủ đề và ý nghĩa ngày trên là: - Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( Nhớ công lao bà, mẹ chị, cô giáo ) - Ngày hiến chương nhà giáo Vn ( nhớ công lao các thầy cô giáo ) - Ngày thương binh liệt sĩ ( nhớ công lao các anh hùng ) 16 Lop8.net (17) - Ngày sinh Bác Hồ ( nhớ công lao Bác) - Ngày giỗ tổ hùng vương ( nhớ công lao các vua Hùng đã có công dựng nước) b Phải biết ơn vì: - Biết ơn là nét đẹp truyền thống dân tộc ta - Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh người với người c Chúng ta cần biết ơn: Ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, người đã giúp đỡ mình, các anh hùng liệt sỹ, các nhà khoa học ) Câu 3:(1,5 điểm) a Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải biết tự chăm sóc, rèn luện thân thể cụ thể là: - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn uống điều độ - Tích cực phòng và chữa bệnh - Thường xuyên luyện tập thể dục, chơi thể thao - Không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác b Em kiên từ chối và khuyên người đó không nên sử dụng các chất đó vì nóp có hại cho sức khoẻ Câu 4: ( điểm) a Vì siêng năng, kiên trì giúp cho người thành công công việc, sống b ( tuỳ theo cách trình bày HS để đánh giá) IV Cũng cố: - Thu bài, nhận xét kiểm tra V Dặn dò - Xem trước nội dung bài tiết theo TIẾT 10: BÀI 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS nắm biểu người biết sống chan hoà với người, vai trò và cần thiết cách sống đó Kĩ năng: HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với đối tượng xã hội Thái độ: HS có nhu cầu sống chan hoà với người, có mong muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS 17 Lop8.net (18) Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút) II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra tiết III Bài Đặt vấn đề (3 phút): GV kể chuyện "hai anh em sinh đôi", sau đó hỏi HS: Vì người không giúp đỡ người anh? Gv dẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( phút)Tìm hiểu nội dung truyện đọc GV: Gọi HS đọc truyện sgk GV: Bác đã quan tâm đến ai? Gv: Bác có thái độ ntn cụ già? Gv: Vì Bác lại cư xử người? việc làm đó thể đức tính gì Bác? * HĐ2:( 12 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học Gv: Thế nào là sống chan hoà với người? Thế nào là sống chan hoà với người? Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với người và sẵn sàng tham gia vào GV: Hãy nêu vài ví dụ thể việc sống hoạt động chung có ích chan hoà với người? Gv: Trong KT người bạn thân em không làm bài và đề nghị em giúp đỡ thì em xử ntn để thể là mình biết sống chan hoà? Gv: Trái với sống chan hoà là gì? Hs: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt Gv: Sống chan hoà với người mang lại Ý nghĩa: - Sống chan hoà lợi ích gì? người quý mến, giúp đỡ - Góp phần vào việc xây Gv: Học sinh cần sống chan hoà với ai? dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp Vì sao? HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các nhóm nhỏ- theo bàn) * Nội dung: Hãy kể việc thể sống chan hoà và không biết sống chan hoà với người thân em? Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó 18 Lop8.net (19) gv chốt lại * HĐ3: ( 14 phút) luyện tập Gv: Khi thấy các bạn mình la cà quán sá, hút thuốc, nói tục , Em có thái độ ntn? - Mong muốn tham gia - Ghê sợ và tránh xa - Không quan tâm vì không liên quan đến mình - Lên án và mong muốn xã hiội ngăn chặn Gv: HD học sinh làm bài tập a, d sgk/25 Gv: để sống chan hoà với người em thấy cần học tập, rèn luyện ntn? Gv: Đọc truyện " Đồng phục ngày khai giảng" SBT GDCD 6/ 21 Cách rèn luyện: - Thành thật, thương yêu, tôn trọng, bình dẳng, giúp đỡ - Chỉ thiếu sót, khuyết điểm giúp khắc phục - Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểm cho IV Cũng cố: ( phút) Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài V Dặn dò: ( phút) - Học bài, làm bài tập b SGK/25 - Xem trước nội dung bài - Tổ 1:chuẩn bị đồ dùng, phân công sắm vai theo nội dung tình sgk -HS thực ATGT TIẾT 11: BÀI 9: LỊCH SỰ - TẾ NHỊ (1t) Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS nắm biểu lịch tế nhị và lợi ích nó sống Kĩ năng: HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi mình cư xử ngày Thái độ: HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngôn ngữ cho lịch sự, tế nhị Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề 19 Lop8.net (20) - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung bài học, trang phục sắm vai D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút) II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là sống chan hoà với người? Vì phải sống chan hoà? Nêu ví dụ? III Bài Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 10 phút)Tìm hiểu tình sgk GV: Cho hs đóng vai theo nội dung tình GV: Em có nhận xát gì cách chào các bạn tình huống? Gv: Nếu em là thầy Hùng em chọn cách xử nào cách sau: - Phê bình gay gắt trước lớp sinh hoạt - lúc đó - Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học - Coi không có chuyện gì xảy - Phản ánh việc với nhà trường - Kể cho hs nghe câu chuyện lịch sự, tế nhị để hs tự liên hệ Gv: Hãy phân tích ưu nhược điểm biểu hiện? * HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung Thế nào là lịch sự, tế nhị? bài học Gv: Thế nào là lịch sự? cho ví dụ? - Lịch là cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc - Tế nhị là khéo léo sử dụng GV: Tế nhị là gì? Cho ví dụ? cử ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử, thể là người có hiểu biết, có văn hoá Gv: Hãy nêu mqh lịch và tế nhị? Gv: Tế nhị với giả dối giống và khác 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan