Theo cách hiểu thông thường + Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến những quan hệ giữa các giai cấp, quốc gia, dân tộc và các nhóm XH với vấn đề giành, giữ, tổ chức và s
Trang 1BỒI DƯỠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẢNG
Bài 2:
CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Giảng viên: ThS Biện Thanh Lâm
Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
Huyện Cái Nước
Trang 2BỒI DƯỠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẢNG
Bài 2:
CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Giảng viên: ThS Biện Thanh Lâm
Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
Trang 3I II
Trang 4III
Trang 52 Cương lĩnh Chính trị là gì?
Trang 61 Chính Đảng của giai cấp nào cũng
cao nhất.
- Đấu tranh chính trị đòi hỏi phải có Đảng chính trị
lãnh đạo.
- Đảng lãnh đạo đấu tranh chính trị
cần đề ra Cương lĩnh chính trị.
Trang 72 Cương lĩnh
chính trị là gì?
- Khái niệm Cương lĩnh:
+ Từ điển tiếng Việt: Cương lĩnh là mục tiêu phấn đấu và các bước tiến hành của một tổ chức chính trị, một chính Đảng.
+ V.I.Lênin:
+ V.I.Lênin: Cương lĩnh là bản tuyên ngôn vắn tắt, rõ ràng và chính xác nói lên tất cả những điều mà Đảng muốn đạt được và vì mục đích gì mà Đảng đấu tranh.
Trang 8- Khái niệm Chính trị:
+ Chính trị là từ ghép gồm từ chính và từ trị.
Chính là chính đáng; trị là cai trị Chính trị - cai trị một cách chính đáng (cai trị = sức mạnh là độc tài, cai trị = thuyết phục mới đích thực là chính trị) Theo cách hiểu thông thường
+ Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến những quan hệ giữa các giai cấp, quốc gia, dân tộc
và các nhóm XH với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và XH; là hoạt động thực tiễn chính trị của giai cấp, đảng phái, Nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích K/n mang tính khoa học
Trang 9Từ hai khái niệm trên có
thể hiểu khái niệm
Cương lĩnh chính trị
như sau:
Trang 10Cương lĩnh chính trị là văn bản trình bày những nội dung cơ bản về mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ
và phương pháp cách
mạng trong một giai
đoạn nhất định.
Trang 11Cương lĩnh chính trị của
Đảng là ngọn cờ tập hợp toàn Đảng, toàn dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên
CNXH.
Ý nghĩa
Trang 121 Năm bài học lớn của cách mạng
Việt Nam.
2 Sự quá độ lên CNXH
ở nước ta.
3 Quan niệm về CNXH của Đảng ta trong Cương lĩnh năm 1991.
4 Những phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN.
Trang 13Với thắng lợi lịch sử mùa xuân năm 1975 cách
mạng dân tộc dân chủ ở nước ta cơ bản hoàn
thành Cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH Đảng ta cần có Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ mới Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ VII của Đảng (6-1991), trên cơ sở tổng kết quá trình hơn 60 năm thực hiện Cương lĩnh năm
1930, phân tích sâu sắc đặc điểm hoàn cảnh quốc tế và trong nước, Đảng ta đã đề ra Cương lĩnh mới: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội (gọi tắt là Cương lĩnh năm
1991) với nững nội dung cơ bản sau:
Trang 141 Năm bài học lớn của cách
Trang 15Bài học thứ ba: không ngừng củng cố, tăng cường
đoàn kết; đoàn kết toàn Đảng , đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Bài học thứ tư: kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
Bài học thứ năm: sự lãnh đạo đúng đắn
của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Trang 16Bài học thứ nhất:
nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ ngh a xã hội ĩ
Trang 18- Đây là bài học xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta, có giá trị cả trong
CMDTDC và trong CMXHCN.
- Thực tiễn đã chứng minh rằng: nắm vững bài học này sẽ tạo nên sức mạnh to lớn để giành thắng lợi.
- Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ
sở bđảm vững chắc cho ĐLDT.
- Đây là hai nhiệm vụ chiến lược (xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc) có quan hệ hữu cơ với nhau.
Trang 19Bài học thứ hai:
sự nghiệp cách mạng
là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- Thực tiễn CMVN cho thấy: nhân dân là lực lượng, là người tiến hành mọi nhiệm vụ, mọi cơng việc và chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Để phát huy và nhân lên sức mạnh vĩ đại của nhân dân, tồn bộ
hoạt động và sự lãnh đạo của Đảng
phải xuất phát từ lợi ích và nguyện
vọng chính đáng của nhân dân.
Trang 20- Phải luôn luôn lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh;
dân tộc độc lập, nhân dân tự do,
ấm no, hạnh phúc làm cơ sở cho việc tuyên truyền giáo dục,
thuyết phục, tổ chức, hướng dẫn nhân dân tiến hành sự nghiệp
cách mạng.
- Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân, do đó cần phải thật sự tôn trọng và phát
huy quyền làm chủ của nd; cần khắc phục tệ quan liêu, xa dân, không tin dân, tham nhũng, chuyên quyền độc đoán, vi phạm quyền làm chủ của nd.
- Đảng phải luôn luôn giương cao ngọn cờ ĐĐK toàn dân và phát huy sức mạnh ĐĐK toàn dân trong xây dựng và bảo vệ TQ.
Trang 21Bài học thứ ba:
không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết; đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc,
đoàn kết quốc tế.
Trang 24- Đoàn kết là truyền thống quý báu và là bài học lịch sử lớn của Đảng ta, dân tộc ta.
- Đảng và Chủ tịch HCM đã vận dụng thành công, tạo nên
sức mạnh to lớn giành thắng lợi.
- ĐK, ĐK, ĐĐK; thành công, thành công, đại thành công.
Trang 26Bài học thứ tư:
kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại,
sức mạnh trong nước
với sức mạnh quốc tế
Trang 28- Sức mạnh trong nước, sức mạnh dt là sức mạnh tổng hợp tạo ra từ truyền thống tốt đẹp của dt, của VH tinh thần và VC của dt.
- Sức mạnh qtế, sức mạnh thời đại là sức mạnh của quy luật và xu thế phá triển quá độ lên CNXH, của cuộc CM khoa học và CN của
lực lượng CM và tiến bộ trên thế giới.
- Sức mạnh bên trong, sức mạnh dt là yếu
tố quyết định, nó được nhân lên nếu được kết hợp với sức mạnh qtế, sức mạnh thời đại.
Trang 29Bài học thứ năm:
sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm
thắng lợi của cách
mạng Việt Nam.
www.thanhtra.gov.com
Trang 30- Phải XDĐ trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
- Thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
- Muốn vậy, cần nắm vững và vận dụng sáng tạo CNM-L, TTHCM; nâng cao năng lực trí tuệ, bản lĩnh chính trị; xây
dựng đường lối đúng đắn; khắc phục có hiệu quả những nguy cơ sai lầm về đường lối, bệnh quan liêu, sự thoái hóa biến chất của cán bộ, đảng viên.
Trang 31 Tóm lại: Năm bài
học lớn của CM nói
trên cũng là năm bài
học về sự lãnh đạo của Đảng Cho đến nay nó vẫn còn nguyên giá trị.
Trang 32Sự quá độ lên CNXH ở nước ta.
Trang 33sau ñaây:
Trang 34•Sự tác động mạnh mẽ
và sâu sắc của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện
đại vừa tạo ra thời cơ
phát triển nhanh, vừa tạo ra những thách
thức đối với nước ta
và các nước.
Trang 35•Nhiều nước XHCN lâm lào
khũng hoảng trầm trọng,
thậm chí ở một số nước
Đảng Cộng sản mất vai
trò lãnh đạo, chế độ xã hội đã thay đổi Các thế
lực quốc tế luôn phản kích quyết liệt nhằm xoá bỏ
các nước XHCN Mâu thuẫn giữa CNXH và chủ nghĩa tư bản đang diễn ra gay gắt.
Trang 36• CN tư bản còn có tiềm năng
phát triển kinh tế, song bản
chất áp bức, bốc lột và bất công vẫn không thay đổi Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghiã tư bản ngày càng sâu sắc Mâu thuẫn giưã các tầng lớp nhân dân với giai cấp tư sản, giữa các tập đoàn tư bản độc
quyền, các trung tâm tư bản,
giữa các nước tư bản phát
triển với các nước đang phát triển ngày càng tăng.
Trang 37•Cuộc đấu tranh của các nước
độc lập dân tộc và các
nước đang phát triển chống
nghèo nàn, lạc hậu, chống
chủ nghiã thực dân mới,
chống sự can thiệp và xâm
lược của chủ nghiã đế quốc để bảo vệ độc lập, chủ
quyền dân tộc đang tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức và khó khăn phức tạp.
Trang 38•Nhiều vấn đề toàn
cầu cấp bách cần phải giải quyết,
như ô nhiễm, suy
thoái môi trường,
tình trạng nghèo
đói, bùng nổ dân số, dịch bệnh
Trang 39• Đặc điểm nổi bật trong giai
đoạn hiện nay của thời đại là
cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc gay go, phức tạp của nhân
dân các nước vì hoà bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Chủ nghĩa xã hội
đang đứng trước nhiều khó
khăn, thử thách, lịch sử thế
giới đang trải qua những bước
quanh co; song, loài người cuối
cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.
Trang 40b) Những khó khăn, thuận lợi của nước ta khi bước
vào thời kỳ quá độ lên
CNXH
•Khó khăn to lớn không dễ
khắc phục trong một sớm một
chiều là lực lượng sản xuất rất thấp, vốn là thuộc địa nữa
phong kiến, bị chiến tranh kéo
dài tàn phá, hậu quả rất nặng nề, tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều, các thế lực thù địch tăng cường chống phá,…
Trang 41• Chúng ta cũng có những thuận lợi rất cơ bản: có chính quyền nhân
dân, đất nước trong giai đoạn hòa bình xây dựng; dân tộc anh hùng, có ý chí vươn lên mạnh mẽ; nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, lao động cần cù, sáng tạo; có Đảng được tôi luyện dày dạn lãnh đạo; có một số cơ sở vật
chất – kỹ thuật ban đầu; có thời cơ do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mang lại… Đặc biệt là, công cuộc đổi mới do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng khởi xướng đã đạt
được những thành tựu bước đầu rất
quan trọng, tạo thế đi lên, qua đó càng khẳng định con đường của chúng ta đang
đi là đúng Kiên trì con đường xã hội
chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn.
Trang 42Quan niệm về CNXH
của Đảng ta trong
Cương lĩnh năm 1991.
Trang 43Trong hoàn cảnh CNXH lâm vào khủng hoảng, việc Đảng ta nêu lên quan niệm về CNXH và
con đường xây dựng
CNXH ở nước ta có ý nghĩa rất sâu sắc Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân
ta đang xây dựng bao
gồm 6 đặc trưng chủ
yếu sau đây:
Trang 44•Đặc trưng thứ nhất:
Nhân dân lao động làm chủ.
•Đặc trưng thứ hai: Có
một nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất
chủ yếu.
Trang 45•Đặc trưng thứ ba: Có nền
văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
•Đặc trưng thứ tư: Con người
được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công,
làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Trang 46•Đặc trưng thứ năm:
Các dân tộc trong
nước bình đẳng, đoàn
kết và giúp đỡ lẫn
nhau cùng tiến bộ.
quan hệ hữu nghị và
hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Trang 47 Sáu đặc trưng nói trên gắn bó hữu cơ với nhau trong một chỉnh thể thống nhất, vưà
là tiền đề, vừa là kết qủa của nhau, được hoàn thiện
dần từng bước Mọi hoạt
động lãnh đạo, quản lý đều phải quản chú ý đến cả
sáu đăc trưng, đó là định
hướng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động của mọi cấp, mọi ngành.
Trang 48Những phương hướng
cơ bản của quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4.
Trang 49• Một là, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của
nhân dân , do nhân dân, vì
nhân dân, lấy liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do đảng cộng
sản lãnh đạo Thực hiện đầy
đủ quyền dân chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội,
chuyên chính với mọi hành
động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.
Trang 50•Hai là, phát triển lực lượng
sản xuất, công nghiệp hóa
đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng
nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời
sống nhân dân.
Trang 51• Ba là, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng
bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước Kinh tế
quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảngcủa nền
kinh tế quốc dân Thực hiện nhiều
hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả
kinh tế là chủ yếu.
Trang 52• Bốn là, tiến hành cách mạng xã hội
chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đơì sống tinh thần xã
hội Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một
xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích
chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và
thẩm mỹ ngày càng cao Chống tư
tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc và những giá trị cao quý của loài người, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trang 53• Năm là, thực hiện chính sách đại
đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mật trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì
sự nghiệp dân giàu, nước mạnh
Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu nghị với tất
cả các nước; trung thành với chủ
nghĩa quốc tế của giai cấp công
nhân, đoàn kết với các nước xã
hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội trên thế giới.
Trang 54• Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hôị và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược
của cách mạng Việt Nam
Trong khi đặt lên hàng đầu
nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội,
bảo vệ Tổ quốc và các
thành quả cách mạng.
Trang 55•Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
về chính trị, tư tưởng và tổ chứcngang tầm
nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách
nhiệm lãnh đạo sự
nghiệp cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở nước
ta.
Trang 56III
Trang 57Việc thực hiện Cương lĩnh 1991 trong 15 năm qua
1.
Sự phát triển một số nội dung Cương lĩnh 1991 trong NQ ĐH X
2.
Trang 58Những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử
Việc thực hiện Cương lĩnh 1991 trong 15 năm qua
1.
Trang 59Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước, trong đó có 15 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, với sự nỗ lực của toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa
lịch sử Điều đó được thể hiện:
Trang 60 Đất nước đã ra khỏi khủng
hỏang kinh tế – xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện;
Kinh tế tăng trưởng khá
nhanh, sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh;
Trang 61 Đời sống nhân dân
được cải thiện rõ rệt;
Hệ thống chính trị và khối đại đòan kết tòan dân tộc được củng cố
và tăng cường;
Trang 62 Chính trị – XH ổn định;
QP và AN được giữ vững;
Vị thế nước ta trên
trường quốc tế không ngừng được nâng cao;
Trang 63 Sức mạnh tổng hợp
của quốc gia đã tăng
lên rất nhiều, tạo thế
và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Trang 64 Nhận thức về chủ
nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ hơn.
Trang 65 Hệ thống quan điểm lý
luận về công cuộc đổi mới, về XH XHCN và con
đường đi lên CNXH ở Việt Nam đã hình thành trên
những nét cơ bản.
Trang 66 Những thành tựu to lớn đó chứng
tỏ:
Đường lối đổi mới của Đảng
ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với
thực tiễn Việt Nam.
Trang 67 Điều quan trọng là, sau
20 năm lãnh đạo và chỉ
đạo công cuộc đổi mới,
Đảng và Nhà nước ta ngày càng tích lũy thêm nhiều
kinh nghiệm.
Trang 68kinh nghiệm lớn
Trang 69 Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội trên
nền tảng chủ nghĩa Lênin và tư tưởng Hồ
Mác-Chí Minh.