CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 2/1930 Học viện báo chí và truyên truyền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Lịch sử Đảng Cộn
Trang 1CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2/1930)
Học viện báo chí và truyên truyền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Lịch sử Đảng Cộng sảng Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIÁO ÁN CHI TIẾT
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ XUÂN TÚ
MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trang 2I Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu XX
II Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
III Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Trang 4– Năm 1917, cách
mạng tháng Mười Nga thành công,
mở ra thời đại thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới
mới-Phạm trù
thời đại
mới là gì?
Trang 5đề thuộc địa của
Lênin đã được công
Trang 7CMT10 Thắng lợi
Trang 82 S ự chuyển biến về kinh tế,
xã hội Việt Nam
• Từ tháng 9-1858, thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân sự để chiếm Việt Nam
• Năm 1884, thực dân Pháp đã bình định xong nước ta
• Từ 1897, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam
• Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh
tế, chính trị, văn hoá – xã hội của Việt Nam.
Trang 92.1 Kinh tế
Bị kìm hãm, phụ thuộc, vừa mang tính chất tư bản thực dân, vừa tồn tại phương thức bóc lột phong kiến
Trang 102.2 Chính trị
Thâu tóm quyền hành, chuyên chế, chia để trị, bóp nghẹt tự do
Trang 112.3 Văn hóa – giáo dục
Chính sách nô dịch, ngu dân
Trang 12- Tính chất xã hội thay đổi: Từ một xã hội phong kiến thuần túy chuyển sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến
Trang 13- Mâu thuẫn xã hội thay đổi: chính sách thống trị của thực dân Pháp và tay sai đã
ph át sinh r a 2 mâu thuẫn cơ bản a Đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp; mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Song,
mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa
toàn thể dân tộc ta với bọn thực dân Pháp
và bè lũ tay sai phản động
Vì sao mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với bọn thực dân Pháp và bè lũ tay sai phản động là mâu thuẫn chủ yếu?
Trang 141 Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
1.1 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
- Phong trào chống Pháp của nhân dân Nam
kì (giữa thế kỉ XIX)
Trang 16- Phong trào nông dân Yên
Thế (1884 – 1913)
Hoàng Hoa Thám (1851 – 1913) Phía trong thành lũy của căn cứ Yên Thế
Trang 17Microsoft PowerPoint Presentation
Trang 181.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Trang 19+ Phan Châu Trinh với
phong trào Duy tân
(1906 – 1908)
Phan Châu Trinh
Trang 20+ Đông kinh nghĩa thục (1907)
Trụ sở của Đông kinh
Nghĩa thục ở phố Hàng Đào
Phố Hàng Đào năm 1926
Trang 21- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
+ 1919 - 1923: phong trào quốc
gia cải lương Đảng Lập hiến
(1923)
+ 1925 – 1926: phong trào dân
chủ công khai, Việt Nam nghĩa
hòa đoàn, Phục Việt (1925),
Thanh niên cao vọng Đảng
(1926)…
+ 1927 – 1930: phong trào cách
mạng quốc gia tư sản Việt
Nam quốc dân Đảng (25 – 12
– 1927)
“Ông vua đường thủy”
Bạch Thái Bưởi Phạm Hồng Thái
Nguyễn An Ninh
Nguyên nhân thất bại của
các phong trào nói trên? Nguyễn Thái Học
Trang 222 Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phong trào yêu nứơc theo khuynh hướng vô sản
2.1 Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc
- Đôi nét tiểu sử: Người sinh năm 1890 trong gia đình nhà nho yêu nước tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An…
Trang 23- Tháng 6-1911, Người rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước Người đã đi đến nhiều nơi,
Microsoft PowerPoint Presentation
Trang 24Trong những năm đầu Nguyễn
Ái Quốc đi nhiều nước, Người
đã rút ra kết luận gì?
Trang 25- Cuối năm 1917, Người trở lại Pháp, tham gia Đảng Xã hội Pháp và lập “Hội những người Việt Nam yêu nước”…
- Đầu năm 1919, gửi tới Hội nghị Vécxai bản yêu sách 8 điểm đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân An Nam Bản yêu sách không được chấp nhận, nhưng tiếng vang của nó là rất lớn
Trang 26- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin Người đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc đúng đắn.
Trang 30Đọc Luận cương
của Lênin
Tham dự Đại hội Tua
Trang 312.2 Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
Từ năm 1921 đến giữa năm 1923,
Người tiếp tục hoạt động
tại Pháp Tham gia lập
“Hội Liên hiệp thuộc địa”,
Trang 32Từ giữa năm
1923 đến cuối năm
1924, Người hoạt động tại Liên Xô Dự các Hội nghị quốc tế, Đại hội V Quốc tế cộng sản, đọc tham luận, viết nhiều bài báo…
Trang 33Từ cuối năm
1924, Người về Quảng Châu (TrungQuốc), trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng Tham gia lập “Hội Liên hiệp các dân tộc áp bức ở Á Đông”…
Trang 34Trụ sở của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên, số 13A, đường Văn Minh,
Quảng Châu, Trung Quốc
Tháng 6/1925, Người lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”, ra báo “Thanh niên”, mở lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu
Một số trong những người đã dự lớp huấn luỵên do Nguyễn Ái Quốc mở ở Quảng Châu-Trung Quốc
Trang 35Microsoft PowerPoint Presentation
Bìa cuốn Đường cách mệnh, xuất bản lần đầu tiên, năm 1927
Năm 1927, những bài giảng của Người được Hội Liên hiệp các dân tộc
thuộc địa ở Á Đông xuất bản thành sách
mệnh đã trang bị về mặt lý luận cho cách
mạng Việt Nam
Trang 36Bản án chế độ thực dân Pháp
Trang 372.3 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Tổ chức: Hội có nòng cốt là Cộng sản đoàn, cơ quan tuyên truyền là báo “Thanh niên”, tổ chức cơ sở của Hội được xây dựng ở nhiều trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng Số hội viên tăng nhanh: 1928 có 300 người, 1929 có 1700 người…
Trang 38Nhiệm vụ: giác ngộ thanh niên yêu nước về lý tưởng cộng sản…
Hoạt động: đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ… thực hiện phong trào “vô sản hóa”…
Trang 39Anh (chị) hãy cho biết tính chất của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên?
Trang 402.4 Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
hướng vô sản ở Việt Nam ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt là phong trào công nhân.
những hình thức đấu tranh: bỏ trốn tập thể, phá giao kèo, đốt lán trại, đánh cai ký, đưa đơn phản kháng…
Trang 41• Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào có mầm mống tự giác được đánh dấu từ cuộc bãi công Ba Son (1925)…
• Từ năm 1926 – 1929: Với sự hoạt động tức cực của
“Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”, từ năm 1928 –
1929 phong trào công nhân có bước phát triển mới và
Trang 423 Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
• Đến năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một chính đảng thực sự ra đời, nhưng do nhận thức chưa thống nhất, bởi vậy dẫn đến sự hình thành các tổ chức cộng sản vào năm 1929
– Tháng 3 – 1929, chi bộ cộng sản đầu tiên thành lập (tại nhà số 5 Đ, phố Hàm Long, Hà nội)
Trang 43– Tháng 5 – 1929, Hội Cách mạng thanh niên tiến hành Đại hội (tại Hương Cảng).
– Tháng 6 – 1929 , Đông Dương cộng sản Đảng thàng
lập (tại số nhà 312 Khâm Thiên, Hà Nội),
– Tháng 7-1929, An Nam Cộng sản Liên đoàn ra đời
– Tháng 9-1929 , các đảng viên tiên tiến trong Đảng
Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Trang 44III HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
Trang 45Hội nghị tán thành việc hợp nhất hai tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều
lệ vắn tắt của Đảng (do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo) Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn vắt được coi là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Hội nghị vạch ra kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước
và thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời.
Trang 46- Ngày 24 – 2 – 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trang 482 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nội nghị thµnh i dung cơ bản: Đường lối cảnhi chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam
• Phướng hướng chiến lược: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Trang 49• Nhiệm vụ cách mạng về chính trị, kinh tế, văn hóa
xã hội: đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến làm
cho nước Nam hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ công nông binh, tịch thu sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho chính phủ công nông binh, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo…dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền…
Trang 50• Lực lượng cách mạng: Tập hợp đại bộ phận công nhân,
nông dân; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông…Phải lợi dụng, ít nữa làm cho phú nông, trung tiểu địa chủ và
tư bản Việt Nam đứng trung lập, bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ
• Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản
Trang 51• Đoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới Phải liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là vô sản Pháp.
=> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là Cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo.
Trang 523 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
• Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
• Ý nghĩa lịch sử:
– Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam “Chứng tỏ rằng giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”
Trang 53– Từ đây dân tộc ta đã có sự lãnh đạo của chính đảng
của giai cấp công nhân
thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới
những bước nhảy vọt trong tiến trình lịch sử tiến hóa của dân tộc Việt Nam
Trang 54C CÂU HỎI THẢO LUẬN
1 Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng?
2 Hội nghị thành lập Đảng và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
3 Sự khác biệt trong cách đi tìm đường cứu nước của NAQ với các vị tiền bối?
4 Tại sao ở Bắc Kỳ đầu năm 1929 lại có nhu cầu thành lập ĐCS hơn các nơi khác?
5 Nội dung cơ bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là gì?
6 Ý nghĩa lịch sử sự ra đời ĐCS Việt Nam?