CON LAÉC LOØ XO BAØI 2: I. CON LẮCLÒ XO: 1. Con lắclò xo: Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lòxo có độ cứng k, đầu kia của lòxo được giữ cố đònh. 2. Vò trí cân bằng: Là vò trí khi lòxo không bò biến dạng o VTCB II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮCLÒXO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC: 1. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, chiều dương là chiều tăng độ dài lò xo. Gốc tọa độ tại vò trí cân bằng. Khi vật ở li độ x: Lực đàn hồi của lòxo F = -kx (1) x o x o x P N F 2. Hợp lực tác dụng vào vật: amNPF =++ Vì: 0=+ NP nên: amF = (2) + Từ (1) và (2) ta có: x m k a −= 3. Đặt: m k = 2 ω Tần số góc và chu kỳ của con lắclòxo : m k = ω k m T π 2= 4. Lực kéo về: Lực luôn hướng về vò trí cân bằng gọi là lực kéo về. Vật dao động điều hòa có lực kéo về tỉ lệ với li độ x III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒXO VỀ MẶT NĂNG LƯNG: 1. Động năng của con lắclò xo: 2 2 1 mvW d = W đ (J); m(kg); v(m/s) 2. Thế năng của con lắclò xo: 2 2 1 kxW t = W t (J); k(N/m); x(m) 3. Năng lượng của con lắclò xo. Sự bảo toàn cơ năng: a. Cơ năng của con lắclòxo là tổng của động năng và thế năng: 22 2 1 2 1 kxmvW += b. Khi không có ma sát: 222 2 1 2 1 AmkAW ω == W (J) Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Khi không có ma sát, cơ năng của con lắc được bảo toàn. CUÛNG COÁ Một vật có khối lượng 50g gắn vào lòxo , kích thích nó dao động điều hòa với biên độ A =4cm và chu kỳ T =2s . Lấy a/Tính hệ số cứng của lò xo? b/Tính năng lượng kích thích cho con lắc dao động ( bỏ qua mọi lực cản môi trường) 10 2 = π . CON LAÉC LO XO BAØI 2: I. CON LẮC LÒ XO: 1. Con lắc lò xo: Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo được giữ. trí khi lò xo không bò biến dạng o VTCB II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC: 1. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, chiều