CON LAC LO XO-LTDH-2011

2 200 0
CON LAC LO XO-LTDH-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn thi ĐH-CĐ Nguyễn Duy Hùng ÔN TẬP CON LẮC LÒ XO Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 1 4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn. A. 8 cm. B. 8 3 cm. C. 4 3 cm. D. 4 cm. Câu 2. Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 1 2 vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3 4 . B. 1 . 4 C. 4 . 3 D. 1 . 2 Câu 3.Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng 50% độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là A. 2 1 B. 3 C. 2 D. 3 1 Câu 4. Vật dao động điều hoà với chu kì T (s) , gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thế năng trùng với gốc tọa độ .Tại một thời điểm vật có động năng bằng thế năng thì sau thời điểm đó T/4 (s) thì : A. li độ có thể bằng không hoặc bằng biên độ A . B. vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại . C. động năng bằng thế năng. D. động năng bằng một nửa thế năng . Câu 5. Vật dao động điều hoà với tần số 2,5 hz , gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thế năng trùng với gốc tọa độ .Tại một thời điểm vật có động năng bằng một nửa cơ năng thì sau thời điểm đó 0,05 (s ) động năng của vật A. có thể bằng không hoặc bằng cơ năng . B. bằng hai lần thế năng . C. bằng thế năng . D. bằng một nửa thế năng Câu 6.Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 7. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là a max = 2m/s 2 . Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là : A. x =2cos(10t) cm. B. x =2cos(10t + π) cm. C. x =2cos(10t – π/2) cm. D. x =2cos(10t + π/2) cm. Câu 8.Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 20π cm/s. B. 0 cm/s. C. -20π cm/s. D. 5cm/s. Câu 9. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 32 cm thì vận tốc là 0,04π(m/s). Tần số dao động là A. 1 Hz. B. 1,2Hz. C. 1,6Hz. D. 2 Hz Câu 10. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 11.Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. Câu 12. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T= 0,3s. Nếu kích thích cho vật đao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0,3 s. B, 0,15 s . C. 0,6s. D. 0,423 s. Câu 13.Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. Câu 14.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s. Câu 15. Trong dao động điều hoà, gia tốc của vật sẽ A. tăng khi giá trị vận tốc tăng B. giảm khi giá trị vận tốc tăng C. không thay đổi D. tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào vận tốc đầu của vật. Câu 16. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc ( ) 20 3 cm / s π . Chu kì dao động của vật là A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s Ơn thi ĐH-CĐ Nguyễn Duy Hùng Câu 17. Một vật dao động với tần số cos(4 )x A t π ϕ = + . Khi pha dao động 2 π thì gia tốc của vật là ( ) 2 a 8 m / s = − . Lấy 2 10 π = . Biên độ dao động của vật là A. 5cm. B. 10cm. C. 210 cm. D. 25 cm. Câu 18.Vật dao động điều hòa có phương trình: ( ) x 4cos t cm;s 3 π   = π +  ÷   (cm, s). Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật là: A. 2 cm, theo chiều âm. B. 2 3 cm, theo chiều âm . C. 4 cm, theo chiều dương. D. 2 cm, theo chiều dương. Câu 19. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s 2 ). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo dãn là A. π s 24 B. π s 12 C. π s 30 D. π s 15 Câu 20. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt ) (x tính bằng cm,t tính bằng s).Trong 1,5 giây đầu tiên kể từ lúc t = 0.Chất điểm qua vị trí có li độ x = - 4 cm A.2 lần B. 4 lần C. 6 lần D.8 lần Câu 22. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π= 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 23. Mét con l¾c lß xo gåm lß xo cã ®é cøng k m¾c vµo vËt cã khèi lỵng m th× hƯ dao ®éng víi chu k× T= 0,9s. NÕu t¨ng khèi lỵng cđa vËt lªn 4 lÇn vµ t¨ng ®é cøng cđa lß xo lªn 9 lÇn th× chu k× dao ®éng cđa con l¾c nhËn gÝa trÞ nµo sau ®©y: A. T’= 0,4 B. T’= 0,6 C. T’= 0,8 D. T’= 0,9 Câu 24. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vò trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là. A. W = 320 J B. W = 6,4 . 10 - 2 J C. W = 3,2 . 10 -2 J D. W = 3,2 J Câu 25. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là: A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s. Câu 26. Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t − π/2) (cm). Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là A. 1,5 cm/s 2 . B. 144 cm/s 2 . C. 96 cm/s 2 . D. 24 cm/s 2 . Câu 27. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos20 π t(cm). Qng đường vật đi được trong 0,05 s kể từ thời điểm ban đầu là. A.8 cm. B.16cm . C.4cm . D.2cm . Câu 28. Một con lắc lò xo dao điều hòa với biên độ A = 4 2 cm. Vị trí mà thế năng bằng động năng là: A. 2cm ± B. 4cm ± C. 2cm± D. 2 2 cm ± Câu 29. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 2 lần, khối lượng tăng lên 4 lần thì chu kì con lắc lò xo sẽ: A. không thay đổi. B. tăng lên 2 lần. C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần. Câu 30. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 4cos(4 ) 2 x t π π = + (cm;s). Tốc độ trung bình trong hai chu kì là: A. 32m/s B.0.32m/s C. 16m/s D.0,16m/s Câu 31. Vật dao động điều hồ cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là A. 0,125s B. 0,25s C. 1s D. 0,5s Câu 32. Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = +A đến vị trí x = 2 A + , chất điểm có tốc độ trung bình là A. T A 2 3 B. T A6 C. T A4 D. 3A T . sin. Câu 14.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của con lắc có. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con. ®é cøng cđa lß xo lªn 9 lÇn th× chu k× dao ®éng cđa con l¾c nhËn gÝa trÞ nµo sau ®©y: A. T’= 0,4 B. T’= 0,6 C. T’= 0,8 D. T’= 0,9 Câu 24. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào

Ngày đăng: 04/06/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan