2 GV: Phạm Long Kiến I. Kiến thức cơ bản. 1. Mô tả conlắc đơn: Gồm một sợi dây không dãn, một đầu được treo vào một điểm cố định, đầu con lại gắn vào một vật khối lượng m, kích thước của m không đáng kể, rất nhα so với chiều dài của dây, khối lượng của dây coi không đáng kể. Bα qua sức cản của không khí. Khi góc lệch của conlắcđơn α < 10 0 thì dao động của conlắcđơn được coi là dao động điều hoà. 2. Phương trình dao động của conlắc đơn. Phương trình 0 . ( . )s S cos t ω ϕ = + hoặc theo li độ góc là: 0 . ( . )cos t α α ω ϕ = + với 0 0 S l α = . Tần số góc của dao động: g l ω = Chu kì và tần số của dao động: 1 2 2 . l T f g π π ω = = = 3. Vận tốc, gia tốc, động năng, thế năng, cơ năng. Vận tốc: 0 ' . .sin( . )v s S t ω ω ϕ = = − + Gia tốc a = v’ = -ω 2 S 0 cos(ωt + ϕ) = -ω 2 lα 0 cos(ωt + ϕ) = -ω 2 s = -ω 2 αl Động năng của con lắc: 2 2 2 2 0 1 1 . . . . .sin ( . ) 2 2 d W m v m S t ω ω ϕ = = + . Thế năng của con lắc: 2 2 2 0 1 1 . . (1 ) . . ( . ) 2 2 t W m g h mgl cos mgl mgl cos t α α α ω ϕ = = − ≈ = + ⇒ 2 2 2 2 2 2 2 0 0 1 1 . . . . ( . ) . . ( . ) 2 2 t W m l cos t m S cos t ω α ω ϕ ω ω ϕ = + = + Cơ năng: 2 2 2 0 0 1 1 . . . . . 2 2 d t W W W m S m g l ω α = + = = =Const. Chú ý: Khi góc lệch α lớn thì dao động không phải là dao động điều hoà mà chỉ là dao động tuần hoàn. 6. Vận tốc tại một vị trí α : Vận tốc của conlắcđơn tại một ví trí bất kì: Vận tốc cực đại (Tại vị trí cân bằng): 7. Lực căng của dây treo. Lực căng dây tại vị trí bất kì: Có thể tìm tài liệu tại trang : http://websitevatly.byethost4.com/ 2 GV: Phạm Long Kiến Lực căng cực đại: Lặc căng cực tiểu: 8. Lực hồi phục 2 sin s F mg mg mg m s l α α ω = − = − = − = − 9. Hệ thức độc lập: * a = -ω 2 s = -ω 2 αl * 2 2 2 0 ( ) v S s ω = + * 2 2 2 0 v gl α α = + 10. Chu kỳ Tại cùng một nơi conlắcđơn chiều dài l 1 có chu kỳ T 1 , conlắcđơn chiều dài l 2 có Chu kỳ T 2 , conlắcđơn chiều dài l 1 + l 2 có chu kỳ T 2 Thì ta có: 2 2 2 1 2 T T T = + Con lắcđơn chiều dài l 1 - l 2 (l 1 >l 2 ) có chu kỳ T 4 : 2 2 2 1 2 T T T = − Trong cùng một khoảng thời gian, conlắc có chu kỳ T 1 , thực hiện N 1 dao động, conlắc có chu kỳ T 2 , thực hiện N 2 dao động: N 1 .T 1 = N 2 .T 2 II. Bài tập Bài 1: Một conlắc có chiều dài l = 1m, vật nặng khối lượng m = 100g, kéo conlắc ra khỏi VTCB một góc α 0 = 6 0 rồi thả không vận tốc đầu. 1. Tính vận tốc cực đại. 2. Tính lực căng dây cực đại, cực tiểu. Hướng dẫn Vận tốc cực đại (Tại vị trí cân bằng): =0,33(m/s) = 33cm/s Lực căng cực đại khi α = 0, vật ở VTCB : =1,01N Lặc căng cực tiểu khi α = α 0 , vật ở VT biên: =0,99N Bài 2: Tại một nơi trên Trái Đất conlắcđơn có chiều dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 0,6 (s), conlắc có chiều dài l 2 dao động với chu kỳ T 2 = 0,8 (s). Nếu conlắcđơn có chiều dài l=l 1 +l 2 thì sẽ dao động với chu kỳ Có thể tìm tài liệu tại trang : http://websitevatly.byethost4.com/ 2 GV: Phạm Long Kiến A. T = 1(s) B. T = 0,48(s) C. T= 0,2(s) D. T= 1,4(s) Hướng dẫn 2 2 2 1 2 T T T = + T=1(s) Có thể tìm tài liệu tại trang : http://websitevatly.byethost4.com/ . góc lệch của con lắc đơn α < 10 0 thì dao động của con lắc đơn được coi là dao động điều hoà. 2. Phương trình dao động của con lắc đơn. Phương trình. 10. Chu kỳ Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ T 1 , con lắc đơn chiều dài l 2 có Chu kỳ T 2 , con lắc đơn chiều dài l 1 + l 2 có chu