Cung và góc lượng giác

5 326 0
Cung và góc lượng giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảng chuyển đổi giữa độ và Radian và bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác: Bảng chuyển đổi thông dụng: Đơn vị Giá trị Vòng 0 1 Độ 0° 30° 45° 60° 90° 180° 270° 360° Radian 0 2 Gradian 0 g 50 g 100 g 200 g 300 g 400 g *) Cung có số đo α rad của đường tròn bán kính R có độ dài: ℓ = R α *) Số đo của một cung lượng giác: Sđ AM = aº + k360º , k € Ζ 1 Sđ AM = α + k2π , k € Ζ *) Giá trị lượng giác của cung α Sin α = OK Cos α = OH Tan α = sin α / cos α Cot α = cos α / sin α  Hệ quả: 1. sin α và cos α xác định với mọi α € R sin ( α + k2π ) = sinα , mọi k € R cos ( α + k2π ) = cosα , mọi k € R 2. Vì -1 ≤ OK ≤ 1; -1 ≤ OH ≤ 1 nên ta có: 3. với mọi m € R mà -1 ≤ m ≤ 1 đều tồn tại α và β sao chp sinα = m và cosβ=m 4. tanα xác định với mọi α ≠ π/2 + kπ (k € R) 5. cotα xác định với mọi α ≠ kπ (k € R) 6. Dấu của các giá trị lượng giác của góc α phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung AM = α trên đường tròn lượng giác *) Công thức lượng giác cơ bản: *) Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt: *) Cung bù nhau: α ; π − α 2 *) Cung hơn kém π: α và (α + π) *) Cung phụ nhau: α và (π/2 – α) *) Công thức lượng giác: -) Công thức cộng: -) Công thức nhân đôi: 3 *) Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích: -) Công thức biến đổi tích thành tổng: -) Công thức biến đổi tổng thành tích: *) phần bổ sung ngoài SGK: -) Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt: cung sai nhau: -) Các công thức biến đổi: 4 +) Công thức nhân đôi: +) Công thức nhân ba: +) Công thức hạ bậc: +) Công thức chia đôi: 5

Ngày đăng: 23/05/2015, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan