1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án âm nhạc lớp 9_Bộ 4

53 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 408,5 KB

Nội dung

Giáo án Âm nhạc 9 1 Bài: - tiết: 01 Tuần dạy: 01 Ngày dạy:13/08/2012 1.MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết nhạc só Hoàng Lân là tác giả của bài Bóng dáng một ngôi trường. Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm ; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… 1.2. Kỹ năng: Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình. 1.3. Thái độ: Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô và bạn bè. 2.TRỌNG TÂM: - HS hát đúng lời và giai điệu bài hát. 3.CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Máy hát đóa. - Đóa CD âm nhạc lớp 9. - Bảng phụ bài hát. - GV tập đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của em. 3.2. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Dụng cụ học tập bộ môn. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài hát. - Tìm nghe thêm một số tác phẩm cuả một số tác phẩm âm nhạc của Hoàng Lân. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn đònh tổ ch ứ c và kiểm diện - Kiểm tra só số. + Lớp 9A1: + Lớp 9A2: + Lớp 9A3: + Lớp 9A4: + Lớp 9A5: - Ổn đònh chỗ ngồi - Hát tập thể 4.2. Kiểm tra miệng: - Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh. - Kiểm tra kiến thức đọc nhạc cơ bản. 4.3. Bài mới: Học hát bài: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG. Giáo án Âm nhạc 9 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Họat động 1: Vào bài “Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trường” - GV treo bảng phụ bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Tác giả? Hoàng Lân. -GV giới thiệu đôi nét về nhạc só Hoàng Lân GV cho học sinh nghe trích đoạn 1 trong các bài trên. GV cho học sinh báo cáo kết quả sưu tầm một số bài hát của Hoàng Lân. - Gọi 1-2 hs đọc lời bài hát. * Hoạt động 2: Dạy hát - Nhận xét: + Sắc thái: Sôi nổi, rất nồng nhiệt. + Nhòp: 4/4 (C)  2/4. + Cấu trúc: 2 đoạn + Giọng: Fa trưởng. + Dấu hiệu khác: Dấu nhắc lại, dấu ngân tự do, có nhiều đảo phách – nghòch phách – láy nhanh… - GV cho hs nghe bài hát 1-2 lần qua máy đóa. - GV đàn mỗi câu 3-4 lần sau đó bắt giọng cho hs hát theo, lần lượt cho đến hết bài, sau mỗi đoạn ôn lại nhiều lần (lưu ý nghe và sửa sai) - Hướng dẫn hs hát và vỗ tay theo nhòp 2 phách (đoạn 1); Đoạn 2: hát và vỗ tay theo phách. - Gọi hs thực hiện theo nhóm GV sửa sai (4 nhóm) - Gọi cả lớp thực hiện 1-2 lần. - Gọi cá nhân 1-2 hs thực hiện kết hợp ho điểm. - Tập vừa hát vừa vận đông theo nhòp. * Hoạt động 3: Bài đọc thêm - Gọi 1-2 hs đọc nội dung SGK cả lớp lắng nghe. - GV giải thích và hát minh hoạ một số bài. - Cho hs nghe bài CÂU HÒ BÊN BỜ HIỀN LƯƠNG qua CD. 1/Tìm hiểu bài hát: “Bóng dáng một ngôi trường” Nhạc và lời: Hoàng Lân * Đôi nét về nhạc só Hoàng Lân: Hoàng Lân và Hoàng Long là anh em sinh đôi, sinh ngày 18-6-1942 tại thò xã Sơn Tây (Hà Tây). ng là một nhạc só gắn bó mật thiết với tuổi thơ, đã sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi trong hơn 40 năm qua. m nhạc của Hoàng Lân giản dò, trong sáng, dễ thuộc, dễ nhớ đã có sức sống trong các lứa tuổi thơ. Có thể kể những bài hát tiêu biểu như: Đi học về (1962), Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác (1978), Bác Hồ- Người cho em tất cả (1975), Thật là hay (1980), Mùa hè ước mong (1982) và nhiều tác phẩm khác… 2/ Học hát: * Lời bài hát: Đã bao mùa thu khai trường, đã bao mùa hè chia tay, vẫn còn trẻ mãi ngôi trường ở chốn đây. Những cánh chi dù bay xa, năm tháng không thể xoá nhoà, và tình yêu ấy sáng lên trong lòng chúng ta. Hát mãi bên dòng sông ấy mang theo bao kỷ niệm, hàng cây xanh dệt bao bức tranh đầy kí ức tuổi thơ, một khúc ca đang vang vọng, làm ta xao xuyến nhớ đến bây giờ. Hát tiếp những bài ca mới cho xanh tươi tình bạn, dòng sông xưa thời gian lắng trôi càng gắn bó dài lâu, càng lắng sâu trong tâm hồn, lòng ta ghi mãi bóng dáng ngôi trường. 2/BÀI ĐỌC THÊM: Nhạc só Hoàng Việt và bài hát: “Câu hò bên bơ Hiền Lương”ø Giáo án Âm nhạc 9 3 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố : - Câu 1: Chia lớp thành 2 dãy luyện tập hát đối đáp. - Câu 2: Hát lại hoàn chỉnh bài hát kết hợp vỗ tay theo phách. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc lời bài hát Bóng dáng một ngôi trường. + Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Viết bài TĐN số 1, tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: . . . Phương pháp: . . . Phương tiện: . . . . Giáo án Âm nhạc 9 4 Bài:1 - tiết: 02 Tuần dạy: 02 1. MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức: - HS có khái niệm về quãng. Biết có các loại quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm. - HS biết cấu tạo của giọng Son trưởng. - HS biết bài TĐN số 1 – Cây sáo là nhạc Ba Lan, được viết ở giọng Son trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhòp. 1.2.Kó năng: - Rèn kỹ năng đọc gam Son trưởng, đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN. 1.3.Thái độ: - Hiểu biết và trân trọng nét đặc sắc của nhạc Ba Lan. - Giúp các em thêm yêu môn âm nhạc từ đó có động cơ học tập tốt hơn. 2. TRỌNG TÂM: - HS đọc được tên nốt nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ bài TĐN số 9. - GV tập đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 9. 3.2.Học sinh: - Học thuộc lời bài hát Bóng dáng một ngôi trường. - Viết bài TĐN số 1, nhận xét, tập nhận tên nốt bài TĐN. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra só số HS. - Ổn đònh tổ chức. + Lớp 9A1: ; Lớp 9A2: ; - Cho HS hát một bài hát tập thể 4.2. Kiểm tra miệng: - Câu 1: Hãy kể tên những bài hát viết về nhà trường, thầy cô giáo. - Câu 2: Hát và vỗ tay theo nhòp 2 bài Bóng dáng một ngôi trường. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài Nhạc lí: Giới thiệu về quãng - GV treo bảng phụ. - GV nêu thí dụ: “Trích Như có Bác…” - TD: Trang 11/SGV, GV đánh đàn kết hợp hát cho hs nghe sau đó  kết luận về quãng. 1/ Nhạc lí: Giới thiệu về quãng * Đònh nghóa : Quãng là khoảng cách về cao độ của 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính chất riêng. Tuỳ theo số lượng cung hoặc Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG Tập đọc nhạc :GIỌNG SOL TRƯỞNG - TĐN SỐ 1 Giáo án Âm nhạc 9 5 - HS chú ý lắng nghe và ghi bài. - GV giới thiệu và giải thích tính chất quãng trưởng, thứ, đúng, tăng giảm. - HS lắng nghe và ghi bài. - Tuỳ theo cấu trúc từng câu nhạc, bản nhạc, do từng tác giả tạo nên, nếu thay đổi quãng này bằng quãng khác sẽ làm cho nét nhạc biến đổi. * Hoạt động 2: Giọng son trưởng – TĐN số 1 Cây sáo (Trích) Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh - Gv ghi bảng, hs ghi bài - Gv treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN. - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài TĐN: + Bài TĐN viết ở nhòp mấy? Ý nghóa? + Bài hát viết ở giọng gì? - Gv hỏi: Cao độ sử dụng trong bài gồm những nốt nào? + Hs trả lời: - Gv hỏi:Trường độ sử dụng trong bài TĐN gồm những hình nốt nào? + Hs trả lời: - Gv hỏi: Bài TĐN có thể chia thành mấy câu? + Hs trả lời - GV hướng dẫn HS đọc và gõ tiết tấu bài TĐN. - HS chia nhóm luyện tập. - HS trình bày đọc tên nốt nhạc và gõ tiết tấu bài TĐN. * Dạy đọc: - Luyện thanh: Cho hs đọc gam Son trưởng 2 – 3 lần, đi lên, đi xuống. - Câu 1: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhòp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng. - Câu 2: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhòp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng. - Ôn câu 1 & 2 theo tổ, nhóm… Câu 3: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhòp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng. - Câu 4: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhòp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng. - Ôn câu 3 – 4: 2 đến 3 lần. - Ôn cả bài: 2 lần. - Cho hs đọc cả bài kết hợp gõ phách, ghép lời. - Gọi cả lớp thực hiện 1-2 lần. nửa cung chứa trong quãng đó mà xác đònh tên gọi và tính chất các quãng là trưởng, thứ, đúng, tăng giảm. - TD: trang 10/SGK. 2/ Giọng son trưởng – TĐN số 1 Tập đọc nhạc số 1 Cây sáo (Trích) Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh * Nhận xét: + Nhòp: 2/4 + Giọng Son trưởng + Cao độ: son, la, si, đô, rê, mi, fa thăng. + Trường độ: kép, đơn chấm, đơn, đen, trắng. + Cấu trúc: Bài TĐN có 4 câu - Đọc nhạc. + Tập đọc nhạc từng câu Giáo án Âm nhạc 9 6 - GV sửa sai cho HS. - Gọi hs thực hiện theo nhóm GV sửa sai (4 nhóm) - Gọi cá nhân 1-2 hs thực hiện kết hợp cho điểm. - GV gọi HS nhận xét. - GV sửa sai cho HS (nếu có). 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Câu 1: Hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát Bóng dáng một ngôi trường. - Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Thuộc lời, hát đúng giai điệu kết hợp gõ phách bài hát Bóng dáng một ngôi trường. + Đọc nhạc, kết hợp ghép lời ca và vỗ tay theo phách bài TĐN số 1. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Đọc và tìm hiểu phần ANTT: Nhạc só nhạc só Hòang Việt và bài hát Nhạc rừng. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: . . . Phương pháp: . . . Phương tiện: . . . . Bài: 1 – tiết: 03 Giáo án Âm nhạc 9 7 Tuần dạy: 03 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Bóng dáng một ngôi trường. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhòp. - HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ. 1.2.Kó năng: - Rèn cách thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát. - Đọc chính xác TĐN số 1, kết hợp gõ phách. 1.3.Thái độ: Qua nội dung bài học HS tự hào về về các tác phẩm âm nhạc được phổ thơ của các nhạc só Việt Nam, qua đó thêm yêu quý nền âm nhạc Việt Nam. Có ý thức học tập đúng đắn hơn. 2. TRỌNG TÂM: - HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: - Đàn Organ. Máy CD và đóa bài hát Bóng dáng một ngôi trường. - Bảng phụ TĐN số 1. - Đóa nhạc một số bài hát thiếu nhi phổ thơ (nếu có). 3.2.Học sinh: - Học thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trường. - Đọc và tìm hiểu trước phần âm nhạc thường thức. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra só số HS. + Lớp 9A1: ; Lớp 9A2: ; - Ổn đònh tổ chức. 4.2.Kiểm tra miệng: - Câu 1: Quãng là gì? Có những loại quãng nào? - Câu 2:Đọc TĐN số 1 kết hợp gõ phách và ghép lời. 4.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài Ôn tập bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” - Gv ghi bảng; Hs ghi bài. - Gv gọi Hs nhắc lại nội dung và sắc thái của bài hát. - Cho hs nghe lại bài hát một lần qua máy đóa. 1/ Ôn t ậ p bài hát : “Bóng dáng một ngôi trường” Nhạc và lời: Hoàng Lân Ôn tập bài hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1. Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ. Giáo án Âm nhạc 9 8 - GV hướng dẫn HS ôn hát: + Luyện thanh + Cả lớp hát lại bài hát: Bóng dáng một ngôi trường + GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai cụ thể bằng cách hát lại giai điệu bài hát. - Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (3-4 nhóm). - GV gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Gọi cá nhân 2 – 3 học sinh hát. - Gọi HS nhận xét. - GV chốt ý kết hợp cho điểm. - Hướng dẫn 1 số động tác phụ họa cho bài hát. * Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 “Cây sáo” (Trích) Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh - Gv ghi bảng, Hs ghi bài - Gv hỏi:Nêu cao độ, trường độ sử dụng trong bài TĐN? + HS trả lời. - Luyện thanh: Cho hs đọc gam Son trưởng 2 – 3 lần - GV đánh đàn cho hs nghe lại bài TĐN từ 1 đến 2 lần, yêu cầu học sinh lưu ý và đọc theo . - Cho cả lớp đọc kết hợp vỗ tay theo phách. - Giáo viên nghe và sửa sai. - Gọi mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần, giáo viên nghe và sửa sai (lưu ý đọc chính xác cao độ). - Gọi 3 – 4 học sinh thực hiện, giáo viên cho điểm. * Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ” - GV: gọi 1-2 hs đọc nội dung SGK + Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ? + Kể tên những ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em biết? - GV nêu một số thí dụ sgk. 2/ Ôn t ậ p T ậ p đ ọ c nh ạ c : TĐN số 2 “Cây sáo” (Trích) Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh 3/ Âm nh ạ c th ườ ng th ứ c : “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ” - Ca khúc phổ thơ là những bài hát được các nhạc sĩ sáng tác từ một lời thơ của bài thơ. Tuỳ từng bài từng tác giả. Có khi người ta giữ nguyên vẹn bài thơ không thay đổi dù chỉ một từ(ít thấy). Có khi lời thơ được thay đổi ít nhiều. Cũng có trường hợp nhạc sĩ phổ theo ý thơ, dựa vào ý thơ để phỏng tạc lời thơ cho phù hợp với cảm hứng , với sự phát triển hợp lý của giai điệu và cấu trúc bản nhạc. - Bài Lí chiều chiều (Dân ca Nam Bộ) được phổ từ câu thơ lục bát: Chiều chiều ra đứng lầu tây Giáo án Âm nhạc 9 9 - GV hát trích đoạn bài sau đó giới thiệu cho học sinh biết một vài cách phổ thơ như sau: Thấy cô gánh nước tưới cây ngô đồng. + Bài Tát Nước Đầu Đình: Đêm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen Em được thì cho anh xin Hay là em để làm tin trong nhà. + Giữ nguyên lời: - Dàn đồng ca mùa hạ - Hạt gạo làng ta - Ngày đầu tiên đi học - Bụi phấn + Thay đổi lời chút ít: - Đi học + Trích đoạn, dựa ý: - Bác Hồ người cho em tất cả. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố : - Câu 1: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là gì?. Đáp án: Ca khúc phổ thơ là những bài hát được các nhạc sĩ sáng tác từ một lời thơ của bài thơ - Câu 2: Nêu một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em biết?. Đáp án: Bài Lí chiều chiều (Dân ca Nam Bộ), Bài Tát Nước Đầu Đình, Ngày đầu tiên đi học, Bụi phấn, Đi học 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Thuộc và hát đúng giai điệu bài hát Bóng dáng một ngôi trường. + Đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN số 1. + Ghi nhớ một những nét cơ bản về Ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Đọc lời, tìm hiểu nội dung và các kí hiệu âm nhạc trong bài Nụ cười. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: . . Phương pháp: . . Phương tiện: . . . . Bài: 2-tiết: 04 Từan dạy: 04 Giáo án Âm nhạc 9 10 1.MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết bài Nụ cười là bài hát Nga, nội dung bài, nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi. Biết bài hát viết ở giọng 2/2. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm ; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 1.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng sắc thái bài hát, đúng yêu cầu khi chuyển điệu thức. 1.3. Thái độ: Giáo dục cho HS tình cảm, thái độ lạc quan, yêu đời, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghò giữa thiếu nhi 2 nước Việt – Nga. 2.TRỌNG TÂM: - HS hát đúng lời và giai điệu bài hát. 3.CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Máy hát đóa. - Đóa CD âm nhạc lớp 9. - Bảng phụ bài hát. - Bản đồ thế giới, vò trí nước Nga trên bản đồ; một vài hình ảnh của nước Nga: thủ đô Mat-xcơ-va, điện Crem-li, Quảng trường đỏ (nếu có). 3.2. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Dụng cụ học tập bộ môn. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài hát. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn đònh tổ ch ứ c và kiểm diện - Kiểm tra só số. + Lớp 9A1: + Lớp 9A2: - Ổn đònh chỗ ngồi - Hát tập thể 4.2. Kiểm tra miệng: - Câu 1: Hát và vỗ tay theo nhòp phách bài hát Bóng dáng một ngôi trường. - Câu 2: Đọc TĐN số 1 kết hợp gõ phách và ghép lời? - Câu 3: Tìm một số ca khúc thiếu nhi và người lớn đã đươcï phổ thơ? 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Học hát bài: NỤ CƯỜI. [...]... Thế nào là hợp âm? Kể các loại hợp âm mà em biết? Giáo án Âm nhạc 9 19 Đáp án câu 1: Là sự vang lên đồng thời của 3 -4- 5 âm cách nhau một quãng 3 Có 2 loại hợp âm: hợp âm 3 và hợp âm 7 - Câu 2: Thế nào là hợp âm ba và hợp âm bảy? Đáp án câu 1: + Hợp âm 3: gồm 3 âm, các âm cách nhau quãng 3 Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 + Hợp âm 7: Hợp âm 7 gồm 4 âm, các âm cách nhau quãng 3 Hai âm ngoài cùng tạo... thành các hợp âm trưởng, hợp âm - Hợp âm 7: Hợp âm 7 gồm 4 âm, các thứ và các hợp âm khác âm cách nhau quãng 3 Hai âm ngoài + TD 3/SGK (Hợp âm 3 trưởng, 3 thứ) cùng tạo thành quãng 7 b/ Hợp âm 7: TD: SGK/ 20 - GV giới thiệu bảng phụ về hợp âm 7: TD / SGK + Hợïp âm Son 7 có 2 âm ngoài cùng trang 20  Hợp âm 7 gồm 4 âm, các âm cách nhau quãng là Son và Pha tạo thành quãng 7 + Hợïp âm Pha 7 có 2 âm ngoài cùng... Hợp âm là gì? TD 1: SGK trang 19 về hợp âm * Một số loại hợp âm: a/ Hợp âm 3: - GV giới thiệu bảng phụ về hợp âm 3: 18 b/ Một số loại hợp âm: - Hợp âm 3: gồm 3 âm, các âm cách nhau quãng 3 Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 TD 2 SGK/19 + Âm Đô và âm Mi cách nhau 1 quãng 3 trưởng TD: 2 / SGK + Âm Mi và âm Son cách nhau 1 + Âm 1 cách âm 3 quãng mấy? quãng 3 thứ + Âm 3 cách âm 5 quãng mấy? + Âm Đô và âm. .. lần, giáo viên nghe và sửa sai (lưu ý đọc chính xác cao độ, trường độ liên 3 đơn, các chỗ luyến …) - Gọi 3 – 4 học sinh thực hiện, giáo viên cho 2/ Sơ lược về hợp âm: điểm a/ Hợp âm: * Hoạt động 2: Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm + Là sự vang lên đồng thời của 3 -4- GV giới thiệu bảng phụ về giai điệu có hoà âm 5 âm cách nhau một quãng 3 và không có hoà âm (kết hợp đánh đàn) + TD 1/SGK 19 Giáo án Âm nhạc. .. âm, các âm cách nhau quãng 3 Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 TD 2 SGK/19 - Hợp âm 7: Hợp âm 7 gồm 4 âm, các âm cách nhau quãng 3 Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7 TD: SGK/ 20 4. 4.Câu hỏi, bài tập củng cố: - Câu 1: Hát lại 2 bài hát: Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười - Câu 2: Đọc lại 2 bài TĐN: TĐN số 1 - TĐN số 2 4. 5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Giáo án Âm nhạc. .. và âm Son cách nhau 1 + Âm 1 cách âm 5 quãng mấy?  Hợp âm 3 gồm 3 âm, các âm cách nhau quãng quãng 5 đúng 3 Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 (TD: 2 / Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng 3 trưởng, ba thứ mà tạo thành các hợp SGK) + Âm Đô và âm Mi cách nhau 1 quãng 3 trưởng âm trưởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác + Âm Mi và âm Son cách nhau 1 quãng 3 thứ TD 3 SGK/19 + Âm Đô và âm Son cách nhau 1 quãng... hợp đánh nhòp 1.3 Thái độ: Giáo án Âm nhạc 9 17 - Biết trân trọng nhạc só thiên tài Trai-cốp-xki và các tác phẩm âm nhạc nổi tiếng của ông 2.TRỌNG TÂM: - Hiểu biết sơ lược về hợp âm - Hiểu biết sơ lược về nhạc só Trai-cốp-xki 3.CHUẨN BỊ: 3.1 .Giáo viên: - Máy hát đóa - Đóa CD âm nhạc 9, - Bảng phụ TĐN số 2 - nh Trai-cốp-xki(Nếu có) 3.2.Học sinh: - Sgk và dụng cụ học tập bộ môn - Đọc trước nội dung nhạc. .. Kiểm tra phần lý thuyết: (5đ) + Đáp án: Là sự vang lên đồng thời của 3 -4- 5 âm cách nhau một quãng 3 TD 1/SGK 19 + Đáp án: Có 2 loại hợp âm + Hợp âm có mấy loại? @ Hợp âm 3: Là sự vang lên đồng Kể ra và cho VD thời của 3 âm, các âm cách nhau quãng 3 Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 TD 2 SGK/19 @ Hợp âm 7: Là sự vang lên đồng thời của 4 âm, các âm cách nhau quãng 3 Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7... Giáo án Âm nhạc 9 16 Bài: 02 – tiết: 06 Tuần dạy: 06 Ngày dạy:20/09/2011 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 Nhạc lí: SƠ LƯC VỀ HP ÂM Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm - HS biết khái niệm về hợp âm, phân biệt được hợp âm 3 và hợp âm 7 - HS biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của Nhạc só Trai-cốp-xki... độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS 2.TRỌNG TÂM: - HS ứng dụng giọng Pha trưởng vào bài TĐN số 3 – đọc được nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3 3.CHUẨN BỊ: 3.1 .Giáo viên: - Máy đóa - Đóa CD âm nhạc 9 - Bảng phụ TĐN số 3 3.2.Học sinh: - Nhạc lí: Đọc nội dung SGK về dòch giọng - Tìm hiểu nhòp, giọng TĐN số 3 - Đọc tên nốt nhạc bài TĐN số 3, đọc trường độ và gõ phách 4. TIẾN TRÌNH: Giáo án Âm nhạc 9 28 4. 1 . Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2. Nhạc lí: SƠ LƯC VỀ HP ÂM. Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI. Giáo án Âm nhạc 9 17 - Biết trân trọng nhạc só thiên tài Trai-cốp-xki và các tác phẩm âm nhạc nổi. 19 Giáo án Âm nhạc 9 18 - GV đặt câu hỏi cho HS: + Hợp âm là gì? TD 1: SGK trang 19 về hợp âm. * Một số loại hợp âm: a/ Hợp âm 3: - GV giới thiệu bảng phụ về hợp âm 3: TD: 2 / SGK + Âm. đònh tổ ch ứ c và kiểm diện - Kiểm tra só số. + Lớp 9A1: + Lớp 9A2: + Lớp 9A3: + Lớp 9A4: + Lớp 9A5: - Ổn đònh chỗ ngồi - Hát tập thể 4. 2. Kiểm tra miệng: - Kiểm tra sách vở, dụng cụ

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w