Phân tích các mô hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội và tác động của nó đến quản lý chất lượng thi công xây dựng

81 5.6K 19
Phân tích các mô hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội và tác động của nó đến quản lý chất lượng thi công xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Phân tích mơ hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội tác động đến quản lý chất lượng thi cơng xây dựng” hồn thành với giúp đỡ Phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, thầy giáo Khoa Cơng trình, Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo cán đồng nghiệp ở: Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Hà Nội; Ban Quản lý dự án Nông nghiệp – Thủy lợi Hà Nội; Ban Quản lý dự án Trạm bơm tiêu n Nghĩa; Ban Quản lý dự án sơng Tích Hà Nội; Ban Quản lý dự án Kè cứng hóa bờ sông Hồng Hà Nội Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nơng thơn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) hết lòng giúp đỡ cho tác giả luận văn hoàn thành Luận văn Đặc biệt, học viên xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Vịnh PGS.TS Lê Văn Hùng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả luận văn trình thực Luận văn Vì thời gian có hạn hạn chế trình độ, tác giả luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến thầy giáo đồng nghiệp Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết dự kiến đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ MƠ HÌNH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Khái niệm dự án 1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư 1.1.3 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng 1.2 Tổng quan sở lý thuyết giới nước mô hình hoạt động Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.2.1 Khái niệm quản lý dự án Quản lý dự án vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu tồn cơng việc liên quan tới dự án ràng buộc nguồn lực có giới hạn suốt vịng đời dự án Thực chất việc quản lý dự án trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định mặt kỹ thuật chất lượng sản phẩm, dịch vụ phương pháp điều kiện tốt cho phép 1.2.2 Các chức quản lý dự án 10 1.2.3 Các nội dung quản lý dự án 10 1.2.4 Các hình thức quản lý dự án 11 1.2.5 Các mơ hình Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng 11 Kết luận chương 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA MƠ HÌNH CÁC BAN QLDA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG 14 2.1 Những vấn đề bảo đảm chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình14 2.1.1 Kế hoạch biện pháp kiểm sốt chất lượng cơng trình giai đoạn thi công xây dựng 15 2.1.2 Quản lý chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình 16 2.1.3 Nhật ký thi công xây dựng cơng trình vẽ hồn cơng 17 2.1.4 Chế độ giám sát thi công xây dựng cơng trình giám sát tác giả nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình 17 2.1.5 Nghiệm thu công việc xây dựng 18 2.1.6 Nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây dựng phận cơng trình xây dựng 20 2.1.7 Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình cơng trình xây dựng để đưa vào sử dụng 21 2.1.8 Bàn giao hạng mục cơng trình xây dựng, cơng trình xây dựng 23 2.2 Vai trị định Ban quản lý dự án đến chất lượng thi cơng 23 2.2.1 Phân tích ưu nhược điểm mơ hình Ban quản lý dự án 23 2.2.2 Vai trò Ban Quản lý dự án quản lý chất lượng thi công xây dựng cơng trình 32 2.3 Phương thức chi phối Ban quản lý dự án quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình 34 2.3.1 Thực trình tự, thủ tục 34 2.3.2 Thông báo nhiệm vụ, quyền hạn 34 2.3.3 Kiểm tra điều kiện cho phép khởi cơng cơng trình xây dựng theo Luật xây dựng: 35 2.3.4 Kiểm tra phù hợp lực nhà thầu 35 2.3.5 Kiểm tra việc huy động 35 2.3.6 Kiểm tra giám sát q trình thi cơng xây dựng cơng trình, bao gồm 35 2.3.7 Thực quy định bảo vệ môi trường 36 2.3.8 Tổ chức kiểm định chất lượng phận cơng trình 36 2.3.9 Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng 36 2.3.10 Tổ chức lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng 36 2.3.11 Tạm dừng đình thi cơng nhà thầu thi cơng xây 36 2.3.12 Chủ trì, phối hợp với bên liên quan giải 36 2.2.13 Lập báo cáo hoàn thành đưa cơng trình xây dựn 36 2.3.14 Ban Quản lý dự án thuê nhà thầu tư vấn giám sát 36 2.4 Đề xuất giải pháp phù hợp quản lý chất lượng thi công xây dựng 37 2.4.1 Giải pháp công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp nhà thầu tư vấn 37 2.4.2 Giải pháp công tác giám sát thi cơng xây dựng cơng trình 37 2.4.3 Giải pháp cơng tác nghiệm thu chất lượng cơng trình xây dựng 38 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHI PHỐI VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TRỰC THUỘC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HÀ NỘI 40 3.1 Một số mơ hình Ban quản lý dự án Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội 40 3.1.1 Mơ hình Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Hà Nội 40 3.1.2 Mơ hình Ban Quản lý dự án Nông nghiệp – Thủy lợi Hà Nội 42 3.1.3 Mơ hình Ban quản lý dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa 43 3.1.4 Mơ hình Ban Quản lý dự án sơng Tích Hà Nội 45 3.1.5 Mơ hình Ban Quản lý dự án Kè cứng hóa bờ sơng Hồng Hà Nội 45 3.1.6 Mơ hình Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nông thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) 47 3.2 Phân tích mối quan hệ quản lý Sở Ban quản lý dự án 47 3.3 Phân tích cấu hoạt động, vận hành Ban quản lý dự án trực thuộc Sở 49 3.3.1 Cơ cấu hoạt động, vận hành Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Hà Nội 49 3.3.2 Cơ cấu hoạt động, vận hành Ban Quản lý dự án Nông nghiệp – Thủy lợi Hà Nội 50 3.3.3 Cơ cấu hoạt động, vận hành Ban quản lý dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa 53 3.3.4 Cơ cấu hoạt động, vận hành Ban Quản lý dự án sơng Tích Hà Nội 55 3.3.5 Cơ cấu hoạt động, vận hành Ban Quản lý dự án Kè cứng hóa bờ sông Hồng Hà Nội 57 3.3.6 Cơ cấu hoạt động, vận hành Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nơng thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) 59 3.4 Đề xuất mơ hình phù hợp đảm bảo chất lượng cơng trình cho Ban Quản lý dự án Sở 65 3.4.1 Về số lượng Ban quản lý dự án Sở 65 3.4.2 Đề xuất mơ hình Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội đảm bảo chất lượng cơng trình 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT QLDA Quản lý Dự án HC-TH Hành – Tổng hợp KH-KT Kế hoạch – Kỹ thuật KH - TV Kế hoạch – Tài vụ TC - KT Tài – Kế tốn PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới KH - TH Kế hoạch – tổng hợp DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các phận cấu thành lên dự án Hình 2.1 Mơ hình Ban quản lý dự án tổ chức quản lý dự án theo phận chức 25 Hình 2.2 Mơ hình Ban quản lý dự án tổ chức quản lý dự án theo kết cấu tổ chức dạng dự án 27 Hình 2.3 Mơ hình Ban QLDA tổ chức quản lý dự án theo kết cấu tổ chức dạng ma trận Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Hà Nội 42 Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý dự án Nông nghiệp – Thủy lợi Hà Nội 43 Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa 44 Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý dự án sơng Tích Hà Nội 45 Hình 3.5 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý dự án Kè cứng hóa bờ sơng Hồng Hà Nội 46 Hình 3.6 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nông thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) 47 Hình 3.7 Mơ hình Ban quản lý dự án đề xuất 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Hà Nội có vị trí chức sau: “Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Đồng thời, chịu kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Chức Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội tham mưu giúp Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội thực quản lý nhà nước nông nghiệp; lâm nghiệp; thủy sản; thủy lợi phát triển nơng thơn; phịng chống lụt, bão; an tồn nơng sản, lâm sản, thủy sản trình sản xuất đến đưa thị trường; dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật.” Chính mà Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ quản lý đầu tư tất dự án Đầu tư xây dựng cơng trình thuộc ngành thủy lợi, đê điều như: Các cơng trình Trạm bơm, cơng trình đê điều, phịng chống lụt bão, kè chống sạt lở bờ sông Nhiệm vụ quyền hạn Sở công tác thủy lợi quy định gồm công việc cụ thể sau: - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ chương trình mục tiêu cấp, nước nơng thơn địa bàn tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm việc xây dựng, khai thác, sử dụng bảo vệ cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ; tổ chức thực chương trình, mục tiêu cấp, nước nơng thơn phê duyệt; - Thực quy định quản lý sông, suối, khai thác sử dụng phát triển dịng sơng, suối địa bàn thành phố Hà Nội theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm việc xây dựng, khai thác, bảo vệ đê điều, bảo vệ cơng trình phịng, chống lũ, lụt, bão; xây dựng phương án, biện pháp tổ chức thực việc phòng, chống lũ, lụt, bão, hạn hán, úng ngập, sạt, lở ven sông, địa bàn thành phố Hà Nội; - Hướng dẫn việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất thuỷ lợi, tổ chức cắm mốc giới thực địa xây dựng kế hoạch, biện pháp thực việc di dời cơng trình, nhà liên quan tới phạm vi bảo vệ đê điều bãi sông theo quy định; - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi; hành lang bảo vệ đê đê cấp IV, cấp V; việc định phân lũ, chậm lũ để hộ đê phạm vi thành phố Hà Nội theo quy định Để thực nhiệm vụ giao mình, Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội xây dựng, thành lập mô hình, tổ chức dạng Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Sau thời gian hoạt động, mơ hình Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng có ưu điểm định song bộc lộ mặt hạn chế làm ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình Do việc tiến hành Phân tích mơ hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội tác động đến cơng tác quản lý chất lượng thi cơng dự án đầu tư xây dựng quan trọng cần thiết Mục đích đề tài Từ việc sâu phân tích, tìm hiểu mơ hình Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội nhằm làm rõ mặt 59 Ưu điểm: - Đây mơ hình Ban quản lý dự án chun trách, có đội ngũ cán ổn định, có phịng chức chun biệt kết cấu tổ chức Ban có tính chun nghiệp cao, tinh thần làm việc nghiêm túc, tập trung cao - Quyền lực tập trung nên việc dễ dàng đạt tính thống huy - Trong công tác thực quản lý dự án, Giám đốc Ban giao toàn nhiệm vụ cho Phó Giám đốc Ban phụ trách điều làm giảm bớt gánh nặng cho Giám đốc Ban, công việc quản lý dự án đạt kết tốt - Các phịng chun mơn, nghiệp vụ ln chủ động cơng việc hoạt động theo chức nhiệm vụ giao kế hoạch giao năm Nhược điểm: - Việc đạo trực tiếp cán Ban nên xảy tình trạng nhân viên có đến hai lãnh đạo điều hành, nhiều xảy tình trạng khơng đồng điều hành lãnh đạo phòng lãnh đạo Ban dẫn đến việc không thực tốt nhiệm vụ giao - Sự phân cơng phịng theo chức năng, nhiệm vụ nên nhân viên phòng ý đến chun mơn sẵn có, khơng phát triển thêm chun mơn khác Do đó, khó có linh động việc điều chuyển cán phòng Ban quản lý dự án - Giám đốc Ban định tất vấn đề hai phịng Hành chính- Tổng hợp phịng Kế hoạch – Tài vụ mà khơng có tham mưu hai Phó Trưởng Ban dẫn tới có sai sót, thiếu khách quan 3.3.6 Cơ cấu hoạt động, vận hành Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nơng thơn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) Cơ cấu hoạt động, vận hành: Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nông thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) thực chức quản lý dự án cấp nước vệ sinh nơng thơn theo chương trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn dựa kết 08 tỉnh đồng sông Hồng nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) 60 Cơ cấu hoạt động, vận hành Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nơng thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) có kết cấu tổ chức theo dạng chức năng: Trong trình hoạt động Ban quản lý dự án trưng tập cán có đủ lực, kinh nghiệm Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Nội, Ban quản lý dự án trực thuộc Sở Ban quản lý dự án tự giải thể hoàn thành nhiệm vụ giao Cơ cấu, nhiệm vụ, chức thành viên Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nông thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) quy định cụ thể sau: - Giám đốc Ban ơng Đào Duy Tâm (kiêm Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội) người chịu trách nhiệm toàn diện trước UBND Thành phố, Bộ Nông nghiệp PTNT, Giám đốc Sở Pháp luật hoạt động Chương trình nước vệ sinh nông thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) theo quy định Pháp luật Giám đốc Ban chủ tài khoản, điều hành hoạt động Ban, chủ trì họp Ban phân cơng nhiệm cụ thể cho Phó Giám đốc Ban, thành viên Ban - Phó Giám đốc Ban - kiêm trưởng phận Kế hoạch ông Nguyễn Xuân Quang (kiêm Trưởng phịng Kế hoạch&Đầu tư - Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Nội) có trách nhiệm thay mặt Giám đốc Ban điều hành hoạt động Ban, chủ trì họp Giám đốc Ban vắng mặt ủy quyền Ký văn báo cáo, tờ trình có liên quan đến phần cơng việc phân công, giao nhiệm vụ; Phụ trách công tác kế hoạch (cả kế hoạch tổng thể kế hoạch hàng năm), cơng tác thẩm định hồ sơ trình phê duyệt dự án, công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu giám sát thực nội dung dự án Phụ trách công tác tra, kiểm tra Ban QLDA; Chịu trách nhiệm trước Sở Nông nghiệp PTNT, Giám đốc Ban QLDA trước pháp luật nội dung phân công 61 - Phó Giám đốc Ban - Trưởng phân kỹ thuật ông Lê Văn Dương (kiêm Giám đốc Trung tâm Nước vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội) có trách nhiệm: Ký văn báo cáo, tờ trình liên quan đến phần cơng việc phân công; Trực tiếp đạo công tác thông tin, truyền thông theo dõi đánh giá, công tác phối kết hợp với Sở, ngành liên quan đến dự án Chịu trách nhiệm công tác điều tra khảo sát, tổng hợp số liệu nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn Thành phố để xây dựng kế hoạch Chương trình mục tiêu quốc gia, tham mưu cho Sở báo cáo UBND Thành phố, Bộ Nơng nghiệp PTNT, Văn phịng chương trình Nước Vệ sinh nông thôn (Tổng cục Thủy lợi) Phụ trách công tác kỹ thuật, thiết kế, thiết bị công nghệ dự án; Chịu trách nhiệm giám sát, quản lý chất lượng cơng trình dự án; Xây dựng chế vận hành, đề xuất chế đơn vị quản lý vận hành dự án sau đầu tư Chịu trách nhiệm trước Sở Nông nghiệp PTNT, Giám đốc Ban QLDA trước pháp luật nội dung phân công - Bà Nguyễn Thị Kim Liên – Kế toán trưởng Ban (kiêm Phó phịng Tài – kế tốn Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội) Tham gia lập kế hoạch tổng thể hàng năm Ban Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài hàng năm chương trình, liên hệ ngành, UBND thành phố, văn phòng dự án lo đủ vốn cho dự án theo quy định Kiểm soát chi theo luật định, tốn tài kịp thời, quy định Chịu trách nhiệm làm việc với quan có liên quan theo phân cơng lãnh đạo Ban - Ơng Nguyễn Xn Đại (kiêm Phó Trưởng phịng Kế hoạch&Đầu tư - Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội): Quản lý điều hành văn phòng Ban quản lý dự án Chịu trách nhiệm liên hệ với sở, ngành, huyện giải mặt thực dự án (quy hoạch, thu hồi đất đai, khai thác tài nguyên nước,…) 62 Giúp đồng chí Nguyễn Xuân Quang công tác kế hoạch, hồ sơ hành (thẩm định hồ sơ đấu thầu, định thầu, báo cáo giám sát đánh giá đầu tư dự án, báo cáo định kỳ, đột xuất…) Xây dựng bước, lộ trình, tiến độ thực dự án đầy đủ, quy định Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo Ban phân cơng - Ơng Lý Thanh Sơn (kiêm Phó Giám đốc Trung tâm Nước vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội): Chịu trách nhiệm phối hợp, đôn đốc Sở Y tế Sở Giáo dục Đào tạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hợp phần (theo phần việc thống Sở) nội dung công việc phân công; liên hệ, làm việc với Sở Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo thực xây dựng kế hoạch công việc, kinh phí 02 Sở theo quy định Thực nội dung lập hồ sơ thủ tục xin thỏa thuận vị trí, địa điểm xây dựng cơng trình, thỏa thuận nguồn nước nguồn nước, quản lý, khai thác nguồn nước theo quy định Giúp đồng chí Lê Văn Dương thực công tác thông tin tuyên truyền, công tác điều tra tổng hợp số liệu báo cáo định kỳ đột xuất, công tác kỹ thuật công nghệ dự án Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo Ban phân cơng - Ơng Đồn Hữu Đức (kiêm Phó Trưởng phịng Quản lý xây dựng cơng trình Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Nội): Tham gia xây dựng kế hoạch, xây dựng bước, lộ trình thực dự án Chịu trách nhiệm thẩm định trình hồ sơ dự án Chỉ đạo tổ chức thực công tác giám sát thi công, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng thuộc dự án Tham gia đề xuất quản lý dự án sau đầu tư Thực số nhiệm vụ khác lãnh đạo Ban phân cơng - Ơng Nguyễn Xuân Hồng (kiêm chuyên viên phòng Quản lý xây dựng cơng trình - Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Nội): 63 Giúp đồng chí Đồn Hữu Đức thẩm định, trình dự án theo quy định; Tham mưu, soạn thảo văn hành thuộc lĩnh vực liên quan; Tham gia công tác giám sát, kiểm tra, công tác kỹ thuật chất lượng cơng trình; Thực nhiệm vụ theo phân công lãnh đạo Ban; - Ơng Phạm Minh Tân (kiêm Phó Trưởng phịng Kế hoạch – Kỹ thuật Trung tâm Nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Hà Nội): Giúp đồng chí Lê Văn Dương đồng chí Lý Thanh Sơn thực nhiệm vụ phân công; Tham gia xây dựng kế hoạch Chương trình MTQG Nước VSMT Nơng thơn, kế hoạch chương trình WB, tiến độ thực dự án; Thực nhiệm vụ theo phân cơng lãnh đạo Ban; - Ơng Nguyễn Hồng Hải (kiêm chuyên viên phòng Kế hoạch&Đầu tư - Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Nội): Giúp đồng chí Nguyễn Xuân Quang đồng chí Nguyễn Xuân Đại thực nhiệm vụ phân công; Tham mưu, soạn thảo văn hành thuộc lĩnh vực liên quan; Thực nhiệm vụ theo phân công lãnh đạo Ban; - Bà Nguyễn Thị Thoi (kiêm chun viên phịng Kế hoạch&Đầu tư - Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Nội): Giúp đồng chí Nguyễn Xuân Quang đồng chí Nguyễn Xuân Đại thực nhiệm vụ phân công; Tham mưu, soạn thảo văn hành thuộc lĩnh vực liên quan; Thực nhiệm vụ theo phân công lãnh đạo Ban; - Bà Nguyễn Thị Thuỷ (kiêm văn thư - Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội): Phụ trách công tác văn thư lưu trữ Ban QLDA: quản lý văn bản, quản lý, sử dụng dấu, thu thập tài liệu vào lưu trữ Ban, bảo quản quản lý sử dụng tài liệu Ban; Thực nhiệm vụ theo phân công lãnh đạo Ban; 64 Ưu điểm: - Mỗi phận Ban quản lý dự án tập hợp nhân tài có chun mơn, lực, kinh nghiệm, điều có lợi cho việc giao lưu, nghiên cứu học hỏi cán nhân viên, hữu ích việc giải vấn đề liên quan trình thực quản lý dự án - Phát huy tối đa tính linh hoạt việc sử dụng nhân viên phận Ban Quản lý dự án Nếu thành viên Ban khơng đáp ứng tiêu chí, u cầu đặt dễ dàng điều động thành viên khác có đủ lực vào Ban quản lý mà không làm gián đoạn công việc Ban thời gian đào tạo - Các nhân viên Ban quản lý tuyển chọn từ Phịng, Ban Sở có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng nên có ưu điểm việc phân cơng chun mơn hóa Các nhân viên có điều kiện, chuyên tâm vào nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, tạo tảng tốt cho việc sáng tạo dự án Nhược điểm: - Ban quản lý dự án tổ chức kết cấu dạng chức thường Giám đốc Ban gặp phải vấn đề khó khăn cách điều hành nhân viên Các nhân viên đến từ Phịng, Ban trực thuộc Sở nên Giám đốc Ban quản lý phải thống với lãnh đạo Phòng, Ban việc điều hành, đạo tránh việc chồng chéo cho nhân viên - Công tác quản lý tổ chức, giám sát trình làm việc thành viên Ban quản lý dự án có tính bất ổn, thành viên Ban họ phải thực nhiệm vụ họ Phòng, Ban vừa phải thực nhiệm vụ Ban Vì để đạt mục tiêu đặt Ban quản lý dự án vấn đề khó khăn có đồng thuận, trí cao độ thành viên Ban quản lý Hay nói cách khác khó có tính thống huy Ban - Vì phận Ban quản lý dự án có tính lưu động định nên trách nhiệm phận khó mà xác định, liên lạc phức tạp Các nhân viên phải cân nhắc xem mức độ ưu tiên cơng việc để hồn thành công việc trước, công việc sau, gây nên xáo trộn Tinh thần tự nguyện, chủ động gánh vác trách nhiệm công việc thành viên bị hạn chế 65 3.4 Đề xuất mơ hình phù hợp đảm bảo chất lượng cơng trình cho Ban Quản lý dự án Sở Qua phân tích mơ hình Ban quản lý dự án Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội trên, tác giả luận văn có số nhận xét sau: 3.4.1 Về số lượng Ban quản lý dự án Sở So với số lượng dự án mà Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội giao cho Sở Nông nghiệp PTNT làm chủ đầu tư nay, số lượng Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc Sở nhiều dẫn tới lãng phí Mặc dù có nhiều Ban quản lý dự án song lực quản lý tiến độ giải ngân nhiều ban quản lý dự án thời gian qua yếu, kết triển khai dự án chưa đạt theo kế hoạch đặt ban đầu Khi mà số lượng dự án theo chiều giảm xuống số lượng Ban quản lý dự án số lượng cán nhân viên Ban lại không giảm mà cịn có xu hướng tăng lên Điều làm cho phân chia, giao quyền quản lý dự án cho Ban vấn đề khó khăn cho Sở Các Ban quản lý có dự án để quản lý, mà Ban quản lý dự án đơn vị nghiệp có thu, có chi nên dẫn đến tình trạng khó đảm bảo mức lương ổn định cho cán nhân viên Ban Nhằm khăc phục tình trạng yếu trên, tác giả kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xếp lại cấu trúc tổ chức ban quản lý dự án Tiến hành sáp nhập số Ban quản lý lại với nhau, giảm bớt số lượng Ban quản lý dự án, điều giúp ích nhiều cho Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội quản lý mặt hành dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí trang thiết bị, văn phịng đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực ngành 3.4.2 Đề xuất mơ hình Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội đảm bảo chất lượng công trình Một vấn đề khác đặt là, Ban quản lý dự án quan giúp việc cho chủ đầu tư thực tiễn bắt đầu phát sinh vấn đề Do Ban quản lý thiếu quyền lực bị động nên trình triển khai dự án lại gặp nhiều khó khăn Thực tế thì, khơng phải dự án đạt tiến độ có kết tốt Điều 66 khiến cần xem lại mô hình tổ chức ban quản lý dự án, nhằm nâng cao tính hiệu thời gian tới Cơ cấu hoạt động, vận hành: Ban quản lý dự án mà tác giả luận văn đề xuất có mơ hình kết cấu theo dạng ma trận mềm khắc phục số ưu, nhược điểm mơ hình kết cấu dạng chức dự án, gồm: Giám đốc Ban, 02 Phó Giám đốc Ban 04 phịng chun mơn nghiệp vụ - Giám đốc Ban (kiêm Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội): lãnh đạo điều hành cơng việc Ban thơng qua Phó giám đốc Ban Trưởng phịng chun mơn; Trong trường hợp cần thiết, Giám đốc Ban đạo trực tiếp đến cán bộ, công chức, viên chức; - Các Phó giám đốc Ban người giúp Giám đốc Ban việc lãnh đạo điều hành công việc Ban; Một Phó giám đốc ban có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc ban công tác Hành – Tổng hợp Tài – Kế tốn; Một Phó giám đốc tham mưu cho Giám đốc ban công tác quản lý dự án, phụ trách hai phòng dự án Kế hoạch kỹ thuật - Phòng Hành - Tổng hợp có chức tham mưu giúp việc cho Giám đốc Ban công tác hành chính, quản trị nội bộ; quản lý cơng tác tổ chức máy cán theo phân cấp; thực sách CBVC Ban - Phịng Tài – Kế tốn có chức tham mưu cho Giám đốc Ban công tác tài chính, kế tốn theo quy định hành Nhà nước, Thành phố Hà Nội Sở chủ quản - Phịng Kế hoạch – Kỹ thuật có chức tham mưu giúp giám đốc Ban thực việc xây dựng kế hoạch, quản lý theo dõi việc thực kế hoạch; quản lý theo kế hoạch đề (phối hợp với phòng dự án); tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định; Tổng hợp báo cáo Phòng Ban kết hoạt động, đề xuất kiến nghị giải pháp, biện pháp thực - Phòng dự án có chức tham mưu giúp giám đốc Ban thực việc quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực đầu tư 67 thực đầu tư đạt hiệu quả, chất lượng, tiến độ dự án, hạng mục cơng trình giao Trong dự án mà Ban giao, lãnh đạo Ban thành lập tổ công tác để thực dự án Tổ cơng tác dự án có tổ viên lấy từ 04 phịng chun mơn Ban quản lý dự án Tổ trưởng tổ công tác chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tổ chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Ban quản lý kết cơng tác thực dự án Hình 3.7 Mơ hình Ban quản lý dự án đề xuất GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC Phịng Phịng Phịng Phịng HC-TH TC-KT QLDA KH-KT 68 Kết luận chương Tác giả luận văn phân tích cấu vận hành mơ hình 06 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Nội: Mơ hình ban quản lý dự án có kết cấu tổ chức dạng dự án (Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Hà Nội; Ban Quản lý dự án Nông nghiệp – Thủy lợi Hà Nội; Ban Quản lý dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa; Ban Quản lý dự án sơng Tích Hà Nội; Ban Quản lý dự án Kè cứng hóa bờ sơng Hồng Hà Nội), mơ hình ban quản lý dự án có kết cấu tổ chức dạng chức (Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nông thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) Qua nhận xét đánh giá ưu, nhược điểm; thuận lợi, khó khăn, tồn cấu tổ chức Ban quản lý Trong khuôn khổ thời gian thực luận văn, với tư cách cán làm việc Ban Quản lý dự án trạm bơm tiêu Yên Nghĩa công tác Ban Quản lý dự án Nơng nghiệp - Thủy lợi Hà Nội Chính thế, tác giả luận văn có điều kiện thuận lợi việc thu thập tài liệu, số liệu tình hình hoạt động, cấu tổ chức Ban quản lý thuộc Sở Phát khó khăn, tồn từ tác giả luận văn mạnh dạn xin đề xuất mơ hình phù hợp cho Ban quản lý thuộc Sở tham khảo Lần đầu, tác giả luận văn thực nghiên cứu đề tài dạng Luận văn tốt nghiệp cao học, lại điều kiện vừa làm vừa học, tác giả chắn khơng tránh khỏi thiếu sót nhận thức trình độ cịn hạn chế Mặc dù vậy, với cơng trình nghiên cứu tâm huyết hoàn thành, tác giả thấy phấn khởi, tự tin thấy trưởng thành thêm bước mặt lý luận Cộng với năm kinh nghiệm thực tế công tác Ban Quản lý dự án trạm bơm tiêu Yên Nghĩa Ban Quản lý dự án Nông nghiệp - Thủy lợi Hà Nội, tác giả nhận thức ý nghĩa thực tiễn luận văn để trước hết, thân, cần tiếp tục suy nghĩ áp dụng vào công việc phân công Tiếp theo, tác giả hy vọng 69 rằng, luận văn tài liệu tham khảo tốt giúp cho Lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội nói riêng cán phịng thẩm định dự án; cán thuộc Ban quản lý án Sở nói chung nắm bắt thực trạng mơ hình Ban quản lý dự án trực thuộc hoạt động, vận hành sao, có nên cấu lại mơ hình Ban quản lý dự án mình? 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những kết đạt đề cần tiếp tục nghiên cứu Trong khuôn khổ thời gian ngắn, phạm vi nghiên cứu luận văn lớn, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc tăng cường công tác quản lý chất lượng thi công các dự án đầu tư xây dựng cơng trình Để đạt nội dung này, tác giả luận văn hoàn thành nghiên cứu sau đây: - Đã nghiên cứu, hệ thống sở lý luận vấn đề bảo đảm chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định hành Pháp luật; - Đã tiến hành phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm mơ hình Ban quản lý dự án nói chung Ban quản lý dự án thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội nói riêng Từ thấy vai trò quan trọng Ban quản lý dự án, phương thức chi phối Ban quản lý dự án tới chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình; - Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng thi công dự án đầu tư xây dựng cơng trình đề xuất mơ hình, cấu tổ chức phù hợp với Ban quản lý dự án trực thuộc Sở Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội + Cần có đạo sát sao, liệt để đạt tiến độ duyệt, chất lượng xây dựng cơng trình Sở nên có chế làm việc linh động để cán Ban quản lý chuyên viên phịng chức Sở ví dụ trình duyệt kế hoạch đấu thầu, Hồ sơ mời thầu thẩm định báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu cho phép cán Ban làm việc trực tiếp với chuyên viên Phòng cách gọi điện thoại gửi thư điện tử để thống chỉnh sửa cho 71 làm tờ trình lần xong tránh tượng phải chỉnh sửa nhiều lần tờ trình gây thời gian làm chậm tiến độ thực dự án + Sở nên có ý kiến với Ủy ban nhân dân Thành phố số lượng Ban quản lý dự án trực thuộc mình, hiệu làm việc Ban quản lý Có cần thiết nhiều không 2.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét xếp lại cấu trúc tổ chức ban quản lý dự án: Tiến hành sáp nhập số Ban quản lý lại với nhau, giảm bớt số lượng Ban quản lý dự án, điều giúp ích nhiều cho Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Nội quản lý mặt hành dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí trang thiết bị, văn phòng đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực ngành Để Giám đốc Ban quản lý dự án khơng rơi vào tình trạng thiếu quyền lực bị động đồng chí Phó Giám đốc Sở kiêm Giám đốc Ban quản lý Như Giám đốc Ban quản lý có quyền tự chủ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Văn Hùng ThS Lê Thái Bình (3/2012), “Quản trị kỹ thuật”, tài liệu phục vụ đào tạo cao học chuyên ngành quản lý xây dựng; Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến đầu tư xây dựng ngày 19/6/2009; Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; Nghị định 12/2009/CĐ-CP ngày 10/02/2009 phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP; Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 12/2009/NĐCP ngày 12/2/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Thơng tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xâ dựng; Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội, Quyết định số 1740/QĐ-SNN ngày 19/7/2013 việc thành lập Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nông thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) 10 PGS.TS.GVCC Dương Văn Tiển (12/2010) “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, giáo trình điện tử; 11 PGS TS Nguyễn Bá Uân (2013), “Quản lý dự án xây dựng nâng cao”, tập giảng dành cho cao học; 12 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 quy định chức nhiệm vụ Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội; 13 Uỷ ban nhân Thành phố Hà Nội, Quyết định số 1910/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 việc thành lập Ban Quản lý dự án Kè cứng hóa bờ sơng Hồng Hà Nội 14 Uỷ ban nhân Thành phố Hà Nội, Quyết định số 1911/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2008 việc thành lập Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng Hà Nội 15 Uỷ ban nhân Thành phố Hà Nội, Quyết định số 1912/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2008 việc thành lập Ban Quản lý dự án Nông nghiệp – Thủy lợi Hà Nội thành lập 16 Uỷ ban nhân Thành phố Hà Nội, Quyết định số 2774/QĐ-UBND ngày 17/6/2011 việc thành lập Ban Quản lý dự án sơng Tích Hà Nội 17 Uỷ ban nhân Thành phố Hà Nội, Quyết định số 2751/QĐ-UBND ngày 17/6/2011 việc thành lập Ban quản lý dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa 18 PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân (6/2012), “ Môi trường pháp lý xây dựng”, giảng; 19 Và tài liệu, báo khác có liên quan./ ... hưởng đến công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình Do việc tiến hành Phân tích mơ hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội tác động. .. dự án 11 Quản lý thời gian dự án Quản lý chi phí dự án Quản lý chất lượng dự án Quản lý nhân lực dự án Quản lý thông tin dự án Quản lý rủi ro dự án Quản lý hồ sơ dự án Các giai đoạn quản lý dự. .. thôn Hà Nội sau: - Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Hà Nội; - Ban Quản lý dự án Nông nghiệp – Thủy lợi Hà Nội; - Ban Quản lý dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa; - Ban Quản lý dự án sơng Tích Hà Nội;

Ngày đăng: 23/05/2015, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Kết quả dự kiến đạt được

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ MÔ HÌNH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

      • 1.1. Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng

        • 1.1.1. Khái niệm về dự án

          • Hình 1.1. Các bộ phận cấu thành lên dự án

          • 1.1.2. Khái niệm về dự án đầu tư

          • 1.1.3. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng

          • 1.2. Tổng quan về cơ sở lý thuyết trên thế giới và trong nước về mô hình và hoạt động của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng

            • 1.2.1. Khái niệm quản lý dự án

            • Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới sự ràng buộc về nguồn lực có giới hạn trong suốt vòng đời của dự án. Thực chất của việc quản lý ...

              • 1.2.2. Các chức năng chính của quản lý dự án

              • 1.2.3. Các nội dung quản lý dự án

              • 1.2.4. Các hình thức quản lý dự án

              • 1.2.5. Các mô hình Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng

              • Kết luận chương 1

              • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH CÁC BAN QLDA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG

                • 2.1. Những vấn đề cơ bản về bảo đảm chất lượng trong thi công xây dựng công trình

                  • 2.1.1. Kế hoạch và biện pháp kiểm soát chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng

                  • 2.1.2. Quản lý chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình

                  • 2.1.3. Nhật ký thi công xây dựng công trình và bản vẽ hoàn công

                  • 2.1.4. Chế độ giám sát thi công xây dựng công trình và giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan