1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tái chế giấy

49 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Đặt vấn đề  Các thành phần trong giấy • Giấy là loại vật liệu được làm từ chất xơ dày từ vài mm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên k

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

BM CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

TÁI CHẾ GIẤY

GVHD :LÊ TẤN THANH LÂM Thực hiện : Nhóm 2 lớp DH10HH

1 NGUYỄN THỊ TÂM 10139197

2 BÙI THỊ LÝ 10139121

3 NGUYỄN THỊ THU THẢO 10139205

4 PHẠM THỊ THÚY KIỀU 10139106

5 TRƯƠNG THỊ PHÚC 10139172

Trang 2

NỘI DUNG

Chương 1: MỞ ĐẦU

• Đặt vấn đề

• Mục đích , mục tiêu

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU

• Tổng quan về tái chế giấy

• Các phương pháp xử lý

Chương 3:CÁC NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

Trang 3

Đặt vấn đề

• Định nghĩa về giấy

sản xuất từ giấy thải loại

sản xuất từ gỗ & phi gỗ

Giấy tái chế

Giấy nguyên

thủy

Trang 4

Đặt vấn đề

 Các thành phần trong giấy

• Giấy là loại vật liệu được làm từ chất xơ dày

từ vài mm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật và được tạo thành mạng lưới

bởi lực liên kết hyđrô

• Xơ sợi (fibre): là cấu trúc cellulose

(anpha_xenlulo) dạng sợi mảnh

Trang 5

Đặt vấn đề

• Hiện trạng giấy thải hiện nay

• Tình hình tài nguyên để sản xuất giấy

Trang 6

Đặt vấn đề

Trang 7

Đặt vấn đề

• Tái chế giấy là quy trình sản xuất giấy từ nguồn giấy thải loại

Trang 8

Mục đích

Giảm chất thải rắn

Bảo tồn rừng tự nhiên

Tiếp kiệm tiền và năng lượng

Giảm ô nhiễm môi trường như

CO2 và nước thải

Đáp ứng nhu cầu sử dụng giấy với giá thành phù hợp

Trang 9

Quy trình tổng quát

Nguyên liệu Hồ

quậy thủy lực

sàng

Lọc ly tâm

Thiết

bị phân tán

Tuyển nổi, rửa

Trang 10

Giấy loại từ siêu thị

Nhặt rác tại bãi chôn lấp

Trang 11

Nguyên liệu

Trang 14

Hồ quậy thủy lực

Hóa chất đƣợc sử dụng trong quá trình

Kiềm (NaOH)

sodium silicate (Na2SO3)

Na2SiO3  2Na+ + OH- + HSiO3

- Chất hoạt động bề mặt (RCOOH)

Trang 15

Hồ quậy thủy lực

H2O2

H2O2 + NaOH => HOO- + Na+ + H2O Ngoài ra, còn có phản ứng không mong muốn nếu có mặt các ion kim loại nhƣ Cu2+, Fe2+,

Fe3+ Ni2+,Mn2+ …

H2O2 - H2O + ½ O2

H2O2 + HOO - H2O + O2 + OH

Trang 16

-Sàng

• Nhằm loại bỏ các tạp chất

• Giữ lại phần bột tốt

Trang 17

Lọc ly tâm

• Lọc ly tâm sẽ chuyển các tạp chất nặng (cát, sạn, kim loại…) hơn sơ sợi

Trang 18

Thiết bị phân tán

• Thiết bị quan trọng: máy cô đặc, vít ép,gia nhiệt bằng hơi nước

phân tán nhỏ và đều các tạp chất và mực

Trang 19

Tuyển nổi

• Loại bỏ các tạp chất kị nước (chủ yếu là các hạt mực)

• Chất trợ tuyển nổi sử dụng để cải thiện quá trình gắn các hạt mực vào bóng khí

Trang 20

Tuyển nổi

Cấu tạo:

• Bồn này có kết cấu hình trụ tròn, kín gió

• Bên trong căn cứ vào nhu cầu sử dụng đƣợc phân thành 4-5 tầng

• Đáy mỗi tầng đều có

vách ngăn

• Giữa các vách ngăn đều

có khoảng trống nhỏ

Trang 21

Tuyển nổi

 Hóa chất sử dụng trong quá trình

• Chất hoạt động bề mặt làm tăng khả năng tạo bọt của nước

RCOOH + NaOH -> RCOONa ( tan ) + H2O 2RCOONa +Ca(OH)2 -> (RCOO)2Ca + 2 NaOH

• Không khí đưa vào để tạo bọt trong dung dịch

Trang 22

Tuyển nổi

Ít lượng hóa chất dư tới máy giấy

Hoạt động ở

độ cứng nước thấp

Hiệu suất thu hồi bột cao hơn

phòng

Kiểm soát bọt tốt

Độ trắng bột cao hơn

Nhũ tương

Trang 23

Tuyển nổi

Các yếu

tố ảnh hưởng

Tốc độ

Tính chất tạo bọt của bột

Vai trò của chất độn

Loại sơ sọi

Điện thế Zeta

Trang 24

Khử mực bằng phương pháp rửa

Mực, sơ sợi mịn, các phần tử ái nước khác

bị cuốn trôi qua lớp bột xáo trộn

Xà phòng có hoạt động tốt nhất

Trang 26

Những khó khăn của công nghệ khử mực

Những tiến bộ trong công nghệ và xu hướng hiện nay

Bột

không đủ

độ trắng

Bột có nhiều vết bẩn

Bột có màu

Bột có nhiều đốm bụi

Trang 27

Nâng cấp và tẩy trắng

Hóa chất:

• Hydrogen peroxide (H2O2) ->oxi hóa

• Sodium hydro sulfite(Na2S2O4 viết tắt FAS) -> khử

Bột có màu xám không bắt

mắt

Bột trắng hơn bắt mắt hơn

Trang 28

Giai đoạn hình thành tờ giấy

Trang 29

Quá trình xeo giấy

Phân loại:

• Máy xeo lưới dài (máy xeo dài)

• Máy xeo lưới tròn (máy xeo tròn)

• Máy xeo lưới đôi

Trang 30

Quá trình xeo giấy

Trang 31

Quá trình xeo giấy

Tốc độ đồng đều

Nồng độ bột phải đồng

đều

Hạn chế tối đa dòng chảy

rối và đan xen chéo nhau

Loại bỏ hiện tƣợng tạo

búi sơ

Giấy đồng đều

về cấu trúc độ dày, mỏng, độ phân tán xơ

Trang 32

Quá trình xeo giấy

Máy xeo lưới

• Chiếm diện tích ít hơn máy xeo dài

• Chi tiết máy dễ chế tạo, thay thế,

• Vận tốc máy cao hơn

Trang 33

Quá trình thu hồi nước trắng

Hệ thống được phân chia như sau:

Trang 34

Bộ phận ép

Trang 35

Bộ phận ép

Nhiệm vụ:

• Tách nước ra khỏi tờ

giấy

• Cải thiện bề mặt tờ giấy,

xóa bỏ vết lưới trên tấm

• Độ ẩm đồng đều trên toàn bộ băng giấy

• Đưa băng giấy từ cặp ép này qua cặp ép khác

phải an toàn, không làm nhăn hoặc rách giấy

Trang 37

Hiệu quả sấy đánh giá dựa trên ba chỉ tiêu:

• Hiệu suất bốc hơi nước

• Tiêu tốn hơi sấy

• Độ đồng đều tính theo chiều chiều ngang của máy

Trang 39

Quá trình cuộn giấy

Trang 40

Nhóm chất phụ gia trong ngành giấy

Phẩm

màu

• Cho vào bột làm giấy có chất lƣợng cao hơn, tăng tính thẩm mỹ nhƣ màu, độ bóng láng

Trang 41

So sánh chất phụ gia trong môi trường acid và kiềm

AKD ( Alkyl Keten Dimer), ASA

Phèn Dùng nhiều để đông tụ

keo và gắn keo vào xơ sợi

Đôi khi dùng 1 ít để trung hoà điện tích âm

Trang 42

Chất độn Cao lanh CaCO3 nghiền hoặc

kết tủa

Chất trợ bảo lưu Polyacrylamide(Percol , Cationic,

Cataretin )

Hệ thống bảo lưu vi hạt, hệ thống bảo lưu

2 thành phần (Bentonite )

Tinh bột Cationic Tăng độ bền là chính Tăng độ bảo lưu của

AKD là chính

Chất tăng trắng Dùng nhiều hơn Dùng ít hơn

Chất màu Không khác nhau Không khác nhau

Chất diệt khuẩn

Biocide Dùng bình thường Dùng nhiều hơn

Trang 43

+ Trắng hơn, mịn hơn

+ Độ bền cao hơn

+ Thời gian lưu trữ lâu hơn

Về kinh tế

+ Lượng độn cao hơn tiết kiệm sơ xợi

+ ít chất tăng trắng hơn + Tốn ít nguyên liệu hơn

+ Tiết kiệm nước + Năng suất cao hơn

Trang 44

Nghiên cứu và ứng dụng

Xe đạp bằng bìa carton

• Izhar- Gapni kỹ sư 50 tuổi người Isarel

• Chi phí sản xuất 12USD

• Trọng lượng xe chỉ có 9 kg nhưng chịu được tới 218 kg

Trang 45

Lắp ráp

Sơn

Trang 46

Nghiên cứu và ứng dụng

Tấm lợp làm từ vỏ hộp sữa

Có khả năng:

• Chịu được môi trường ẩm và nóng cao

• Cách nhiệt và cách âm tốt hơn

• Tuổi thọ khá cao

• Không bị lão hóa

trong môi trường khắc nghiệt

Trang 47

Nghiên cứu và ứng dụng

Công nghệ sản xuất tấm lợp

Nguyên liệu

Máy

ép nhiệt

Đánh tơi, rửa

Sấy Băm

Trang 48

Kết luận và đề nghị

• Tiếp kiệm rừng tự nhiên

• Tiếp kiệm điện

• Tiếp kiệm giấy

Hạn chế

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w