1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

68 776 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 11,84 MB

Nội dung

14  Là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học– sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và

Trang 1

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

5/23/15 1

Trang 2

Click icon to add picture

Sinh viên thực hiện:

Trang 3

3

ĐẶT VẤN

ĐỀ

Trang 4

4

 Nước - nguồn tài nguyên vô cùng quý

giá nhưng không phải vô tận

Trang 5

5

 Nước - nguồn tài nguyên vô cùng quý

giá nhưng không phải vô tận

Trang 6

6

Trang 7

7

 Khan hiếm nguồn nước ngọt đã và đang gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu

Trang 8

 Do vậy đề tài “Ô nhiễm nguồn nước

và hậu quả” với mục tiêu giới thiệu sơ lược về hiện trạng ô nhiễm nước ở trên thế giới và ở nước ta, cũng như hậu quả

mà nó gây ra  Đề ra biện pháp giải

quyết, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, cũng chính

là bảo vệ chúng ta và thế hệ mai sau.

5/23/15

8

Trang 9

NỘI DUNG

1

2 3 4 5 6

5/23/15

9

Trang 10

10

NƯỚC

VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC

Trang 11

Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng cơ thể.

11

Nước là một hợp chất

hóa học của O và H, có công thức hóa học

là H2O.

Trang 12

Vai trò của nước

Là tài nguyên

đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường.

Quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước.

nước cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường.

Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất đều phụ thuộc vào nước.

12

Trang 13

13

KHÁI NIỆM

Ô nhiễm

môi trường nước

là gì?

Trang 14

14

 Là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật

lý – hoá học– sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước

Trang 15

15

 Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa:

“Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi và các loài hoang dã”

Trang 16

16

NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC

Trang 17

17

Trang 18

18

Mối liên hệ giữa tác đông tự nhiên và tác

động nhân tạo

Trang 19

19

Ô nhiễm tự nhiên:

 Là do mưa,tuyết tan, lũ lụt,gió bão…

hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật,

kể cả xác chết của chúng.

 Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt, )

 Có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên,

và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu

Trang 20

20

Ô nhiễm nhân tạo

Nước thải sinh hoạt Rác thải Nước thải công nghiệp

Nước thải y tế Nước thải nông nghiệp Nước thải ngư nghiệp

Trang 21

21

 Đặc điểm:

Nguồn thải nhỏ nhưng

phân bố dày và trực tiếp

a) Nước thải sinh hoạt:

 Nguồn gốc:

Chất thải thải ra từ các

hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học không được

xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường nước

Trang 22

 Nguồn gốc: Từ các ngành sản xuất như luyện kim, chế biến thực phẩm, hóa chất, giấy, đồ hộp, thuộc da…

 Đặc điểm: Nước thải sản xuất rất đa dạng

phức tạp, chứa các chất độc hại.

b) Nước thải Công nghiệp

Trang 23

 Các tạp chất rắn, cặn, chất hóa học lắng đọng tại vùng cống xả nước vào ao hồ, gây nên men yếm khí làm thiếu hụt oxi nghiêm trọng trong nguồn nước.

Nước nhiễm độc sắt, đồng, kẽm

Trang 24

 Tràn dầu trong quá trình vận chuyển trên biển

Khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên

Trang 25

 Các vụ tập trận thử vũ khí hạt nhân.

25

 Chất phóng xạ rò rỉ từ các nhà máy điện nguyên

tử, vũ khí hạt nhân

Trang 26

26

 Khói gây ô nhiễm thông qua quá trình tạo mưa

 Một lượng lớn vũ khí, bom mìn, thuốc nổ được tiêu hủy bằng cách nhấn chìm xuống biển

Trang 27

 Các chất thải y tế không được xử lí

27

Trang 28

 Quá trình đô thị

hóa

- Nước thải sinh hoạt, rác vứt bừa bãi…

Trang 29

29

b) Nước thải trong sản xuất nông nghiệp

Hệ thống xử lí chất thải ở

các trại chăn nuôi Hóa chất trong nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp có gây

ô nhiễm nước không????

Trang 30

30

b) Trong sản xuất ngư nghiệp

 Chất thải ao nuôi công nghiệp có thể chứa trên

45% Nitrogen và 22% các chất hữu cơ khác là nguồn gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản

Trang 31

31

TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC

Trang 32

32

 Các kim loại nặng:

Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn, thường có trong nước thải công nghiệp.

+ Pb: có độc tính đối với não, có thể gây chết nếu nhiễm độc nặng + Hg: rất độc với người và thủy sinh Gây nhiễm độc thần kinh + As: rất độc, dễ hấp thụ vào cơ thể Gây ung thư da, phổi, xương + Cd, Cr, Sn, Ni… có độc tính cao

 Hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với con

người và các động vật khác

Trang 33

 Nhiều NO3- gây ra ung thư

Trang 34

34

 Thuốc bảo vệ thực vật: thuốc trừ sâu, trừ nấm, trừ

bệnh, trừ cỏ dại,

Trang 35

35

• PCBs (Polychlorinated biphenyls): là một nhóm các hợp chất nhân tạo

được sử dụng rộng rãi trong quá khứ

• PCBs được sử dụng trong các sản phẩm như thiết bị điện, chất phủ bề mặt, mực, keo dán, các chất làm chậm bốc cháy và sơn.

• Ở nhiệt độ cao, PCBs có thể cháy và tạo ra các sản phẩm phụ nguy hiểm - như các chất độc dioxin.

• PCBs có thể tồn tại trong động vật trong thời gian dài và theo chuỗi thức

ăn

 PCBS

Trang 36

Hơn nữa tiếp xúc trong thời kì mang thai hoặc nuôi con bằng sữa

hưởng đến hoạt động của trẻ nhỏ.

Trang 37

37

 Là một loại thuốc BVTV rất bền, có khả năng trơ với các phản ứng quang phân và có độc tính cao

 Có tác dụng trừ sâu rầy

và diệt muỗi

 Gây bệnh cho người, nặng có thể nôn mửa, hôn mê thậm chí tử vong

 DDT

Trang 38

38

DDT tích

tụ trong đất, nước

và đi vào chuỗi

thức ăn.

Trang 39

39

THỰC TRẠNG

Trang 40

 Phần lớn các bệnh viện và cơ sở

y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước

Trang 41

Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.

41

Trang 42

Ở Hà Nội

Lượng nước thải lên tới

400.000

300.000-m3/ngày

Chỉ có 5/31

bệnh viện có

hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25%

lượng nước thải bệnh viện.

Trang 43

NO2, NO3 ở các sông, hồ, mương nội thành đều vượt quá quy định cho phép.

Trang 44

xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi.

Trang 45

 Theo số liệu thống kê tại Hà Nội, tổng lượng nước thải ngày đêm lên tới 350-450 ngàn m3 , nước thải công nghiệp: 85-90 ngàn m3 , tổng khối lượng chất thải sinh hoạt từ 1.800-2.000 m3/ngày đêm.

 Trong khi đó lượng thu gom chỉ được 850 m3/ngày , phần còn lại được xả vào các khu đất ven các hồ, kênh mương trong nội thành.

45

Trang 46

46

HẬU QUẢ CỦA

Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG NƯỚC

Trang 47

cơ, chất rắn không được phân hủy vẫn còn lưu lại trong nước với khối lượng lớn

 Ô nhiễm nước trầm trọng

Trang 48

 Ô nhiễm nước ngầm

 Làm suy giảm chất lượng nước ngầm làm cho nước ngầm đã kham hiếm nay càng hiếm hơn nữa

Trang 50

 Khả năng thoát nước và giữ nước bị thay đổi

Trang 51

Các ion Fe2+ và Mn2+ ở nồng độ cao là chất độc hại đối với thực vật

Các chất ô nhiễm làm giảm quá trình hoạt động phân hủy chất của một số vi sinh vật trong đất.

Làm cho cây cối cằn cọc, khả năng chống chịu kém, không phát triển được và có thể bị thối gốc mà chết.

Trang 52

52

Ô nhiễm không khí

 Các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại thông qua vòng tuần hoàn nước theo hơi nước vào không khí làm cho mật

độ bụi bẩn trong không khí tăng lên.

Trang 54

Thiếu nước sạch

cho hoạt động sản xuất công, nông nghiệp và sinh hoạt của con người.

54

Trang 55

 Bệnh do nồng độ nitrat cao trong máu : Với phụ nữ

mang thai dễ bị sinh non, hội chứng da xanh ở trẻ

em Ung thư dạ dày, vòm họng

Trang 56

 Nước nhiễm thủy ngân: Gây ung thư và biến đổi gen

Nếu bị nhiễm độc nặng có thể tử vong

56

 Nước nhiễm Crom : gây ung thư phổi, gây loét dạ dày, ruột non, viêm gan, viêm thận, gây độc cho hệ thần kinh và tim…

Trang 57

57

 Nước nhiễm Mangan

Tác động mạnh đến hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận, tuần hoàn, phổi và có thể dẫn đến tử vong

 Nước nhiễm arsen : Gây nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy ra máu và được cho là mối liên

hệ với các bệnh ung thư như

da, phổi, thận và bàng quang.

Trang 58

58

 Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt côn trùng, thuốc kích thích tăng trưởng gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa, tiếp xúc lâu dài

sẽ gây ung thư

Vi khuẩn, kí sinh trùng

là nguyên nhân gây ra các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun sán

 Kim loại nặng các loại : Titan, Sắt, Pb, Cd, As, Hg, Zn gây đau thần kinh, thận,hệ bài tiết, thiếu máu

Trang 59

59

Giải pháp bảo vệ môi

trường nước

Trang 60

đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm

 Xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo quy chuẩn quốc tế và phải giám sát chặt chẽ nhằm

hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người

Trang 61

61

Tăng cường các công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường (thường xuyên, định kì, đột xuất)

Tăng cường kiểm tra, thanh tra, các cơ sở trên các lưu vực sông, nếu phát hiện vi phạm sẽ xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật.

Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, đặc biệt là lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát các cấp, nhằm phát hiện và

xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân.

Trang 62

62

Biện pháp kinh tế, quy hoạch

Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, khu đô thị nhằm đảm bảo tính khoa học cao.

 Đối với các khu công nghiệp, cần có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải và đồng thời phải thường xuyên báo cáo định kì về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.

 Nguồn nước thải trước khi thải ra môi trường cần phải được xử lý

Trang 63

Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kĩ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng

mà nó đến môi trường lâu dài.

Thực hiện công khai minh bạch các quy hoạch các dự án đầu tư

Đối với nguồn nước ngầm thì phải tăng cường xây dựng các hồ, đập, khu dự trữ nước bề mặt để làm sạch nguồn nước ngầm tự nhiên.

Trang 65

65

Trang 66

66

Trang 67

67

HÃY BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC CỦA CHÚNG

TA NGAY TỪ HÔM NAY CHO CON CHÁU

MAI SAU

Trang 68

Tài liệu tham khảo

1 Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học Nhà xuất bản giáo dục

Việt Nam.

2. Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng,1976 Sinh thía học Thực

vật Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

3 Thư viện bài giảng điện tử.

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w