__________ Sáng kiến kinh nghiệm __________ A. Phần mở đầu I/ Lý do chọn đề tài : Môn Tiếng Việt góp phần đắc lực trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ. Việc dạy tiếng Việt trong nhà trờng tạo cho học sinh khả năng sử dụng tiếng việt văn hoá và hiện đại để suy nghĩ, giao tiếp và học tập. Thông qua việc học Tiếng việt, rèn cho học sinh năng lực t duy, phơng pháp suy nghĩ, giáo dục các em những t tởng tình cảm lành mạnh trong sáng. Rèn cho học sinh phát âm đúng chuẩn chữ viết trong phân môn tập đọc là một khâu rất quan trọng. Rèn kỹ năng phát âm đúng giúp cho ngôn ngữ của các em phát triển một cách toàn diện nhất, đúng nhất trong mọi hoàn cảnh. Ngoài ra còn giúp cho học sinh hiểu đúng nghĩa của từ ngữ, câu văn. Từ đó giúp các em cảm nhận cái hay cái đẹp của văn bản nghệ thuật cũng nh sự chính xác của văn bản khoa học. Việc phát âm đúng chuẩn chữ viết sẽ tạo đợc nhiều cái lợi: Trớc hết nó giúp học sinh viết đúng chính tả, sau đó còn giúp các em dễ dàng hơn khi học ngoại ngữ. Kỹ năng nói ở chơng trình sách giáo khoa mới đòi hỏi cao hơn ở chơng trình cải cách giáo dục. Điều này thể hiện rõ nét ở phân môn Tập làm văn. Chính vì vậy rèn kỹ năng phát âm đúng chuẩn chữ viết vô cùng quan trọng đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng. Do vậy nên việc rèn kỹ năng phát âm đúng chuẩn chữ viết là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi ngời giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ và cố gắng. Ngôn ngữ là công cụ của giao tiếp. Ngôn ngữ có chuẩn thì việc giao tiếp ở phạm vi rộng hơn phơng ngữ mới thuận lợi và bài đọc của các em cũng mới tiến tới hay đợc. Bởi mỗi bài tập là một bức tranh nhỏ về hiện thực và cuộc sống xung quanh con ngời. Các em đọc càng hay càng thêm dễ hiểu về nội dung bài đọc cũng nh cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp thể hiện trong bài, từ đó hình thành từng bớc khả năng cảm thụ văn học, giúp cho bài văn của các em ngày một hay hơn. Có ngôn ngữ mới có "Cái vỏ vật chất" của t duy. Cái vỏ vật chất này chỉ phát triển phong phú khi ngôn ngữ giao tiếp có khả năng giao tiếp rộng hơn phơng ngữ hẹp của mình bởi ngôn ngữ là một hệ thống hoạt động chức năng Vũ Thị Xuân - Trờng tiểu học nông trờng Thống Nhất 1 __________ Sáng kiến kinh nghiệm __________ phục vụ cho t duy và giao tiếp xã hội. Tách khỏi hoạt động chức năng, nó sẽ trở thành một hệ thống khô cứng, một hệ thống chết. Rèn cho học sinh phát âm chuẩn chữ viết góp phần không nhỏ trong việc thực hiện mục tiêu của môn tiếng việt. Mà môn tiếng việt lại có quan hệ khăng khít với các môn học khác. Không có môn tiếng việt sẽ không có bất cứ một hoạt động nào trong nhà trờng. Ngợc lại, thông qua sử dụng tiếng việt để học các môn khác, trình độ của các em đợc tặng lên, kỹ năng học tiếng việt đ- ợc củng cố khắc sâu thêm. Xuất phát từ lý do trên mà tôi đã chọn đề tài này. Đề tài phù hợp vận dụng đối với học sinh lớp 3 . II/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng trên cơ sở đó đa ra một số phơng pháp để rèn phát âm đúng, phù hợp với hệ thống chữ viết . III/ Thời gian và phạm vi nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 2 năm 2008 . Học sinh lớp 3B trờng Tiểu học Thống Nhất . B. Nội dung. Vũ Thị Xuân - Trờng tiểu học nông trờng Thống Nhất 2 __________ Sáng kiến kinh nghiệm __________ I/ Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: Thực trạng của lỗi phát âm lệch chuẩn chữ viết của học sinh lớp 3B trờng tiểu học Thống Nhất. Qua giảng dạy, tôi nhận thấy rằng hầu hết các em phát âm không đúng ở một số tiếng, từ. Có thể phân những lỗi phát âm đó thành các loại nh sau: 1. Các lỗi phụ âm đầu. Nói 3 âm quặt lỡi, thể hiện trên chữ viết :"tr" , "s", "r" thành "ch" "x", "d" Ví dụ: "Trân trọng" thành "chân chọng", "dòng sông" thành"dòng xông" , "rừng xanh" thành "dừng xanh" . 2. Phát âm các tiếng tròn môi: Ví dụ "cây cọ" thành "cây quạ" "con cò"thành "con quà". 3. Lỗi các thanh ngã, thanh hỏi, ngã thành hỏi, hỏi thành ngã: Ví dụ: "Hoa nở" thành "hoa nỡ", "Nũng nịu" thành "nủng nịu" , "Quả lê" thành "quã lê" Kết quả theo dõi ban đầu nh sau : Tháng 10/2007 TT Kết quả Phụ âm đầu Âm tròn môi Dấu thanh 1 Phát âm chuẩn 1em = 3,4% 2 em = 6,8% 1 em = 3,4% 2 Phát âm cha chuẩn 28 em = 96,6% 2 em = 93,2% 28 em = 96,6% II/ Các giải pháp thực hiện: Sử dụng các phơng pháp sau : a. Phơng pháp khảo sát: Phải nắm đợc cụ thể học sinh phát âm sai lệch, phát âm sai chỗ nào, cụ thể từng học sinh nào. b. Phơng pháp rèn luyện theo mẫu: Từ hoạt động có ý thức trong đó thầy giáo cho ra và giới thiệu các mẫu hoạt động lời nói rồi phân biệt làm cho học sinh hiểu và nắm đợc cơ chế của chúng và bắt trớc mẫu đó để tạo ra lời nói của mình. c. Phơng pháp phân tích ngôn ngữ: từ việc quan sát, phân tích các hiện tợng ngôn ngữ theo đặc điểm nhất định và tìm ra nét đặc trng của hiện tợng ấy. Vũ Thị Xuân - Trờng tiểu học nông trờng Thống Nhất 3 __________ Sáng kiến kinh nghiệm __________ d . Phơng pháp giao tiếp : Hớng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết đợc học vào nhiệm vụ giao tiếp cụ thể bằng tiếng việt. Phơng pháp này có tác dụng khắc sâu tri thức, rèn kỹ năng. e. Phơng pháp thực nghiệm: Muốn rèn tốt kỹ năng cũng nh phát hiện khả năng của học sinh thì phải cho học sinh đợc thực hành nhiều. III/ Các biện pháp thực hiện. 1. Biện pháp thứ nhất: Bản thân giáo viên cần và hiểu. Dạy cho học sinh theo chơng trình sách giáo khoa mới, đòi hỏi giáo viên phải nắm bắt kịp thời nội dung cũng nh phơng pháp dạy theo hớng đổi mới. Bên cạnh đó còn đòi hỏi tay nghề cũng nh kiến thức vững chắc. Vì vậy ngoài sự nỗ lực phấn đấu về chuyên môn, ngời giáo viên cần có lòng nhiệt tình, tận tuỵ với học sinh. Nắm đợc tính thống nhất của ngôn ngữ, phải nắm đợc mối quan hệ giữa phát âm địa phơng với chính âm và phải biết kết hợp các phơng pháp, biện pháp cụ thể, thích hợp. Bản thân giáo viên phải có chuẩn mực về ngôn ngữ nói cũng nh viết. Vì cách đọc, viết của giáo viên có ảnh hởng trực tiếp đến học sinh. Phải nắm và dựa vào mục tiêu bài học để có khả năng sử lý linh hoạt đợc cái "Vạn biến" trong giờ học. Trong nhà trờng, học sinh không chỉ là đối tợng đợc giáo dục mà chủ yếu là chủ thể của nhận thức, chủ động, tích cực phát huy vai trò của mình để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng và thông qua đó mà hình thành nhân cách cho học sinh. 2. Biện pháp thứ 2: Khảo sát khả năng phát âm của học sinh. Giáo viên phải nắm đợc cụ thể từng học sinh nào hay phát âm sai, sai chỗ nào để kịp thời sửa chữa. 3. Biện pháp thứ 3: Bồi dỡng cho học sinh có mong muốn, có ý thức nói, đọc đúng chính âm càng sớm càng tốt. Nhắc nhở học sinh cần phát âm đúng không chỉ trong khi rèn đọc mà còn cả trong các giờ học khác cũng nh trong giao tiếp hàng ngày. 4. Biện pháp thứ 4: Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp phát âm theo mẫu. Bằng phát âm mẫu của mình, giáo viên đa ra trớc phát âm chuẩn từng từ cần luyện yêu cầu học sinh phát âm theo. Vũ Thị Xuân - Trờng tiểu học nông trờng Thống Nhất 4 __________ Sáng kiến kinh nghiệm __________ 5. Biện pháp thứ 5: Biện pháp cấu âm . Sau khi đọc, giáo viên mô tả cấu âm của một âm nào đó. Ví dụ "trong sáng", "rung rinh", "sáng suốt" cần phải đọc quặt lỡi, tiếng chứa các nguyên âm đôi thì phải đọc lớt đều trên hai âm. Sau khi mô tả cấu âm thì cho học sinh đọc, cho học sinh khác nhận xét, mô phỏng lời của bạn và so sánh với cách đọc mẫu. Nếu học sinh không làm đợc việc đó thì giáo viên có thể giúp đỡ. Giáo viên phải nhanh chóng nhận ra hiệu số sai lệch giữa bài đọc của các em và mẫu của thầy. Khi nhận xét học sinh đọc, giáo viên không đợc nhận xét chung chung (em đọc tốt hay tơng đối tốt) mà giáo viên phải nhận xét thật cụ thể đợc chỗ nào và cha đợc chỗ nào. 6. Biện pháp thứ 6: Biện pháp noi gơng chê trách nhẹ nhàng. Nếu trong lớp đã có em phát âm đúng, giáo viên không cần đọc mẫu mà gọi cho học sinh đó đọc. Nh vậy học sinh khác sẽ thêm phần tự tin cố gắng hơn. Còn nếu học sinh khi đọc còn mắc lỗi nhiều, giáo viên không nên chê trách nhiều để tránh sự mất lòng tin đối với các em . 7. Biện pháp thứ 7: Tạo cho học sinh đợc thực hành nhiều. Phải quan tâm đến mọi đối tợng học sinh trong lớp, sao cho nhiều em đợc đọc, đọc nhiều. Muốn vậy giáo viên cần phải giúp đỡ, phải quan tâm đến học sinh, tạo ra các tình huống kích thích nhu cầu giao tiếp. Từ đó kỹ năng học tập tiếng việt đợc củng cố và khắc sâu thêm, tạo điều kiện tốt để các em học tập ở bậc cao hơn. Khi học sinh đọc nếu cha phù hợp với chữ viết giáo viên cần tái hiện lời đọc của học sinh để đối chiếu với lời đọc mẫu. 8. Biện pháp thứ 8: Cần kết hợp cả hai hình thức dạng nói và dạng viết. Nói và viết là hai dạng lời nói mang những đặc điểm khác nhau nhng cũng hỗ trợ và thúc đẩy nhau phát triển. Điều này thể hiện rõ trong giờ chính tả. Nghe giáo viên đọc, học sinh đồng thời t duy xem đọc nh vậy thì viết nh thế nào và ngợc lại. 9. Biện pháp thứ 9: Giao nhiệm vụ cho học sinh kèm cặp nhau đọc. Trong khi luyện đọc trong nhóm, giáo viên yêu cầu học sinh đọc tốt kèm cho học sinh đọc cha tốt. Bên cạnh đó còn nhắc nhở các em bảo nhau có ý thức phát âm đúng, chuẩn chữ viết trong mọi tình huống. Muốn vậy trong giờ luyện đọc, yêu cầu học sinh luôn làm việc bằng ba giác quan - thính giác - thị Vũ Thị Xuân - Trờng tiểu học nông trờng Thống Nhất 5 __________ Sáng kiến kinh nghiệm __________ giác - vị giác. Phải tập cho học sinh biết quan sát âm thanh lời nói của giáo viên, của bản thân mình để đọc, nói cho tốt. Lu ý học sinh khi đọc phân biệt thanh hỏi, thanh ngã. Cho học sinh nắm đợc: Phát âm tiếng có thanh ngã thì giọng nhẹ hơn, nghe nh liên quan đến dấu thanh sắc. Còn phát âm tiếng có thanh hỏi thì âm thanh nặng hơn, nghe nh liên quan đến dấu thanh nặng. Khi đọc các tiếng có âm tròn môi, giáo viên yêu cầu học sinh ngoài việc nghe còn phải quan sát miệng của giáo viên. Ví dụ đọc đúng: "Cây cọ xanh toả nhiều tàu" còn nếu đọc sai sẽ là: "cây quạ xanh toả nhiều tàu". Nh vậy sẽ làm cho câu thơ hiểu không đúng nghĩa. c. Kết luận Vũ Thị Xuân - Trờng tiểu học nông trờng Thống Nhất 6 __________ Sáng kiến kinh nghiệm __________ I/ Kết quả nghiên cứu: Khi tiến hành áp dụng các biện pháp trên vào quá trình dạy học, tôi thấy học sinh đọc chuẩn chữ viết tăng lên rõ rệt. Cụ thể nh sau (kết quả theo dõi vào cuối tháng 2 /2008) TT Kết quả phát âm Phụ âm đầu tr, s, r Âm tròn môi Dấu thanh 1 Chuẩn chữ viét 22 em = 74,8% 23 em = 78,2 % 22 em = 74,8% 3 Cha chuẩn chữ viết 7 em = 25,2 % 6 em = 21,8% 7em = 25,2% II/ Bài học kinh nghiệm: Muốn rèn phát âm chuẩn chữ viết cho học sinh, ngời giáo viên cần: Phải gần gũi quan tâm học sinh. Không phải đến khi soạn một bài cụ thể ta mới tiến hành tìm hiểu học sinh. Việc tìm hiểu cũng nh rèn phát âm đúng cho học sinh là một quá trình lâu dài, đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại. Cụ thể giáo viên phải biết rõ học sinh của mình có hứng thú với bài tập đọc nào, phát âm có những gì sai, chuẩn, khó phát âm ở những từ ngữ nào trong bài. Giáo viên cần có nghệ thuật s phạm sâu sắc. Muốn vậy ngời giáo viên cần thờng xuyên bồi dỡng kiến thức cũng nh kinh nghiệm thông qua đọc tài liệu và học hỏi đồng nghiệp. Giọng đọc mẫu của giáo viên cũng phải chuẩn, phải hay. Muốn vậy giáo viên phải có lòng ham muốn đọc hay và phải có ý thức tự điều chỉnh mình đọc đúng hơn, hay hơn, có ý thức chau chuốt giọng đọc của mình. Giáo viên cần phải biết quan sát học sinh đọc, biết tái hiện lời đọc của học sinh đối chiếu với lời đọc mẫu, biết phối hợp nhịp nhàng lời mô tả giọng đọc và làm mẫu. Cần phải chú ý đến các đối tợng học sinh trong lớp, tạo điều kiện đến tất cả các đối tợng học sinh đều đợc đọc, đợc phát biểu ý kiến nhằm tạo ra hứng thú học tập cho các em, bởi chỉ qua thực hành học sinh mới khắc sâu đợc kiến thức, rèn đợc kỹ năng. Qua thời gian giảng dạy, tôi đã rút ra đợc kinh ghiệm nhỏ đã nêu ở trên. Vận dụng kinh nghiệm đó vào giảng dạy tôi đã thấy đợc một số thành công ban đầu. Cụ thể phát âm chuẩn phụ âm đầu "tr" "s" "r" Vũ Thị Xuân - Trờng tiểu học nông trờng Thống Nhất 7 __________ Sáng kiến kinh nghiệm __________ tăng lên 71,4% , âm tròn môi tăng lên 71,4%, dấu thanh hỏi thanh ngã tăng lên 71,4% . Trong quá trình nghiêm cứu và viết kinh nghiệm này, không tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy tôi kính mong đợc sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học nhà trờng và các đồng nghiệp để kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện hơn, giúp tôi vững vàng tay nghề trong công tác giảng dạy, đáp ứng với yêu cầu mới của nhà trờng tiểu học hiện nay. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thống Nhất, ngày 25 tháng 2 năm 2008 Ngời viết Vũ Thị Xuân Vũ Thị Xuân - Trờng tiểu học nông trờng Thống Nhất 8 . 10/2007 TT Kết quả Phụ âm đầu Âm tròn môi Dấu thanh 1 Phát âm chuẩn 1em = 3,4% 2 em = 6,8% 1 em = 3,4% 2 Phát âm cha chuẩn 28 em = 96,6% 2 em = 93,2% 28 em = 96,6% II/ Các giải pháp thực hiện: Sử dụng. sâu tri thức, rèn kỹ năng. e. Phơng pháp thực nghiệm: Muốn rèn tốt kỹ năng cũng nh phát hiện khả năng của học sinh thì phải cho học sinh đợc thực hành nhiều. III/ Các biện pháp thực hiện. 1. Biện. 4: Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp phát âm theo mẫu. Bằng phát âm mẫu của mình, giáo viên đa ra trớc phát âm chuẩn từng từ cần luyện yêu cầu học sinh phát âm theo. Vũ Thị Xuân - Trờng tiểu học