1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI tổng đài Panasonic KX-TES824

39 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Quản lý chi phí: Dùng Account code mã số người dùng để quản lý chi tiết cuộc gọi của từng các nhân thông qua đó tính toán mức độ chi phí, có thể cài đặt phần mềm tính cước hoặc máy in để

Trang 1

MỤC LỤC

L ỜI CẢM ƠN

GI ỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

NH ẬN XÉT CỦA QUÝ CÔNG TY

CHƯƠNG I: TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI 7

I Tìm hi ểu cơ bản về tổng đài 7

II N ội dung thực tập chính ( tổng đài Panasonic KX-TES824) 11

1 Cở bản về tổng đài 11

2 Lắp đặt cấu hình tổng đài 12

3 Lập trình tổng đài 13

3.1 Lập trình bằng máy key( bàn lập trình) 13

3.2 Lập trình bằng máy vi tính 15

4 Sử dụng hệ thống tổng đài với các máy điện thoại key và máy nhánh 16

CHƯƠNG II: PHẦN MỀM TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 18

I Ch ức năng của phần mềm tính cước 18

1 Chức năng quản lý 18

2 Chức năng báo cáo 18

II Thông s ố kỹ thuật 19

III Cài đặt phần mềm City – CAS 19

1 Cấu hình hệ thống 19

2 Cài đặt chương trình 19

3 Cài đặt tiếng Việt 20

4 Đăng ký bản quyền phần mềm 20

IV Hướng dẫn cài đặt cấu hình hệ thống City – CAS 20

Trang 2

CHƯƠNG III: CAMERA VÀ ĐẦU GHI HÌNH 26

I Giới thiệu 26

II Phân loại 26

1 Phân loại theo kĩ thuật hình ảnh 26

2 Phân loại theo kĩ thuật đường truyền 27

3 Phân loại theo tính năng sử dụng 28

III Thông số cần quan tâm 30

1 Camera Indoor, Outdoor 30

2 IR Camera: Camera hồng ngoại 30

3 Chất lượng hình ảnh 31

4 Điều kiện hoạt động 31

5 Góc quan sát 32

6 Các thông số khác 32

IV Thi công 33

1 Lắp đặt, cấu hình camera 33

2 Cài đặt đầu ghi hình (DVR) cho camera 33

3 Cấu hình Modem và phương thức giám sát qua internet 35

CHƯƠNG IV: CÁC LOẠI CÁP VIỄN THÔNG VÀ THIẾT BỊ LIÊN QUAN 38

I.Cáp đồng 38

1 Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu 38

2.Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu 39

3.Ích lợi và hạn chế của cáp xoắn đôi 40

II Cáp đồng trục 40

III Cáp quang 42

IV Các thi ết bị liên quan 43

Trang 3

CHƯƠNG I TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI

I Tìm hi ểu cơ bản:

Tổng đài là gì ?

Tổng đài là 1 hệ thống chuyển mạch giúp cho các đầu cuối gọi cho nhau và gọi ra ngoài trên một số đường thuê bao của các nhà cung cấp

1 Tổng đài là gì:

Tổng đài là 1 hệ thống chuyển mạch giúp cho các đầu cuối gọi cho nhau và gọi ra ngoài trên một

số đường thuê bao của các nhà cung cấp

2 Những ai nên dùng tổng đài:

Các công ty, các văn phòng, tập thể, các khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, nhà máy, nhà

riêng cần liên lạc nội bộ, chuyển cuộc gọi đến người cần nghe và bảo mật cuộc điện đàm (không lắp song song) đều có nhu cầu

3 Lợi ích khi dùng tổng đài

- Liên lạc nội bộ sẽ không mất cước phí bưu điện

- Bảo mật các cuộc gọi nội bộ

- Tận dụng được hiệu quả tối đa các đường trung kế bưu điện

- Tổng đài có khả năng hỗ trợ các biện pháp tiết kiệm cho công ty, tổ chức của bạn như:

Có khả năng chặn các cuộc gọi không mong muốn: huyện, di động liên tỉnh, quốc tể

Quản lý chi phí: Dùng Account code (mã số người dùng) để quản lý chi tiết cuộc gọi của từng các nhân thông qua đó tính toán mức độ chi phí, có thể cài đặt

phần mềm tính cước hoặc máy in để quản lý phí thoại của công ty bạn

Có thể tích hợp VoIP để liên kết giữa các trụ sở của công ty với nhau để giao dịch không mất phí

Chuyển cuộc gọi cho người khác mà bạn không phải di chuyển khỏi bàn làm việc

Sử dụng 1 số liên lạc để giao dịch với khách hàng

Có tích hợp lời chào khi khách hàng của công ty gọi đến Quý vị có thể cho đổ chuông ở bất kỳ máy điện thoại nào trong công ty của bạn

Ví dụ:

- Trong giờ làm việc bạn có thể cho đổ chuông ở bàn tiếp tân

- Giờ nghỉ trưa bạn có thể không muốn bị làm phiền nên có thể không cho

Trang 4

đổ chuông hoặc cho đổ chuông ở phòng bảo vệ

- Tối bạn có thể thay bằng lời chào ví dụ như: “ Hiện công ty đã hết giờ làm việc mong quý khách gọi đến số…”

4 Nhãn hiệu:

Có khoảng hơn 100 nhãn hiệu tổng đài lớn nhỏ khác nhau, nhưng tại Việt Nam thị phần tổng đài nội bộ thường đựơc chia phần bởi các hãng sau: Panasonic, Siemens, Erission, Avaya, NEC- Nitsuko, Alcatel, Nortel, Lucent, LG, Samsung, IntelBras,… và các tổng đài trong nước như Miswi, Sun,…

5 Lựa chọn tổng đài:

1 Lựa chọn theo cấu hình:

Tuỳ theo nhu cầu sử dụng hiện tại/ tương lai mà định hướng xây dựng và trang bị theo cấu hình phù hợp hiện tại và có khả năng mở rộng về lâu dài

2 Lựa chọn theo chức năng, nhiệm vụ, nhu cầu khai thác:

- Sử dụng công nghệ Analog hiện thời hay đón đầu công nghệ số IP

- Tập trung cuộc gọi đến về 1 đầu mối, chuyển cuộc gọi theo yêu cầu định hướng

- Sắp xếp người dùng vào nhóm COS, UCD, Account Code

- Trả lời cuộc gọi qua lễ tân hoặc qua hệ thống DISA-OGM

- Đánh số nội bộ theo yêu cầu và chi tiết cuộc gọi ra thông qua hệ thống tính cước hoặc máy in

- Đăng ký nhóm liên tụ và đảo cực nếu cần

- Sử dụng giờ dịch vụ, Hotline/warmline, Emergency/VIP call

- Voice mail, Door phone/door Opener, Music –BGM, Paging

3 Thương hiệu và khả năng đầu tư

- Hiện nay không khó lắm để trang bị một hệ thống tổng đài nội bộ Tuy nhiên, việc lựa chọn 1 thương hiệu nổi tiếng đồng nghĩa với đơn giá chất lượng kèm theo Ngoài

ra, hiện nay một số thiết bị của Trung Quốc và Việt nam có thể đáp ứng được một số nhu cầu khai thác của người sử dụng

Một số thuật ngữ chung:

- Thuê bao điện thoại: là số điện thoại đựơc cung cấp bởi các nhà cung cấp (Bưu

Trang 5

điện, Viettel, Saigon Postel…)

- Trung kế (Central Office CO – Trunk): nói về đường dây điện thoại của công ty lắp vào tổng đài điện thoại nội bộ để công ty giao dịch

- Trung kế luồng (E1, T1): thay vì thuê bao từng đường dây điện thoại, 1 công ty có

nhu cầu giao dịch nhiều có thể thuê bao theo luồng ( E1: 32 thuê bao thoại, T1: 24 thuê bao thoại) để giao tiếp vào tổng đài

- Thuê bao nội bộ (extension): mỗi tổng đài có 1 phương thức đánh số thuê bao nội

bộ khác nhau nhưng tập trung lại là: chỉ định 1 số điện thoại cho 1 cá nhân để khi cần liên lạc với các nhân đó, chỉ cần bấm số danh bạ nội bộ của người đó Thông thường, các loại tổng đài hiện nay cho phép nhiều định dạng (nhó 2 số, 3 số, 4 số) và cho phép đổi số theo yêu cầu Ví dụ: đổi số trùng với số phòng khách sạn, đổi số theo ý thích

- Transfer (Chuyển cuộc gọi): Khi thuê bao điện thoại gọi vào công ty, lễ tân nghe

máy, mục tiêu của cuộc gọi là một thuê bao khác (như kinh doanh, kỹ thuật… có thể là thuê bao nội bộ hoặc thuê bao điện thoại, kể cả di động hoặc thuê bao quốc tế), người nghe có nhiệm chuyển cuộc gọi đến người được yêu cầu

- F orward (chuyển hướng gọi): Khi có nhu cầu tiếp nhận không bỏ sót bất kỳ cuộc

điện thoại gọi đến, người dùng có thể chuyển hướng cuộc gọi đến một thuê bao khác mà mình đang sử dụng (có thể là thuê bao nội bộ hoặc thuê bao điện thoại, kể cả di động hoặc thuê bao quốc tế)

- Paging: Một sự cố bất ngờ (sét đánh, hoả hoạn…) hoặc 1 cần thông báo rộng rãi trong phạm vi thiết lập trước sẽ được thông báo ra hệ thống loa từ bất kỳ máy điện thoại nào mà người dùng có thể tiếp cận để nhanh chóng thông báo xử lý sự cố

- DISA (Direct Inward System Access): Hệ thống truy nhập trực tiếp thuê bao cho phép người dùng tiếp cận tới thuê bao không thông qua lễ tâm

- OGM (Outgoing Message): Bản tin thông báo và lời chào ghi âm được phát ra để hướng dẫn người dùng các bước tiếp cận tiếp theo

- Time Service: (Giờ phục vụ): Cho phép cài đặt thời gian phục vụ

(Ngày/Đêm/Trưa) theo từng nhu cầu

- Call ID: hiển thị số gọi đến

- DECT phone: Máy điện thoại mẹ bồng con kỹ thuật số

- IP phone: Một thuê bao có số IP tĩnh có thể gọi 1 thuê bao IP khác trên mạng Internet thông qua các đường truyền liên thông (Lease line, ISDN, ADSL…) không tốn cước phí (xu hướng hiện nay) và không phân biệt biên giới

- Indicate console: Hiển thị trạng thái bận/rỗi của thuê bao nội bộ

- DND (Do not Disturb – Không làm phiền) Chế độ cài đặt máy bận khi không

muốn tiếp cuộc gọi đến để xử lý vụ việc khác (hội họp, tiếp khách)

- One Touch Dialing: Phương thức quay số tắc bằng cách cài sẵn số chỉ định mà khi cần ấn 1 nút quay số

- Walking COS (Class of Service): Chỉ định các lớp dịch vụ để phân lớp người dùng (gọi liên tỉnh, quốc tế, di động…)

- Door phone/Door Opener: Chức năng thực hiện điều khiển đóng mở cửa hoặc thông báo nội dung cho người có thẩm quyền thông qua hình thức thoại (kết hợp vớ DISA-OGM, có thể mở cửa từ xa)

- Hold: Giữ cuộc gọi để xử lý thông tin, đầu dây bên kia được nghe nhạc do thiết bị phát ra

- Emergency/ VIP call: Khi có nhu cầu thoại nhưng trung kế đã bị chiếm hết, thuê

Trang 6

bao có chức năng này có thể ngắt bất kỳ trung kế nào để thực hiện cuộc thoại của mình

- Hot line/Warm line: Khi nhắc máy lên, máy được chỉ định sẽ đổ chuông ngay lập tức (Hotline) hoặc đổ chuông sau vài giây (Wrmline) mà không cần bấm số Thường dùng cho các ngân hàng (báo động) hoặt gọi cấp cứu, cứu hộ

- Call Waiting: 1 cuộc điện đàm đang diễn ra, 1 cuộc gọi khác đang đến, người nghe được thông báo bằng âm hiệu đổ chuông (tút tút), khi đó, người nghe có thể giữ cuộc gọi đang điện đàm, xử lý cuộc gọi đến và sau đó tiếp tục đàm thoại

- Time reminder: Chức năng định giờ báo thức

- Extention Lock: Khoá máy nội bộ không cho người khác sử dụng bằng password

do người dùng tạo ra

- UCD (Uniform Call Distribution): Hình thức đổ chuông phân phối cho từng nhóm máy (Group) theo kiểu quay vòng (Ring) hoặc đầu cuối (terminate), chức năng này

thường dùng cho các nhóm máy như nhóm kinh doanh, tư vấn, bánh hàng,…)

- Conferrence: Hình thức nói chuyện/ hội nghị qua thoại 3-4-5 người bằng cách kết nối từ hệ thống tổng đài điện thoại

- Call Pickup: Khi thuê bao A đang bận xử lý công việc, thuê bao B có thể chiếm chuông thoại của thuê bao A để xử lý giúp cho thuê bao A Khả năng xảy ra khi 2 thuê bao cùng nhóm

- Voice mail: Hệ thống hộp thư thoại lưu trữ/ hướng dẫn tín hiệu thoại

- SMDR (Station Message Detail Recording): Hiển thị chi tiết cuộc gọi được ghi nhận thông qua thiết bị vào ra (Máy in/ phần mềm tính cước) để kiểm soát

- Battery Backup: Hệ thống UPS (Uninterrupted Power System - Hệ thống chống cúp điện) chỉ cho đủ điện trong vòng 10-30 phút - với khả năng đầu tư), tuy nhiên, hệ thống thông tin liên lạc cần ít nhất 8-12 giờ liên lạc, hệ thống Battery backup hỗ trợ được khả năng này

- Music (BGM- Back Ground Music): Thử nghĩ xem, 1 cuộc gọi đến thuê bao nội

bộ phát bài “Happy Birthday” nhân sinh nhật người nghe sẽ làm cho ý nghĩa cuộc sống thêm phần hấp dẫn, tính năng này thường được áp dụng cho các khách sạn, hoặc thường thấy ở các đài 1080 Tuy nhiên vẫn có thể thực hiện tại bất kỳ đâu

- Polarity Reverse Detection: Tính năng đảo cực cuộc gọi để hệ thống SMDR ghi nhận chính xác thời gian bắt đầu và kết thúc cuộc gọi

- Nhóm liên tụ: 1 số điện thoại giao dịch cho 1 cơ quan, doanh nghiệp sao cho cu

Trang 7

II N ội dung thực tập

Làm quen với tổng đài Panasonic KX-TES824 Tìm hiểu cở bản về các tính năng , cách lắp đặt

và lập trình tổng đài Panasonic KX-TES824

1 Cở bản về tổng đài Panasonic KX-TES824

a) Mô tả KX-TES824 Hệ thống tổng đài hỗn hợp tiên phong của Panasonic

Giải pháp hoàn hảo cho nhu cầu truyền thông của bạn Hệ thống tổng đài tiên tiến

KX-TES824 có thể hỗ trợ tốt cho kinh doanh và nhu cầu cá nhân; cung cấp những tính năng thoả mãn những yêu cầu phức tạp cao mà tiết kiệm chi phí sử dụng, có thể kết nối đa dạng các thiết bị truyền thông đầu cuối

• Tích hợp chức năng hiển thị số gọi đến giữa các máy nhánh nội bộ ( máy nhánh nội

bộ phải có chức năng hiển thị số gọi đến )

• Tích hợp tính năng trả lời và quay số tự động với thời gian ghi âm lời chào là 3

phút

Hạn chế gọi đi quốc tế, liên tỉnh, di động bằng mã số cá nhân cho từng người sử

dụng Có tối đa 50 mã cá nhân trên hệ thống

Hạn chế thời gian gọi ra cho mỗi cuộc gọi

• Tự động chèn mã tiết kiệm 171, 177,178, khi gọi liên tỉnh, quốc tế

• Tính năng tự động dò tìm máy Fax: Khi sử dụng line nội bộ làm số Fax, khi có tín

hiệu Fax đến, tổng đài tự động chuyển đến máy Fax mà không đổ chuông điện thoại

d) Đặc tính kỹ thuật

- Ghi chi tiết thông báo các cuộc gọi ( SMDR )

- Truy cập trực tiếp vào máy lẻ với lời chào ( DISA )

- Tự động chuyển sang fax khi có tín hiệu fax

- Phân phối cuộc gọi đến 1 nhóm máy lẻ cùng với lời nhắn ( UCD )

- Chống quấy rầy ( DND)

- Tự động chuyển ngày đêm

- Giao tiếp nguồn nuôi dự phòng

- Nhận tín hiệu đảo cực

- Đăng ký đường ưu tiên và đường dây nóng

- Đàm thoại hội nghị 5 bên

Trang 8

- Hiển thị cuộc gọi trên từng máy lẻ ( Caller ID)

- Tự động gọi lại số gần nhất

- Gọi khẩn cấp

- Giữ cuộc gọi

- Chuyển cuộc gọi đến máy khác (Bận/ Không trả lời/ Cho phép/ Ra ngoài )

- Cướp cuộc gọi

- Gọi theo mã (cấp mỗi máy lẻ 1 mã để gọi)

- Giám sát cuộc gọi qua bàn điều khiển hoặc bàn DSS

- Giao tiếp RS232, dễ dàng cho việc quản lý cước

- Hộp thư trả lời tự động

- Chọn kiểu chuông,Đổ chuông luân phiên

- Lớp dịch vụ ( COS )

- Dịch vụ báo thức

- Dịch vụ tin nhắn SMS linh hoạt

- Thiết lập đường dây trực tiếp ( DIL )

- Giới hạn thời gian gọi

- Hạn chế cuộc gọi đường dài

8 TRUNG KẾ - 24

MÁY NHÁNH

KX - TES 824 1 Khung chính tổng đài 03 trung kế - 08

máy nhánh KX- TE 82480 1 card 02 trung kế - 08 máy nhánh KX- TE 82483 1 Card 03 trung kế - 08 máy nhánh

Trang 9

Tùy ch ọn

3 Lập trình tổng đài Panasonic KX-TES824

3.1 Lập trình bằng điện thoại key KX-T7730 hoặc KX-T7030

Bắt đầu vào lập trình hệ thống: (Để lập trình hệ thống thì bàn lập trình phải gắn vào Jack 01) Nhấn phím Program -> *#1234 ->” System PGM No?” -> nhập mã lập trình theo hướng dẫn

dưới đây:

Chú ý: Các lệnh sau đây tương đương với các phím trên bàn lập trình T7730 hoặc

KX-T7030

Phím Next :tương đương với phím SP-Phone dùng để lật trang màng hình đi tới

Phím Select : Tương đương với phím Auto Answer

Phím Store :Tương đương với phím Auto dial

Phím End :Tương đương với phím Hold

Phím FWD:Dùng để di chuyển con trỏ đi tới

Phím CONF:Dùng để di chuyển con trỏ đi lui

Phím Redial:Dùng để lui trang màn hình trở lại

Sau đây là một số thao tác lập trình chính :

I Ngày giờ hiện hành :

-Nhập 000 -> bấm Next ( SP-Phone ) -> Year ( 00-99 ) nhập hai số cho năm -> bấm Select (Auto answer): chọn từ Jan -> Dec cho tháng -> Day ( 1 -> 31 ) nhập hai số cho ngày -> bấm

Select (Auto answer): chọn Sun -> Sat -> Hour ( Bấm từ 1 -> 12 ) để chọn giờ -> Minute (Bấm

từ 00 -> 99) để chọn phút -> bấm Select ( Auto answer) :AM/PM để chọn giờ AM hay PM -> bấm Store ( auto dial ) để lưu -> bấm End (Hold ) để kết thúc

II Đổi Password lập trình hệ thống:

Trang 10

-Nhập 002 -> bấm Next -> Password( 0000 - 9999 ) nhập Password bốn số cần thay đổi (mặc định là 1234) -> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc

III Khai báo bàn giám sát DSS :

-Nhập 003 -> bấm Next -> DSS Console No ( 1->2 )nhập 1 hoặc 2 để chọn bàn DSS1 hay DSS2

-> Ext Jack No ( 02-> 16 ) chọn jack đã gắn bàn DSS ->bấm Store ->bấm end kết thúc

-Nhập 004 -> bấm Next -> DSS Console No ( 1->2 )Nhập 1 hoằc 2 để chọn DSS 1 hoặc 2 vừa

chọn ở bước trên -> Ext Jack No ( 01-> 16 ) chọn Jack mà gắn bàn lập trình(thường chọn Jack 01) -> bấm Store để lưu -> bấm End để kết thúc

IV Chếđộ ngày đêm chuyển đổi tự động ( Auto ) hoặc nhân công ( Man ) :

-Nhập 006 ->bấm Next -> bấm Select để chọn Auto hay Man ->bấm Store để lưu -> bấm End

kết thúc

V Định thời gian làm việc ở chế độ ngày đêm :

-Nhập 007 -> bấm Next -> bấm Next ( Sun -> Sat ) để chọn thứ hoặc phím Redial( sun -> sat ) hoặc “*” ( everyday ) chọn tất cả các ngày trong tuần -> bấm Select ( day / night / lunch -

S/lunch-E ) chọn chếđộ ngày,đêm-> Hour ( 1 -> 12) bấm từ 1->12 chọn giờ -> Minute (00 -> 59

) nhập tư 00-59 chọn phút -> bấm select chọn AM hoặc PM -> bấm Store để lưu -> bấm End

kết thúc

VI Chọn Jack làm máy Operator :

-Nhập 007 > bấm Next > Ext jack No ( 01 > 08 ) nhập từ 01> 08 để chọn Jack cho Operator

-> bấm Store để lưu > bấm End kết thúc

VII Thay đổi số máy nhánh :

có 3 Plan để thay đổi số máy nhánh bạn có thể chọn một trong 3 Plan sau Plan 1 : Ext 100 -> 199 Plan 2 : Ext 100 -> 499 Plan 3 : Ext 10 -> 49 -Nhập 003 -> bấm Next -> bấm Select chọn Plan 1 hoặc 2 hoặc 3 -> bấm Store -> bấm Next ->Ext jack

No ( 01->24 ) -> Ext No nhập số máy nhánh cần thay đổi -> bấm Store để lưu -> bấm End kết

thúc

VIII Khai báo trung kế:

-Nhập 400 ->bấm Next -> outside line No ( 1…8/* ) nhập 1->8 để chọn C01-C08 hoặc “*” chọn tất cả C0 >bấm Select chọn Connect hoặc No connect ->bấm Store để lưu ->bấm End kết thúc

IX Chọn chế độ quay số cho Trung kế :

-Nhập 401 -> bấm Next -> Outside line No ( 1…8/* ) nhập 1->8 chọn C01->C08 hoặc“*” chọn tất cả CO -> bấm Select để chọn DTMF -> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc

X Khai báo máy đổ chuông ở chế độ ngày / đêm / trưa :

Chế độ ngày : ( theo thời gian trong chương trình 007 )

-Nhập 408 -> bấm Next -> Outside line No ( 1…8/* ) nhập 1-> 8 chọn C01-> C08 hoặc bấm “*”

để chọn tất cả C0 -> Ext jack No ( 01…24/* ) nhập từ 01->24 chọn máy đổ chuông hoặc bấm

Trang 11

“*” chọn tất cả máy nhánh đổ chuông -> bấm Select chọn Enable ( cho phép đổ chuông) /

Disable ( không cho phép đổ chuông)-> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc

Chế độ đêm : ( theo thời gian trong chương trình 007 )

-Nhập 409 -> bấm Next -> Outside line No ( 1…8/* ) nhập 1-> 8 chọn C01-> C08 hoặc“*” chọn

tất cả các C0 -> Ext Jack No ( 01…24/* ) nhập 01->24 chọn máy đổ chuông hoặc bấm “*” chọn

tất cả các máy đổ chuông ->bấm Select chọn Enable ( cho phép đổ chuông)/ Disable ( không cho phép đổ chuông)-> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc

Chế độ trưa : ( theo thời gian trong chương trình 007 )

-Nhập 410 -> bấm Next -> Outside line No ( 1…8/* ) nhập 1-> 8 chọn C01-> C08 hoặc bấm”*”

chọn tất cả C0 -> Ext Jack No ( 01…24/* ) nhập 01-> 24 chọn máy đổ chuông hoặc bấm “*”

chọn tất cả các máy đổ chuông -> bấm select chọn Enable ( cho phép đổ chuông) / Disable ( không cho phép đổ chuông) -> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc

3.2 L ập trình bằng máy vi tính

Phải cài đặt phần mềm KX-TEB308 Maintenance Console / TES 824 Maintenance

Console và cài đặt Driver USB để lập trình bằng USB và cũng có thể lập trình bằng cổng

COM RS -232C:

Mở KX-TEB308 Maintenance Console / TES 824 Maintenance Console -> Enter Program console -> 1234 -> chọn Connect to PABX -> Enter system Password -> 1234 -> chọn USB (nếu lập trình USB ) chọn RS232 ( Nếu lập trình bằng cổng COM RS-232C )

Sau đây là một số thao tác lập trình chính:

I Ngày giờ hiện hành :

System -> 1.1 Date & time -> Date ( nhập ngày , tháng , năm ) -> time -> chọn AM/PM

->nhập giờ , phút -> Apply

II Đổi Password lập trình :

System -> 1.2 Main -> System Password -> nhập Password mới -> Apply

III Chức năng giám sát :

Ext -> 2.5 Dss console -> Dss console No -> chọn DSS -> console Port -> chọn Port

để gán bàn DSS -> pair Ext -> chọn Port đi kèm với DSS -> Apply

IV Chuyển đổi chế độ ngày, đêm và trưa

System -> 1.4 Time service -> Time service Switching Mode -> chọn Manual (

chuyển bằng tay ) , chọn Auto ( chuyển tự động ) -> Apply

V Ấn định thời gian làm việc ở chế độ ngày , đêm , trưa

System -> 1.4 Time service -> Time service Switching Mode -> Time Setting -> Nhập giờ bắt đầu ngày , đêm , trưa cho các ngày trong tuần từ thứ hai -> Chủ nhật -> Apply

VI Ấn định máy Operator :

Trang 12

System -> Main -> Operator -> chọn Jack làm Operator -> Apply

VII Đổi số máy nhánh :

System -> Numbering Plan -> Numbering Plan -> chọn Plan ( 1-3 ) -> đổi số Ext tương ứng từng Jack -> Apply

VIII Kết nối CO chọn chế độ quay số , CO group -> Thời gian Flash , Đảo cực CO

3.CO -> Detail -> Connection -> chọn CO kết nối > Dial mode > chọn chế độ quay số

-> CO line group -> chọn Group cho CO line -> Flash / recal time -> chọn thời gian Flash -> Reverse detection chọn hay khơng chọn chếđộ đảo cực CO -> Apply

IX Đổ chuơng thường :

3.CO -> 1 line Mode -> CO line -> chọn Normal cho chế độ ngày, đêm, trưa -> Apply 3.CO -> 2.Incoming / Outgoing -> CO line Number -> chọn CO đổ chuơng ( 1… 8 ) -

> Ext ->chọn máy nhánh đổ chuơng vào các thời gian ngày , đêm , trưa -> Apply -> Ok

4 S ử dụng hệ thống tổng đài với các máy điện thoại key và máy nhánh

I Gọi nội bộ :

- Nhấc máy -> nhấn số nội bộ ( hay phím DSS tương ứng với số nội bộ đã lưu) ->

nói chuyện

II Gọi Operator :

- Nhấc máy -> nhấn số ( 0/ 9 ) -> nói chuyện

III Gọi ra ngoài chiếm ngẫu nhiên CO

- Nhấc máy -> nhấn số ( 0/ 9 ) chiếm CO -> quay số Điện thoại cần gọi -> nói

chuyện

IV Chiếm trực tiếp CO gọi ra ngoài

- Nhấc máy -> nhấn số ( 81-> 88 ) chiếm CO -> quay số Điện thoại cần gọi -> nói

chuyện

V Gọi bằng Account Code :

- Nhấc máy -> nhấn số 9 ( 81/ 88 ) chiếm CO -> nhấn ** -> Pass word ( account code ) -> quay số Điện thoại cần gọi -> nói chuyện

VI Call Pickup : Rước cuộc gọi

Trang 13

Plant 1 :

- Rước theo nhóm : Nhấc máy -> nhấn số 40 -> nói chuyện

- Rước trực tiếp : Nhấc máy -> nhấn số 4 + Ext No -> nói chuyện

Plant 2,3 :

- Rước theo nhóm : Nhấc máy -> nhấn số #40 -> nói chuyện

- Rước trực tiếp : Nhấc máy -> nhấn số #4 1+ Ext No -> nói chuyện

VII Chuyển cuộc gọi :

Chuyển nội bộ :

- Đang nói chuyện nhấn Transfer / Flash / Hookswitch -> nhấn số Ext hoặc nhấn phím trên DSS -> gác máy

Chuyển trên đường CO :

- Đang nói chuyện nhấn Transfer -> nhấn 9 ( 81 -> 88 ) -> nhấn số điện thoại ->

gác máy

VIII Đàm thoại tay ba :

- Nhấc máy -> nhấn số 9 ( 81/ 88 ) -> nhấn số điện thoại -> nói chuyện-> nhấn CONF/ Flash / Hookswitch -> nhấn số Ext -> nói chuyện -> nhấn CONF/ Flash -

> Hookswitch -> nhấn số 3 -> 3 người nói chuện cùng lúc

IX Ghi âm bản tin thường :

- Program -> 9 -> 1 -> OGM no (có 8 OGM từ OGM1-> OGM8) -> Record(bắt đầu đọc bản tin -> Store ( kết thúc bản tin và lưu bản tin)

Nghe lại : Program -> 9 -> 2 -> OGM No (1->8)

X Ghi âm bản tin 3 cấp : DISA AA

Bản tin cấp 2 : 2 level AA

- Program -> 9 -> 3 -> AA No for 2 level DISA OGM ( 0-9 ) + * -> Record (thu)-> Store

Ví dụ: Program -> 9 -> 3 -> 3* ->Record(thu) -> Store(khi gọi vô nghe bản tin tổng

bấm số 3 thì sẽ phát tiếp bản tin cấp 2)

Bản tin 3 cấp : 3 level AA

- Program -> 9 -> 3 -> AA No for 2 level DISA OGM ( 0-9 ) -> AA No for 3 level DISA OGM ( 0-9 ) -> Record (thu) -> Store

Ví dụ: Program -> 9 -> 3 -> 3 ->1 -> Record(thu) -> Store(khi gọi vô nghe bản tin tổng

bấm số 3 phát bản tin cấp cấp 2 bấm tiếp số 1 phát bản tin cấp 3 nếu bấm tiếp số từ số 0->9 thì sẽ đổ chuông những máy được gán trong chương trình Disa ba cấp)

Trang 14

CHƯƠNG II: PHẦN MỀM TÍNH CƯỚC CITY – CAS

(CITY CALL ACCOUNTING SYSTEM)

I Ch ức năng của phần mềm tính cước

1 Ch ức năng quản lý

• Quản lý cước gọi theo máy nhánh

• Quản lý cước cuộc gọi theo mã số cá nhân (Account Code)

• Quản lý cước cuộc gọi theo từng phòng ban, từng nhóm

• Quản lý cuộc gọi nhỡ (không trả lời) khi nhân viên không trả lời cuộc gọi, đánh giá nhân viên

Quản lý giá cước :

• Tính cước theo Block bất kỳ (1s, 2s ….do người dùng định nghĩa hay Block chuẩn của bưu điện)

• Phân hệ tính cước mở rộng có thể thêm trường cước mới khi có nhà cung cấp mới

• Chức năng tìm và điều chỉnh giá cước dễ dàng, linh hoạt

• Quản lý theo số điện thoại

2 Ch ức năng báo cáo

• Báo cáo thông kê theo từng loại tiền tệ (VND/USD)

• Báo cáo cước điện thoại vào bất kỳ thời gian nào

• Báo cáo cước cuộc gọi theo từng phòng ban

• Báo cáo cước điện thoại theo mã số cá nhân (Account Code)

• Báo cáo cuộc gọi vào( Không trả lời, Bận, Chuyển cuộc gọi….)

• Báo cáo cước theo hóa đơn chi tiết

• Báo cáo cước theo hóa đơn tổng hợp

• Báo cáo cước cuộc gọi theo số điện thoại gọi đến

Trang 15

• Báo cáo cước điện thoại lớn hơn thời gian nào đó

• Báo cáo cước cuộc gọi lớn hơn số tiền nào đó

• Báo cáo cước điện thoại theo từng số trung kế bất kỳ

• Báo cáo khách cũ trong tuần, tháng, năm …

II Thông s ố kỹ thuật

- Phần mềm được cài đặt lên một máy tính PC, kết nối với tổng đài thông qua cổng RS232C

- Giao diện phần mềm bằng Tiếng Anh/Tiếng Việt

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY TÍNH CƯỚC VÀ LẬP TRÌNH QUA CỔNG COM (RS232C)

STT

Máy tính

(com 9 chân cái)

TEB308 TA308/616 TES824 Dòng TDA100/200/600

TD1232 TD500 KX- T336

- CPU : Pentium III trở lên

- Hệ điều hành : hỗ trợ Window 9x, Win Me, Win 2000, Win NT 5.0, Win XP

2 Cài đặt chương trình

- Copy toàn bộ dữ liệu trên CD chương trình vào một thư mục trên đĩa cứng

- Vào thư mục Setup, chạy file Setup.exe

- Số serial là : 7321208-2008

Trang 16

Sau khi cài đặt, vào chương trình sẽ tạo 1shortcut CDR Billing System vào Folder Startup

của window, vì thế chương trình sẽ tự động chạy khi khởi động window

3 Cài đặt tiếng Việt

- Copy các font trong thư mục cài đặt vào thư mục Windows\Fonts

- Click phải chuột chọn Properties

- Chọn Appearance

- Chọn Advance, chọn tất cả các tiêu đề với font VK Sans Serif

- Chọn OK

- Mở chương trình lên và chuyển sang giao diện tiếng Việt có trên Toolbar

- Sau đó tắt phần mềm và mở lên lại, lúc này giao diện sẽ hoàn toàn là tiếng Việt

4 Đăng ký bản quyền phần mềm

Sau khi cài đặt xong, mở chương trình phần mềm lên (Lưu ý là chưa log on vào chương trình) Mở đĩa CD phần mềm ra, vào file serial.txt, copy dòng số serial trên đĩa vào phần Help – About – Serial key, sau đó nhấn registry, và OK Tắt phần mềm và mở lại Phần mềm sẽ được đăng ký vĩnh viễn

IV Hướng dẫn cài đặt cấu hình hệ thống City – CAS

Dưới đây là một số thao tác thường sử dụng trong hệ thống tính cước điện thoại mà Công ty

Trang 17

- Cổng : chọn COM1, COM2,… tùy theo cổng kết nối với tổng đài

- Tốc độ : 1200/2400…/9600

- Data : 7 bit hoặc 8 bit tùy thuộc vào tham số cổng RS232 của tổng đài

- Parity : no, odd, even,…

b Cài đặt thông số hệ thống :

- Trên menu chọn Cài đặt -> Thông số hệ thống

- Trong phần <Thông số chung> cần quan tâm đến các tham số sau :

• Thuế VAT (%) : số phần trăm thuế VAT

• Nhóm tăng default : chọn cột tăng số lợi nhuận cho phí điện thoại

• Tỉnh : chọn địa danh tại nơi thiết lập tổng đài

• Số ngày xem : là số ngày xuất hiện ở nơi xuất cước phí kể từ ngày hiện tại

• Số lẻ thập phân : để không có phần lẻ trong hóa đơn, nên chọn là -2

- Trong phần <Tổng đài> cần quan tâm đến các tham số sau :

Trang 18

 In tức thời mặc định : Tổng đài vừa xuất cước ra máy tính và vừa xuất cước ra máy in

 Không tính cuộc gọi < : nếu nhỏ hơn số giây này, hệ thống sẽ không tính cước

- Trong phần <Tính nội hạt> :

c Cài đặt bảng cước điện thoại :

- Trên menu chọn Data -> Quản lý giá cước -> Bảng mã hướng gọi

Trang 19

Bảng cước này được cài đặt theo giá cước bưu điện, tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau ta

phải thay đổi bảng giá này cho phù hợp Để thay đổi, ta thực hiện các bước sau :

 Chọn nơi đến cần thay đổi giá cước

 Click vào nút [Sửa chữa]

 “Đơn vị thời gian đầu” : điền số giây (block) cho đơn vị đầu

 “Đơn vị thời gian kế” : điền số giây (block) cho đơn vị kế

 Nhập giá cước vào ứng với đơn vị thời gian đầu và đơn vị thời gian kế

 Click vào nút “Cập nhật” để lưu lại

- Để thay đổi giá cước VoIP (171, 178, 177,…), trong ô Operator chọn nhà cung cấp tương ứng và tiến hành các bước nêu trên

d Khai báo thêm nhân viên :

Vì một lý do nào đó bạn muốn thêm hay bớt nhân viên bạn thực hiện các thao tác sau :

 Click vào Data

 Chọn danh bạ điện thoại

 Chọn công ty hay phòng ban

 Click vào biểu tượng thêm nhân viên (hình đầu người màu vàng)

 Màn hình sẽ hiện ra một hàng thông tin về nhân viên và sau đó chúng ta double click vào biểu tượng đó và thay đổi thông tin theo nhu cầu sử dụng

 Nếu chúng ta xóa một nhân viên nào đó thì bạn thao tác như trên và nhấn nút Delete

và OK

e In hóa đơn theo máy nhánh :

Để thực hiện in hóa đơn của một hay nhiều máy nhánh, để chúng ta xem máy nhánh đó đã sử

dụng bao nhiêu tiền cho điện thoại, qua đó chúng ta có thể điều chỉnh và báo cáo, chúng ta thực

hiện các bước như sau :

 Click vào biểu tượng in hóa đơn điện thoại

 Chọn in hóa đơn theo máy nhánh

 Trong hàng máy nhánh : Nhập số nội bộ mà ta khai báo (cũng như muốn theo dõi) vào

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w