LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. HẢI DƯƠNG – NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: - Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. TUẦN 13 Ngày giảng:27/11 Tiết 61: Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 A. Mục tiêu: - Giúp H biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - Biết áp dụng vào thực tế đời sống. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học nhóm - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài5 trang 70 II. Bài mới: - 1H chữa bài trên bảng - H+G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt giới thiệu http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hình thành kiến thức: a. Trường hợp tổng của 2 chữ số bé hơn 10 27 x 11 = ? 4P * để có 297 ta đã viết số 9 là (tổng của 2 và 7 ) xen kẽ giữa 2 chữ số của 27 b. Trường hợp tổng của 2 chữ số bằng 10 hoặc lớn hơn 10: 5P 48 x11 = ? 4 cộng 8 bàng 12, viết 2 xen vào giữa 2 chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528 3.Thực hành: - G nêu phép tính, H đặt tính rồi tính, 1em làm trên bảng. - HD nhận xét KQ: 297 với 27, rút ra KL: - G cho H làm thêm một số VD - H đặt tính nhân thực hiện rồi nêu KQ.Sau đó cho H thử nhân nhẩm 48 với 11 theo cách trên.Vì tổng 4 + 8 không phải là số có một chữ số nên không thực hiện theo cách đó được cho H thử nêu cách làm đúng - G nhấn mạnh 2 cách nhẩm http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 19P Bài 1: Tính nhẩm: a. 34 x 11 b. 11 x 95 c. 82 x 11 Bài3: 1 hàng: 11em Khối4: 17 hàng Khối 5:15 hàng Tất cả:… học sinh? Đáp số: 352 học sinh 4.Củng cố - dặn dò: 2 P Bài 4 trang71 - Cả lớp tự làm rồi chữa 3H - G giúp đỡ những em yếu - 1H đọc bài toán, nêu cách giải Làm bài theo nhóm , chữa, nhận xét 6N - G chốt - 2H nêu lại cách nhân nhẩm nhẩm số có 2 chữ số với 11. - G nhận xét tiết học, giao bài về nhà http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ngày giảng:28/11 TIẾT 62: NHÂN VỚI SÓ CÓ BA CHỮ SỐ A. Mục tiêu: Giúp H biết cách nhân với số có ba chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ nhất ba trong phép nhân với số có ba chữ số. - Ap dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy-học: - GV:Phiếu học nhóm, Bảng phụ bài tập 2 - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 2P 164 x 23 - 1H đặt tính trên bảng, cả lớp làm vào nháp – G nhận xét đánh giá. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2.Tìm cách tính: 164 x 123 6P 164 x ( 100 + 20 + 3.) 164 x 100 = 16400 164 x 20 = 3280 164 x3 = 492 Và 164000 + 3280 + 492 = 20 172 3. Giới thiệu cách đặt tính rồi tính 6P 4. Thực hành: 18P - G dẫn dắt từ bài cũ G nêu phép tính, gợi ý để H thấy: 123 = 100 + 20 + 3. - H áp dụng “tính chất một số nhân với một tổng” - Thực hiện lần lượt 3 phép tính H: thực hiện trên giấy nháp và trên bảng G giúp H nhận xét để tính 164 phải Thực hiện lần lượt 3 phép tính nhân và phép cộng 3 số đó. - G cùng H đặt tính, tính, lưu ý các em cách viết các tích riêng. - H thực hiện vào vở H tự làm bài http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 348 x 321 b. 1 163 x 125 * Bài 2: a 262 262 263 b 130 131 131 A x b * Bài 3: Bài giải:……………………… 4.Củng cố - dặn dò: 2 P Làm lại bài 3 vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung G chốt KQ: G treo bảng phụ G nhắc H làm bài ra giấy nháp theo nhóm đôi rồi viết KQ vào bảng H làm theo nhóm đôi, lên điền 3H - G chốt KQ: H đọc đề bài, - làm theo nhóm 6N - Đại diện trình bày G nhận xét tiết học, giao bài về nhà http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ngày giảng:29/11 TIẾT 63: NHÂN VỚI SÓ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾP THEO) A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách nhân với số có ba chữ số (trường hợp chữ số hàng chục là 0) - Ap dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - GV: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: Cách thức tiến hành - 1H chữa bài tập phần a 4P Cả lớp nhận xét đánh giá Bài 5 trang 74 II Bài mới: - G nêu mục tiêu của tiết 1 Giới thiệu bài: học 1P 2 Hướng dẫn luyện tập 28P - G treo bảng phụ , H nếu * Bài1 : a b c cột 1 cách đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn và ngược lại - H làm bài, ... cố kĩ năng giải bài toán khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng B Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: Bài 3 ( 77) 5P Cách thức tiến hành - H chữa bài trên bảng lớp Bài giải: - Cả lớp + G nhận xét đánh Ta có: 187250 : 8 = 2 340 6 ( dư giá 2) Vậy có thể xếp đựơc nhiều nhất là 2 340 6 hộp và còn thừa ra... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan B Đồ dùng dạy- học: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: Cách thức tiến hành - H chữa bài trên bảng 4P 2H Chữa bài 1, 2 phần c trang 78 - G kiểm tra vở bài tập của II Bài mới: cả lớp 1 Giới thiệu bài: 1P - G dẫn dắt từ bài cũ 2 Hình thành khái niệm 8p a... cũng Bài3 : Tính bằng cách thuận tiện khác nhau nhất: a 142 x 12 + 142 x 18 - G hỏi: + Để tính bằng b 49 x 365 - 39 x 365 cách thuận tiện nhất cần áp dụng T/C gì của phép Bài 4: Tóm tắt nhân? - 1phòng 8 bóng, 1 bóng: 3500 đ - H làm bài theo nhóm 4, - 32 phòng chữa, nhận xét : … đ? - H đọc và tóm tắ đề bài 4. Củng cố - dặn dò: - G gợi ý làm theo 2 cách 2P - H làm theo nhóm Bài 1, 2 ( c), 5 trang 74 6N... các bài toán có liên quan - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí B Đồ dùng dạy- học: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: Cách thức tiến hành - H chưã bài tập trên bảng 5P 2H Bài 4 trang 78 - Cả lớp + G nhận xét cho II Bài mới: điểm 1 Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích - G ghi 3 biểu thức lên 8P bảng 24 : ( 3 x 2) ; 24 :... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Tính giá trị của biểu thức số, giải toán có lời văn B Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: Cách thức tiến hành - 2H chữa bài trên bảng, 4P cả lớp nhận xét Bài tập 1 c, bài 2 cột thứ 3 - G đánh giá (trang 73) II Bài mới: - G nêu mục tiêu giờ học, 1 Giới thiệu bài: 1P - G yêu cầu H tự đặt tính... tiết học Đáp số: 2 340 6 hộp, còn thừa ra 2 áo http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 - H nêu cách thực hiện, tự https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 II Bài mới: làm bài vào vở, chữa trên 1 Giới thiệu bài: bảng 1P 2H 2 Hướng dẫn luyện tập - G chốt KQ: 27P * Bài1 : đặt tính rồi tính - H nêu cách tìm 2số khi biết a 6 749 4 : 7 tổng và hiệu 42 789 : 5 - Làm bài theo. .. Đồ dùng dạy- học - GV: Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: Cách thức tiến hành - H chữa bài tập trên bảng 4P 2H Bài 1 b trang 76 - H+G nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - G nêu mục tiêu của bài 1P - G viết lên bảng phép 2 Hướng dẫn thực hiện phép chia chia , yêu cầu H dặt tính 12P để thực hiện phép chia a Trường hợp chia hết: 12 847 2 :... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 thế nào? (theo thứ tự từ trái sang phải ) - 1H lên bảng làm bài, cả b Trường hợp chia có dư: lớp làm vào nháp 230859 : 5 - G Hướng dẫn H thực hiện tương tự phép tính trên và lưu ý H số dư phải nhỏ hơn số chia - H làm bài trên bảng, vào 3 Thực hành: 16P vở 4H * Bài1 : ( những em yếu chỉ làm 1 Đặt tính rồi tính: hoặc 2 phép tính) a 278157 : 3 b 158735 : 3 3 049 68 : 4 - H đọc yêu cầu của đề 47 5908... 2 lớp là: ( Số H của 1 nhóm là 4 H 60 : 4 = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm ) + Bài toán hỏi gì? ( Tất cả có bao nhiêu nhóm) - G hỏi: + Để tìm được tất cả có bao nhiêu nhóm ta phải biết được gì? ( số nhóm của mỗi lớp ) + làm thế nào để biết 4. Củng cố - dặn dò: được số nhóm của mỗi 2P lớp? ( Dựa vào số H của Bài 1 b trang 76 lớp đó và số H của 1 nhóm) - H làm bài theo nhóm vào phiếu - Đại diện nhóm trình . ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. TUẦN 13 Ngày giảng:27/11 Tiết. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 14 THEO PHƯƠNG. TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI