1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 5 thứ tư T 29

7 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Ngô Hoàng Vũ- Trường TH Ngân Sơn- GA lớp 5 Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC CON GÁI I. Mục đích, yêu cầu: − Biết đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. − Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: - Hình minh hoạ bài đọc trong SGK. - SGK, đọc trước bài III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHT HĐ1. Kiểm tra bài cũ:5’ - 2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi bài tập đọc Một vụ đắm tàu theo yêu cầu của GV. HSTB 2) Các hoạt động 1 : Luyện đọc * Mục tiêu : Đọc đúng các từ ngữ phát âm sai ; đọc lưu loát ; biết đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. * Tiến hành : − Mời 1 HS đọc hay đọc cả bài. − 1 HS đọc cả bài văn. HS giỏi − Hướng dẫn chia đoạn và yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp luyện đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn và giải nghĩa từ mới. − Từng tốp 5 HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp luyện đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn và giải nghĩa từ mới. Cả lớp − Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp. − Mời 1 HS đọc lại toàn bài. − 1 HS đọc lại toàn bài. HS khá − GV đọc diễn cảm toàn bài văn. − Cả lớp lắng nghe, dò theo SGK. 2 : Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cả lớp * Tiến hành : GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bằng cách đọc thầm đọc văn có liên quan đến câu hỏi hoặc huy động kiến thức vốn có. − Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? − HS đọc thầm đoạn 1, sau đó trả lời. Ngô Hoàng Vũ- Trường TH Ngân Sơn- GA lớp 5 − Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ? − HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 để chọn lựa chi tiết cần trả lời. − Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó ? − HS đọc thầm đoạn 5, sau đó trả lời câu hỏi. − Sau khi đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ? − HS dựa vào toàn bộ bài đọc và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi. Ví dụ : Sinh con trai hay con gái không quan trọng. Điều quan trọng là con phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết sống tốt, … − GV hướng dẫn HS nói lên nội dung, ý nghĩa của bài đọc. − HS phát biểu, sau đó ghi vào vở. 3 : Đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài văn. * Tiến hành : − GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình. Chú ý lời nhân vật,… sau đó gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. − GV chú ý GV hướng dẫn, sau đó 5 HS luyện đọc nối tiếp. Cả lớp − Hướng dẫn đọc kĩ đoạn 5 : Từ đó…không bằng. + GV hướng dẫn và đọc mẫu. + HS chú ý theo dõi. + Cho HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức đọc trước lớp và thi đọc. HĐ 3. Củng cố: 4’ - GV gọi HS nhắc lại nội chính bài đọc. + Một số HS đọc và thi đọc diễn cảm. TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THÂP PHÂN (TT) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. II. Chuẩn bị: - SGK, bảng phụ. - Vở bài làm, bảng con. Ngô Hoàng Vũ- Trường TH Ngân Sơn- GA lớp 5 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHT HĐ1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Yêu cầu HS lên sửa bài 4b - Nhận xét ghi điểm. HĐ2. Bài mới:28’ 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. -2 hs lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét. -Kiểm tra vở 4 hs. HSTB Bài 1 : Viết các số dưới dạng số thập phân - Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi chữa. - Gọi HS nêu kết quả. - HS tự làm cá nhân vào vở. - HS nêu kết quả, cả lớp thống nhất kết quả đúng : a) 3 72 15 9347 0,3 ; 0,72 = ; 1,5 = ; 9,347 = 10 100 10 1000 = b) 1 5 2 4 3 75 6 24 ; ; ; 2 10 5 10 4 100 25 100 = = = = Cả lớp Bài 2 : Cột 2,3 - Yêu cầu HS tự nhẩm. - Gọi HS trình bày cách làm. a) Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm b) Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân. - HS tự làm cá nhân. - HS trình bày cách làm của mình. a) 0,35 = 35% ; 0,5 = 0,50 = 50% ; 8,75 = 875%. b) 45% = 0,45 ; 5% = 0,05 ; 625% = 6,25. cột thứ 1 : HS khá, giỏi) Bài 3 : Cột 3,4 Viết các số đo dưới dạng số thập phân - Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi chữa. - Chia hai đội thi đua làm nhanh. - GV cùng cả lơp nhận xét. - HS tự làm vào vở. - HS thi đua làm nhanh. - Cả lớp thống nhất kết quả đúng : a) 1 2 giờ = 0,5 giờ ; 3 4 giờ = 0,75 giờ ; 1 4 phút = 0,25 phút. b) 7 3 2 3,5 ; 0,3 ; 0,4 . 2 10 5 m m km km kg kg= = = cột thứ 1,2 HS khá, giỏi) Bài 4 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi chữa. - HS tự làm cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả Ngô Hoàng Vũ- Trường TH Ngân Sơn- GA lớp 5 - GV nhận xét, sửa chữa. đúng : a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505. b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1. Bài 5 : Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm, sao cho : 0,1 < < 0,2. - Yêu cầu HS tự làm rồi chữa. - GV nhận xét, đánh giá riêng. HĐ 3. Củng cố: 4’ - Nêu nội dung ôn tập. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài. -Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng - HS tự làm cá nhân vào vở. - HS lần lượt nêu các trường hợp thích hợp như : 0,11 ; 0,12 ; ; 0,19 ; HS khá, giỏi TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục đích, yêu cầu: - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. II. Chuẩn bị: - Một số bảng phụ để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. - SGK, đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHT HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị HĐ 2. Bài mới:30’ 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Cả lớp 2) Các hoạt động Bài tập 1 * Mục tiêu : Nhớ lại tình tiết và nắm nội dung chính truyện Một vụ đắm tàu. * Tiến hành : Ngô Hoàng Vũ- Trường TH Ngân Sơn- GA lớp 5 -Yêu cầu HS phân vai đọc lại hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK. − HS đọc theo vai. Cả lớp Bài tập 2 * Mục tiêu : Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV. * Tiến hành : − Gọi HS đọc nội dung BT2. − HS 1 : đọc yêu cầu. − HS 2 : đọc nội dung màn 1, màn 2. HS khá − Yêu cầu HS đọc 4 gợi ý (màn 1), đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (màn 2). − 2 HS lần lượt đọc. − GV chia nhóm, hướng dẫn và phát bảng phụ cho các nhóm viết tiếp để hoàn thành màn kịch 1 và 2. − HS làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 3 : viết màn kịch 1. + Nhóm 2 và 4 : viết màn kịch 2. − Mời các nhóm trình bày (đọc màn kịch) trước lớp. − Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. − GV nhận xét, đánh giá. − Cả lớp nhận xét. Bài tập 3 * Mục tiêu : Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. * Tiến hành : − GV hướng dẫn phân vai đọc màn kịch 1 và 2. − Một số nhóm phân vai đọc. − GV mời một số HS có năng khiếu lên diễn thử màn kịch trên. HĐ 3. Củng cố:3’ -GV mở rộng, giáo dục HS qua câu chuyện trên. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh màn kịch trên vào vở. − HS khá, giỏi thực hiện. HS khá, giỏi ĐỊA LÍ CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Mục đích, yêu cầu: − Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực : + Châu Đại Dương Nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. Ngô Hoàng Vũ- Trường TH Ngân Sơn- GA lớp 5 + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. − Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. − Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương : + Châu lục có số dân ít nhất trong số các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa ; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,… II. Chuẩn bị: − Hình trong SGK. − Qủa Địa cầu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHT HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Cho ví dụ về một bảng số liệu. - Nhận xét ghi điểm. HĐ 2. Bài mới:28’ -HS 1 : Trình bày về đặc điểm dân cư. -HS 2 : Xác định nước Hoa Kì trên bản đồ và một số hoạt động kinh tế của Hoa Kì. -Xác định nước Hoa Kì trên bản đồ và một số hoạt động kinh tế của Hoa Kì. -GV nhận xét, đánh giá. 1Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HSTB HS khá, giỏi 1 : Vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương Làm việc nhóm đôi Cả lớp * Mục tiêu : Xác định được vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương. * Tiến hành : − GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 và sử dụng quả Địa cầu để xác định lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu nào ? − Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam, HS xác định trên quả Địa cầu. − Đọc tên các đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương. − HS quan sát hình 1 để nêu. 2 : Đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương Làm việc cá nhân Cả lớp * Mục tiêu : Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. * Tiến hành : Ngô Hoàng Vũ- Trường TH Ngân Sơn- GA lớp 5 − GV hướng dẫn HS làm việc để hoàn thành bảng sau : − HS đọc thông tin trong SGK, sau đó phát biểu. 3: Dân cư và hoạt động kinh tế châu Đại Dương Làm việc cả lớp * Mục tiêu : Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. * Tiến hành : − Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục khác ? − Có số dân ít nhất, dân cư chủ yếu là người da trắng, trên các đảo dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. − Yêu cầu HS nêu một số đặc điểm về kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp). − Nông nghiệp : xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. − Công nghiệp : năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm. 4: Châu Nam Cực Làm việc theo nhóm * Mục tiêu : Xác định được vị trí địa lí, giới hạn, một số đặc điểm nổi bật châu Nam Cực. Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Nam Cực. * Tiến hành : − GV hướng dẫn HS quan sát hình 4, sử dụng quả Địa cầu để xác định vị trí, giới hạn của châu Nam Cực. − Nằm ở vùng địa cực, được bao bộc bởi Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. − Đặc điểm về tự nhiên. HĐ3. Củng cố:3’ - GV kết luận nội dung bài học như SGK, gọi HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Các đại dương trên thế giới. − Châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm dưới 00C. Toàn bộ bề mặt băng dày, động vật chủ yếu là chim cánh cụt. HS khá . = 35% ; 0 ,5 = 0 ,50 = 50 % ; 8, 75 = 8 75% . b) 45% = 0, 45 ; 5% = 0, 05 ; 6 25% = 6, 25. c t thứ 1 : HS khá, giỏi) Bài 3 : C t 3,4 Vi t các số đo dưới dạng số thập phân - Yêu cầu HS t làm vào. Cả lớp nhận x t, thống nh t k t quả Ngô Hoàng Vũ- Trường TH Ngân Sơn- GA lớp 5 - GV nhận x t, sửa chữa. đúng : a) 4,203 ; 4,23 ; 4 ,5 ; 4 ,50 5. b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1. Bài 5 : T m m t số. thầm đoạn 1, sau đó trả lời. Ngô Hoàng Vũ- Trường TH Ngân Sơn- GA lớp 5 − Những chi ti t nào chứng t Mơ không thua gì các bạn trai ? − HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 để chọn lựa chi ti t cần trả

Ngày đăng: 23/05/2015, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w