1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 1 - TUẦN 15(SÁNG- OANH)

18 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 220,5 KB

Nội dung

Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 TuÇn 15 c a b d o0oc a b d THỨ 2 Ngµy d¹y: 06 / 12 /2010 CH O CÀ Ờ ___________ TiÕng viÖt OM - AM I. Mục đích yêu cầu -HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Đọc được từ và câu ứng dụng. - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. -Rèn kỹ năng đọc viết cho h/s II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : -HS viết và đọc các từ: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang. -2HS đọc bài trong SGK. 3. Bài mới : Tiết 1 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại. b. Dạy vần * Vần om *Nhận diện vần: -GV giới thiệu ghi bảng: om. HS nhắc lại: om. + Vần om được tạo nên từ âm nào? (o và m) + Vần om và vần on giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều bắt đầu bằng o Khác nhau: Vần om kết thúc bằng m) -GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: om. HS phát âm: om. * Đánh vần và đọc tiếng từ: -HS phân tích vần om (o đứng trước âm m đứng sau). -HS đánh vần: o - m - om (cá nhân, nhóm, cả lớp). -HS đọc: om (cá nhân; nhóm). + Có vần om muốn có tiếng xóm ta làm thế nào? (thêm âm x dấu sắc) + HS ghép: xóm. HS nêu. GV ghi bảng: xóm. + HS phân tích tiếng: xóm (âm x đứng trước, vần om đứng sau, dấu sắc trên o). -HS đánh vần: xờ - om - xom - sắc - xóm (cá nhân; nhóm; cả lớp). -HS đọc: xóm (cá nhân; nhóm; cả lớp). Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 -GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ làng xóm) -GVgiới thiệu và ghi từ: làng xóm. HS đọc: làng xóm (cá nhân; nhóm; cả lớp). -HS đọc: om - xóm - làng xóm. + Vần mới vừa học là vần gì?(om) + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?(xóm) -HS nêu. GV tô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. *Vần am: Quy trình tương tự vần: om -Lưu ý am được tạo nên từ a và m -HS so sánh vần am với vần om: -Vần am và vần om giống nhau điểm gì? Khác nhau điểm gì? Giống nhau: Kết thúc bằng m Khác nhau: am bắt đầu bằng a) - Đánh vần: a - m - am, trờ- am - tram - huyền - tràm; -Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. *Luyện viết: -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: om, am, làng xóm, rừng tràm. -HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: -GV ghi từ ứng lên bảng: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam. -HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS gạch chân. -Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: chòm râu: râu mọc nhiều, dài tạo thành chùm. +Đom đóm: con vật nhỏ, có thể phát sáng vào ban đêm. -GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: - HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). - Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ mưa to làm gãy cành cây. . . . . ) -GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. -HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 -HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. c. Luyện nói: -GV ghi chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn. -HS đọc chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn. -GV gợi ý: + Bức tranh vẽ gì? Những người trong tranh đang làm gì? + Tại sao bé lại cảm ơn chị? Em đã bao giờ nói: “Em xin cảm ơn” chưa? + Khi nào ta phải cảm ơn? -HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. -Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. ______________________ To¸n LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -HS thực hiện các phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 9. -HS viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Kế hoạch bài dạy. HS: vở, SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Bài cũ : -2 HS lên bảng làm 9 - 7 = 9 - 8 = -HS làm bảng con: 9 - 1 = 2 + 1 = -HS nhận xét, GV ghi điểm. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài lên bảng. HS nhắc lại. b. HS làm bài tập Bài 1-cột 1 2 -HS nêu yêu cầu của bài. HS nêu miệng kết quả. 8 + 1 = 9 - 1 = 1 + 8 = 9 - 8 = -Hai phép tính 8+1 và 1+8 có bằng nhau không? Vì sao? -GV củng cố t/c của phép cộng, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2( cột 1 -HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm bài. 5 + … = 9 9 - … = 6 Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 4 + … = 8 7 - … = 5 … + 7 = 9 … - 0 = 9 -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. HS dưới lớp nhận xét kết quả. + Số nào cộng với 7 bằng 9? + 9 trừ đi mấy bằng 6? -GV chốt lại ý đúng. Bài 3(cột1,3) -HS tự làm bài. HS chữa bài. Nêu rõ cách làm. -GV chốt lại cách làm đúng. -Trường hợp: 4 + 5 5 + 4 -Nhận xét: 4 + 5 cũng bằng 5 + 4 nên có thể viết ngay dấu = vào ô trống. Bài 4 -Hướng dẫn quan sát tranh. -Nêu bài toán theo nhóm đôi rồi viết phép tính thích hợp. (Mỗi tranh HS nêu phép tính khác nhau, bài toán tương ứng với phép tính). -HS chữa bài. HS nhận xét. GV chấm chữa bài. Bài 5(Dành cho h/s kh giỏi) -HS đếm (5 hình vuông) -Trò chơi: HS làm phép tính tiếp sức. V 5 + 3 + 1 - 2 - 4 - (Mỗi nhóm 1 phiếu, nhóm nào làm xong trước là thắng cuộc) 1 + 1 = 2 + 1 = 1 + 2 = 4. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét giờ học. HS yếu về nhà xem lại bài tập 1. HS giỏi xem lại BT3,4 .Chuẩn bị giờ sau. *********************** THỨ 3 Ngµy d¹y: 07 / 12 /2010 TiÕng viÖt ĂM - ÂM I. Mục đích yêu cầu -HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm . Đọc được từ và câu ứng dụng. -HS viết được:ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm . -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Thứ, ngày, tháng, năm . -Rèn kỹ năng đọc viết cho h/s II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1. Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : -HS viết và đọc các từ: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam. -2 HS đọc bài trong SGK. 3. Bài mới : Tiết 1 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, GV ghi bài lên bảng, HS nhắc lại. b. Dạy vần *Vần ăm * Nhận diện vần: -GV giới thiệu ghi bảng: ăm. HS nhắc lại: ăm. + Vần ăm được tạo nên từ âm nào? (ă và m) + Vần ăm và vần am giống nhau điểm gì? Khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng m Khác nhau: Vần ăm bắt đầu bằng ă) -GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ăm. HS phát âm: ăm. *. Đánh vần và đọc tiếng từ: -HS phân tích vần ăm (ă đứng trước âm m đứng sau). -HS đánh vần: ă - m - ăm (cá nhân, nhóm, cả lớp). -HS đọc: ăm (cá nhân; nhóm). + Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? (thêm âm t, dấu huyền) + HS ghép tiếng: tằm. HS nêu. GV ghi bảng: tằm. + HS phân tích tiếng: tằm (âm t đứng trước, vần ăm đứng sau ,dấu huyền trên ă) -HS đánh vần: Tờ - ăm - tăm - huyền - tằm (cá nhân; nhóm; cả lớp) -HS đọc: tằm (cá nhân; nhóm; cả lớp). -GV cho HS quan sát tranh: Bức tranh vẽ gì? (vẽ con tằm) -GVgiới thiệu và ghi từ: con tằm. HS đọc: con tằm (cá nhân; nhóm; cả lớp). -HS đọc: ăm - tằm - con tằm. + Vần mới vừa học là vần gì?(ăm) + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?(tằm) -HS nêu. GV tô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. *Vần âm -Quy trình tương tự vần: ăm -Lưu ý vần âm được tạo nên từ â và m. -HS so sánh vần âm với vần ăm: +Vần âm và vần ăm giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng m Khác nhau: Âm bắt đầu bằng m) +Đánh vần: â - m - âm, nờ - âm - nâm - sắc - nấm; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. * Luyện viết: Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 -GV viết mẫu và h/dẫn cách viết nối nét các con chữ: ăm, âm, con tằm, hái nấm. -HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: -GV ghi từ ứng lên bảng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. -HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. -HS gạch chân - HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. -GVgiải nghĩa từ: đỏ thắm: màu đỏ khăn quàng của các anh chị đội viên. -GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). - Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ đàn dê đang gặm cỏ). - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: “Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.” -HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). b. Luyện viết: -GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. c. Luyện nói: -GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Thứ ngày tháng năm -HS đọc tên bài luyện nói: Thứ ngày tháng năm -GV gợi ý: + Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? + Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp em? Ngày chủ nhật em thường làm gì? + Khi nào đến Tết? Em thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao? -HS mở SGK quan sát tranh. HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : -HS đọc lại bài, nhắc lại vần vừa học. -Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. -Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. ______________________ To¸n PHÉP CỘNH TRONG PHẠM VI 10 Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 I.Mục tiêu: Giúp HS: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Đồ dùng dạy - học: GV, HS: Bộ đồ dùng học Toán 1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : -HS lên bảng làm bài tập 9 - 1 - 2 = 9 - 3 - 2 = -Lớp làm bảng con: 9 - 6 = 9 – 7 = 3. Bài mới 3 : a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài lên bảng. HS nhắc lại. b. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 * Thành lập và ghi nhớ phép cộng 9 + 1 = 10, 1 + 9 = 10 -GV đính lên bảng 9 bông hoa rồi đính thêm 1 bông hoa nữa. HS nêu bài toán, trả lời và nêu phép tính. GV ghi phép tính: 9 + 1 = 10. Một số em đọc lại. HS nêu nhanh kết quả của phép tính: 1 + 9 = … -HS đọc lại cả 2 phép tính vừa được thành lập. + Em có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính trên? (kết quả đều bằng 10) + Vậy 9 cộng 1 có bằng 1 cộng 9 không? * Thành lập và ghi nhớ các phép tính: 7 + 2= 9, 2 + 7 = 9, 6+ 3 = 9, 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9 (GV tiến hành tương tự như trên). -GV cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10. 9 + 1 = 1 + 9 = 8 + 2 = 2 + 8 = 7 + 3 = 3 + 7 = 6 + 4 = 4 + 6 = 5 + 5 = 5 + 5 = -Gọi HS đọc lại bảng cộng. + 10 bằng mấy cộng với mấy? -Gọi HS đọc thuộc bảng cộng. c. Thực hành: Bài 1 -HS nêu yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS viết kết quả phép tính thứ nhất: 1 cộng 9 bằng 10: Ta viết chữ số lùi ra phía trước, chữ số 0 thẳng cột với 1 và 9. 1 + 9 10 -HS tự làm các phép tính còn lại rồi đổi vở kiểm tra cho nhau. Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 -HS báo cáo kết quả kiểm tra. GV khen những HS làm bài đúng. Bài 2 -HS nêu yêu cầu. -HS nêu miệng kết quả theo nhóm đôi. HS nhận xét. GV khen những nhóm làm bài đúng. Bài 3 -HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính -Gọi 1 số em nêu bài toán và phép tính tương ứng. -GV chấm, chữa một số bài. 4. Củng cố, dặn dò : -Gọi 1 số HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 -GV nhận xét giờ học, dặn HS yếu về học thuộc bảng cộng vừa học. HS khá, giỏi xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau. _________________ mÜ thuËt (gv bé m«n d¹y) ************************ THỨ 4 Ngµy d¹y: 08 / 12 /2010 TiÕng viÖt ÔM - ƠM I. Mục đích yêu cầu -HS đọc được:ôm, ơm, con tôm, đống rơm . Đọc được từ và câu ứng dụng. -HS viết được:ôm, ơm, con tôm, đống rơm . -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm. -Rèn kỹ năng đọc viết cho h/s II. Đồ dùng dạy - học: -GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. -HS: Bộ đồ dùng học TV 1. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : -HS viết và đọc các từ: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. -2 HS đọc bài trong SGK. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài , GV ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại. b. Dạy vần *Vần ôm *Nhận diện vần: -GV giới thiệu ghi bảng: ôm. HS nhắc lại: ôm. + Vần ôm được tạo nên từ âm nào? (ô và m) + Vần ôm và vần om giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng m Khác nhau: Vần ôm bắt đầu bằng ô) Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 -GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ôm. HS phát âm: ôm. * Đánh vần và đọc tiếng từ: -HS phân tích vần ôm (ô đứng trước âm m đứng sau). -HS đánh vần: ô - m - ôm (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ôm (cá nhân; nhóm). + Có vần ôm muốn có tiếng tôm ta làm thế nào? (thêm âm t) + HS ghép tiếng: tôm. HS nêu. GV ghi bảng: tôm. + HS phân tích tiếng: tôm (âm t đứng trước vần ôm đứng sau). -HS đánh vần: tờ - ôm - tôm - tôm (cá nhân; nhóm; cả lớp). -HS đọc: tôm (cá nhân; nhóm; cả lớp). -GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ con tôm) -GVgiới thiệu và ghi từ: con tôm. HS đọc: Con tôm (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: ôm - tôm - con tôm. + Vần mới vừa học là vần gì?(ôm) + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?(tôm) -HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. *Vần ơm: Quy trình tương tự vần: ôm -Lưu ý ơm được tạo nên từ ơ và m -HS so sánh vần ơm với vần ôm: - Đánh vần: ơ - m - ơm, rờ - ơm - rơm; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. * Luyện viết: -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: -GV ghi từ ứng lên bảng: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm. -HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS gạch chân. -HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. -GV giải nghĩa từ: chó đốm: con chó có bộ lông đốm. -GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: - HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). - Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ các bạn tới trường) Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án: Lớp 1 - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường đến trường xôn xao. -HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. -HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). b. Luyện viết: -GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. -1 HS đọc lại bài viết HS viết bài. GV chấm, chữa bài. c. Luyện nói: -GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Bữa cơm. HS đọc tên bài luyện nói. -GV gợi ý: + Bức tranh vẽ gì? Trong bữa cơm em thấy có những ai? + Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày? Mỗi bữa thường có những món gì? + Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát? + Em thích ăn bữa nào nhất? Mỗi bữa em ăn mấy bát? -HS thảo luận nhóm đôi, gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : -HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. -Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS về ôn lại bài và xem trước bài 63 ____________________ Tnxh LỚP HỌC I. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học . -Nói được tên lớp , thầy , cô chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp -Giáo dục các em lòng kính trọng thầy, cô giáo; đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình. II. Đồ dùng dạy - học: -GV: Tranh, mộ số bộ bìa, mỗi tấm bìa có ghi tên đồ dùng có trong lớp học. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài. GV ghi đầu bài lên bảng. HS nhắc lại. b. hoạt động : Quan sát. * Mục tiêu: Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. * Cách tiến hành: -GV chia nhóm; các nhóm quan sát trang 32, 33 SGK và trả lời câu hỏi. + Trong lớp học có những ai và những gì? Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 – 2011 [...]... tớnh: 10 - 2 = 8 Mt s HS c -HS nờu nhanh kt qu ca phộp tớnh: 10 - 8 = -HS c li 2 phộp tớnh va c thnh lp 10 - 3 = 7; 10 - 7 = 3; 10 - 4 = 6; 10 - 6 = 4; 10 - 5 = 5 -HS m SGK quan sỏt tranh v, nờu bi toỏn, tr li v t vit phộp tớnh *HS ghi nh cỏc cụng thc trờn bng -GV che dn cỏc phộp tớnh, HS thi ua hc thuc 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1 10 - 2 = 8 10 - 8 = 2 10 - 3 = 7 10 - 7 = 3 10 - 4 = 6 10 - 6 = 4 10 - 5 = 5 10 ... hỡnh tam giỏc bt 1hỡnh tam giỏc cũn li my hỡnh tam giỏc? (9) + 10 bt 1 cũn my? (9) + bt chuyn thnh phộp tớnh gỡ? + 10 tr 1 bng my? -HS nờu phộp tớnh GV ghi bng: 10 - 1 = 9 -Mt s HS c + Cú 10 hỡnh tam giỏc bt 9 hỡnh tam giỏc cũn li my hỡnh tam giỏc? (1) + 10 tr 9 bng my? (1) -HS nờu phộp tớnh GV ghi bng: 10 - 9 = 1 -HS c phộp tớnh HS c li 2 phộp tớnh 10 - 2 = 8 v 10 - 8 = 2 -GV ớnh lờn bng 10 hỡnh trũn... 4 10 - 5 = 5 10 - 5 = 5 c Thc hnh Bi 1 -HS nờu yờu cu ca bi HS t lm bi -Lm xong, cỏc em i chộo v kim tra cho nhau -GV giỳp HS nhn xột v mi quan h gia phộp cng v phộp tr t cỏc phộp tớnh: 1 + 9 = 10 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1 Giỏo viờn: Trn Th Oanh Nm hc: 2 010 2 011 Trng tiu hc th trn Ca Vit Giỏo ỏn: Lp 1 Bi( HS khỏ gii lm) - HS nờu yờu cu ca bi HS t lm bi 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 9 -GV gi 1HS lờn bng cha... 2 010 2 011 Trng tiu hc th trn Ca Vit Giỏo ỏn: Lp 1 2 Kim tra bi c : -HS lm tớnh 9 +1= 2+7= -Lp lm bng con 4+6= 5+5= 3 Bi mi : a Gii thiu bi: GV gii thiu bi GV ghi u bi lờn bng HS nhc li b.Hng dn HS thnh lp v ghi nh bng tr trong phm vi 10 10 - 1 = 9 v 10 - 9 = 1 -GV ớnh lờn bng 10 hỡnh tam giỏc + Cú my hỡnh tam giỏc? (10 hỡnh) -GV gch i 1 hỡnh tam giỏc + Bt i my hỡnh tam giỏc? (1 hỡnh tam giỏc) + 10 ... hot ng dy - hc: 1 n nh t chc: Lp hỏt 2 Kim tra bi c - 2 HS lờn bng lm bi tp: 9 8 +1 +2 - Lp lm bng con 7+3= 3 Bi mi a Gii thiu bi: - GV gii thiu trc tip GV ghi u bi lờn bng HS nhc li b HS lm bi tp: Bi 1 - HS nờu yờu cu ca bi 9 +1= 8+2= 1+ 9= 2+8= - HS nờu ming kt qu theo nhúm 1 s em nờu ming kt qu trc lp + Em cú nhn xột gỡ v kt qu ca hai phộp tớnh 9 +1 v 1+ 9? + Ta cú th núi 9 +1 bng 1+ 9 c khụng? - GV cht... TH 6 Ngày dạy: 10 / 12 /2 010 tập viết tuần 13 NH TRNG, BUễN LNG, HIN LNH, èNH LNG, BNH VIN, OM ểM I Mc tiờu: -HS vit c cỏc t: nh trng, buụn lng, hin lnh, ỡnh lng, bnh vin, om úm Vit ỳng mu, ỳng c ch -Rốn tớnh cn thn II dựng dy - hc: GV: Ch mu HS: V, bng, phn III Cỏc hot ng dy - hc: 1 n nh t chc : Lp hỏt 2 Kim tra bi c : -HS vit bng con: con ong, cõy thụng -1 HS lờn bng vit: cụng viờn -GV nhn xột, ghi... t th ngi vit -Hc sinh ln lt vit tng dũng vo v -Giỏo viờn chm, nhn xột mt s bi 4 Cng c, dn dũ : -Giỏo viờn nhn xột gi hc, dn hc sinh v nh luyn vit thờm vo v ụ li Toán PHẫP TR TRONG PHM VI 10 I Mc tiờu: Giỳp HS: -Lm c tớnh tr trong phm vi 10 -Vit c phộp tớnh thớch hp vi hỡnh v -Giỏo dc HS yờu thớch mụn toỏn II dựng dy - hc: GV, HS: B dựng hc Toỏn 1 III Cỏc hot ng dy - hc: 1 n nh t chc... Kt thỳc bng m Khỏc nhau: ấm bt u bng ờ) - ỏnh vn: ờ - m - ờm, - ờm - ờm; Sau ú cho HS c li c hai vn c Luyn vit: GV vit mu v hng dn cỏch vit ni nột cỏc con ch: em, ờm, con tem, sao ờm - HS vit bng con GV un nn sa sai c c t ng dng: Giỏo viờn: Trn Th Oanh Nm hc: 2 010 2 011 Trng tiu hc th trn Ca Vit Giỏo ỏn: Lp 1 - GV ghi t ng lờn bng: tr em, que kem, gh m, mm mi - HS c nhm v tỡm ting cú vn va hc HS nờu... II dựng dy - hc: Giỏo viờn: ch vit mu Hc sinh: V Tp vit 1, bng, phn III Cỏc hot ng dy - hc: 1 n nh t chc : Lp hỏt 2 Kim tra bi c : -Hc sinh vit: nh trng, buụn lng -Giỏo viờn nhn xột, chnh sa ch vit cho hc sinh Giỏo viờn: Trn Th Oanh Nm hc: 2 010 2 011 Trng tiu hc th trn Ca Vit Giỏo ỏn: Lp 1 3 Bi mi : a Gii thiu bi: GV gii thiu bi GV ghi u bi lờn bng HS nhc li b Hng dn hc sinh vit bng con: -Hc sinh c... bi Bi 2 - HS nờu yờu cu ri t lm bi + 4 5 + 5 5 Giỏo viờn: Trn Th Oanh + 8 2 + 3 7 + 6 2 Nm hc: 2 010 2 011 Trng tiu hc th trn Ca Vit Giỏo ỏn: Lp 1 - HS lm xong i chộo v kim tra (lu ý HS vit kt qu sao cho: n v thng ct n v, chc thng ct vi chc) - HS bỏo cỏo kt qu kim tra GV khen nhng HS lm bi ỳng Bi 3 - HS nhm, vit s vo ch chm - 3 HS lờn bng cha bi GV chm, cha mt s bi Bi 4 - HS nờu yờu cu ca bi - HS t . bảng. -GV che dần các phép tính, HS thi đua học thuộc. 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1 10 - 2 = 8 10 - 8 = 2 10 - 3 = 7 10 - 7 = 3 10 - 4 = 6 10 - 6 = 4 10 - 5 = 5 10 - 5 = 5 c. Thực hành Bài 1 -HS. quả của phép tính: 10 - 8 = … -HS đọc lại 2 phép tính vừa được thành lập. 10 - 3 = 7; 10 - 7 = 3; 10 - 4 = 6; 10 - 6 = 4; 10 - 5 = 5 -HS mở SGK quan sát tranh vẽ, nêu bài toán, trả lời và tự. -HS đánh vần: xờ - om - xom - sắc - xóm (cá nhân; nhóm; cả lớp) . -HS đọc: xóm (cá nhân; nhóm; cả lớp) . Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2 010 – 2 011 Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt Giáo án:

Ngày đăng: 23/05/2015, 10:00

w