Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
227,5 KB
Nội dung
Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 TuÇn 13 c a b d o0oc a b d THỨ 2 Ngµy d¹y: 22/ 11 /2010 CH O CÀ Ờ ___________ TiÕng viÖt «n tËp I.Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể “Chia phần” II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng ôn. HS: Tự ôn trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết, đọc: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. - HS đọc SGK. 3. Bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài: - HS nêu các vần mới học có kết thúc bằng n. GV ghi tên bài lên bảng. - GV treo bảng ôn. HS kiểm tra, bổ sung. b. Ôn tập: - GV đọc âm, HS chỉ chữ. HS chỉ chữ và đọc âm. *Ghép âm thành vần: - HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang. - HS nêu, GV ghi bảng. HS đọc các vần tạo thành, GV chỉ HS đánh vần một lượt. GV chỉ HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự các vần (cá nhân, cả lớp). c. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. - HS đọc từ ngữ ứng dụng theo nhóm, cá nhân, cả lớp. - GV chỉnh sửa phát âm, giải thích các từ: cuộn cuộn (tả sự chuyển động như cuộn lớp này tiếp lớp khác dồn dập mạnh mẽ). GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). d. Tập viết từ ứng dụng - GV đọc. HS viết vào bảng con: cuồn cuộn, con vượn. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. HS viết vở tập viết từ: cuồn cuộn. Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lần lượt các vần trong bảng ôn và các từ ngữ theo: nhóm, bàn, cá nhân. -HS đọc SGK (cá nhân, cả lớp). HS đọc câu ứng dụng: - HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (vẽ gà mẹ và đàn gà con đang đi kiếm ăn) - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà mẹ vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun. - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, cả lớp). GV đọc mẫu , 3 HS đọc lại, lớp đọc. b. Luyện viết: - HS viết các từ ngữ trong vở Tập viết. GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế khi viết. - GV chấm 1 số bài. Nhận xét. c. Kể chuyện: Chia phần - HS đọc tên truyện. GV kể nội dung truyện (2 lần). - HS thảo luận, tập kể theo nhóm. - Một số HS tập kể trước lớp, mỗi em tập kể 1 đoạn ứng với 1 tranh: Tranh 1: Có 2 người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không bằng nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. Tranh 3: Có 1 anh kiếm củi đi qua. Anh kiếm củi liền đặt gánh củi xuống rồi nghe 2 người nói. Ngẫm nghĩ 1 lúc, anh kiếm củi lấy số sóc ra và chia: “Các anh đi săn, công lao vất vả. Mỗi anh được nhận 1 con. Còn tôi chia giúp các anh, tôi cũng nhận 1 con”. Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. + Qua câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. 4. Củng cố, dặn dò - HS đọc lại bài trong SGK 1 lần. HS tự tìm các vần vừa ôn trong sách, báo. Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 - GV dặn HS khá, giỏi xem lại bài, xem trước bài 52. HS yếu về đọc lại bài 2 lượt. ______________________ To¸n PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy - học: GV, HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phàm vi 7. - HS lên bảng làm: 6 - 4 = 6 - 2 = 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi tên bài lên bảng. b. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 *Hướng dẫn HS học phép cộng: 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 Bước 1: - HS lấy 6 que tính. GV lấy 6 que tính: Có mấy que tính? (6) - HS lấy thêm 1 que tính. GV lấy thêm 1 que tính: Thêm mấy que tính? (1) + 6 que tính thêm một que tính tất cả có mấy que tính? (7) + Thêm ta chuyển thành phép tính gì? (cộng) + 6 cộng 1 bằng mấy? (7) - HS nêu phép tính, GV ghi bảng: 1 + 6 =7 - HS đọc phép tính (cá nhân, cả lớp). Bước 2: - GV: “ 6 cộng 1 bằng mấy? HS trả lời. GV ghi bảng: 6 + 1=7. GV ,HS đọc. - GV hướng dẫn HS tự điền 7 vào kết quả của phép tính 6 + 1= Bước 3: - GV nêu: “ 1 cộng với 6 bằng mấy?”. HS trả lời. GV viết bảng: 1+6 = 7 - Gọi HS đọc: 6 + 1 =7 ; 1+ 6 =7 - GV giúp HS nhận xét: Lấy 1 cộng với 6 cũng như lấy 6 cộng với 1. . Hướng dẫn HS học phép cộng: 5 + 2 = 7 và 2 +5 = 7 (tương tự) . Hướng dẫn HS học phép cộng: 4 + 3 = 7 và 3 + 4 = 7 (tương tự) . GV chỉ lần lượt vào từng công thức, yêu cầu HS đọc và học thuộc -Để giúp HS ghi nhớ, GV nêu các câu hỏi để HS trả lời: 7 bằng mấy cộng mấy? - GV che kết quả, HS đọc bảng cộng. HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 7. c. Thực hành: Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài (tính). Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 - Hướng dẫn HS vận dụng bảng cộng vừa được học vào việc thực hiện các phép tính trong bài. Chú ý: các số phải viết thẳng cột. - HS tự làm bài. Làm xong đổi chéo vở để kiểm tra - 1 HS đọc các phép tính, cả lớp theo dõi, nhận xét. GV chốt lại ý đúng. Bài 2 (dòng 1) - HS nêu yêu cầu của bài. HS làm miệng 7 + 0 = 1 + 6 = 0 + 7 = 6 + 1 = + Em có nhận xét gì về 2 phép tính 1 + 6 và 6 + 1 ? + Ta có thể nói 1 + 6 = 6 + 1được không? Bài 3 (dòng 1) - HS nêu yêu cầu của bài. HS làm lần lượt từng phép tính vào bảng con. 5 + 1 + 1 = 3 + 2 +2 = Bài 4 - HS quan sát tranh, nêu bài toán theo nhóm. GV yêu cầu 1 số nhóm thảo luận. HS viết phép tính. - GV chấm 1 số bài. Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - HS yếu đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7. - Nhắc HS khá, giỏi xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài sau. *********************** THỨ 3 Ngµy d¹y: 23 / 11 /2010 TiÕng viÖt ONG - ÔNG I. Mục tiêu: - HS đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông và câu ứng dụng - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề: Đá bóng. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS viết và đọc các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản - 2 HS đọc câu: Gà mẹ. . . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. GV ghi tên bài lên bảng, HS nhắc lại. b. Dạy vần: *ong . Nhận diện vần: : Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 - GV giới thiệu ghi bảng: ong. HS nhắc lại: ong. - GV giới thiệu chữ in, chữ thường. + Vần ong được tạo nên từ âm nào? (o và ng) + Vần ong và on giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều bắt đầu bằng o Khác nhau: vần ong kết thúc bằng ng) - GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ong. HS phát âm: ong. . Đánh vần và đọc tiếng từ: - HS phân tích vần ong (o đứng trước âm ng đứng sau). HS đánh vần: o - ng - ong (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ong (cá nhân; nhóm). + Có vần ong muốn có tiếng võng ta làm thế nào? (thêm âm v dấu ngã) - HS ghép tiếng: võng. HS nêu. GV ghi bảng: võng. HS phân tích tiếng: võng (âm v đứng trước vần ong đứng sau dấu ngã trên o). - HS đánh vầnH: vờ - ong - vong - ngã - võng (cá nhân; nhóm; cả lớp). - HS đọc: võng (cá nhân; nhóm; cả lớp). - GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (cái võng) - GVgiới thiệu và ghi từ: cái võng. HS đọc: cái võng (cá nhân; nhóm; cả lớp). - HS đọc: ong - võng - cái võng. + Vần mới vừa học là vần gì?(ong) + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?(võng) - HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. *ông - Quy trình tương tự vần: ong - Lưu ý ông được tạo nên từ ô và ng. - HS so sánh vần ông với vần ong: . Vần ông và vần ong giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng ng Khác nhau: ông bắt đầu bằng ô) . Đánh vần: ô - ng - ông, sờ - ông - sông; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. . Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ong, ông, cái võng, dòng sông. - HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng lên bảngG: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên. HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH: con ong (là loại sâu bọ cánh màng, có ngòi đốt ở đuôi thường sống thành đàn, một số hút mật hoa để làm mật. Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). - Đọc câu ứng dụng. GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (vẽ lớp sóng nhấp nhô) - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. - HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. GV gạch chân. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài c. Luyện nói: - GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Đá bóng. HS đọc tên bài luyện nói - GV gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? Em thường xem bóng đá ở đâu? + Em thích cầu thủ nào nhất? + Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt? + Trường em có đội đá bóng không? Em có thích đá bóng không? - HS thảo luận theo nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ xung. 4. Củng cố, dặn dò - HS đọc lại toàn bài 1 lần - Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. - Nhắc HS khá, giỏi về xem lại bài và chuẩn bị bài 53. HS yếu về đọc lại bài 2 lần. ______________________ To¸n PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy - học: GV, HS: Bộ đồ dùng học Toán 1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7. - HS làm bảng con: 6 + 1 = 5 + 2 = Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 4 + 3 = 2 + 5 = 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi tên bài lên bảng. b. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1 - GV gắn 7 hình tam giác. Bớt đi 1 hình tam giác. + Có 7 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác? + Em nào giỏi nêu cho cô bài toán? - HS nêu bài toán. HS nhận xét. + Muốn biết có mấy hình tam giác ta phải làm phép tính gì? (trừ) + 7 - 1 bằng mấy? - HS trả lời. HS nêu phép tính. GV ghi phép tính. 1 số HS đọcH: 7 - 1 = 6 + 7 - 1 = 6 vậy 7 - 6 bằng mấy? - HS nêu nhanh kết quả của phép tính: 7 - 6 = 1 - HS đọc lại 2 phép tính. 7 - 5 = 2 và 7 - 2 = 5 - HS lấy ra 7 que tính, cất đi 5 que tính. HS nêu bài toán. Tự viết 2 phép tính vào bảng con. 7 - 3 = 4 và 7 - 4 = 3 - HS quan sát SGK, ghi kết quả sau 2 phép tính. c. HS học thuộc bảng trừ. - GV che kết quả, HS thi đua nhẩm thuộc. Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. . Đọc, viết số 9. d. Thực hành Bài 1 - HS nêu cách làm. HS tự làm bài. Đổi chéo vở để kiểm tra. HS báo cáo kết quả. GV khen những HS làm bài tốt. Bài 2 - HS tính nhẩm, nêu miệng kết quả. 7 - 6 = 7 - 3 = 7 - 2 = 7 - 4 = 7 - 7 = 7 - 0 = 7 - 5 = 7 - 1 = + Em hãy nêu cách tính kết quả phép tính 7 - 0 = Bài 3(dòng 1) - HS nêu yêu cầu của bài. 7 - 3 - 2 = 7 - 6 - 1 = 7 - 5 - 1 = 7 - 2 - 3 = - 2- 3 HS nêu cách làm phép tính 1. HS tự làm bài, HS chữa bài. GV ghi điểm. Bài 4 - HS quan sát tranh. HS nêu bài toán. Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính. HS nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng. 4.Củng cố, dặn dò - Gọi 1 số HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7, GV nhận xét giờ học. Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 - Nhắc HS khá giỏi về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. HS yếu về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Đọc, viết số 9. _________________ mÜ thuËt (gv bé m«n d¹y) ************************ THỨ 4 Ngµy d¹y: 24 / 11 /2010 TiÕng viÖt ĂNG - ÂNG I. Mục tiêu: - HS đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS viết và đọc các từ: con ong, cây thông, vòng tròn, công viên. - 2 HS đọc bài 52 trong SGK. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi tên bài lên bảng. b. Dạy vần * ăng . Nhận diện vần - GV giới thiệu ghi bảng: ăng. HS nhắc lại: ăng. - GV giới thiệu chữ in, chữ thường. + Vần ăng được tạo nên từ âm nào? (ă và ng¨) + Vần ăng vần ông giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng ng Khác nhau: Vần ăng bắt đầu bằng ă) - GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ăng. HS phát: ăng. . Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần ăng (ă đứng trước âm ng đứng sau). HS đánh vần: ă - ng - ăng (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc ăng (cá nhân; nhóm). + Có vần ăng muốn có tiếng măng ta làm thế nào? (thêm âm m) - HS ghép tiếng: măng. HS nêu. GV ghi bảng: măng. - HS phân tích tiếng: măng (âm m đứng trước vần ăng đứng sau). HS đánh vần: mờ - ăng - măng - măng (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: măng (cá nhân; nhóm; cả lớp) - GV cho HS quan sát tranh. G Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 + Bức tranh vẽ gì? (măng tre) - GVgiới thiệu và ghi từ: măng tre. HS đọc: măng tre (cá nhân; nhóm; cả lớp). - HS đọc: ăng - măng - măng tre. + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? - HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. * âng - Quy trình tương tự vần: ăng - Lưu ý: âng gồm â và ng - HS so sánh vần ăng với vần âng . Vần âng và vần ăng giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng ng Khác nhau: âng bắt đầu bằng â) . Đánh vần: â - ng - âng, tờ - âng - tâng - huyền - tầng; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. . Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. HS viết bảng con: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - GV sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng lên bảngG: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu - Gọi 1 HS giỏi đọc từ. 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. - HS đọc từ kết hợp phân tích tiếng mới. GV giải nghĩa từ “rặng dừa: một hàng dừa dài”. “Nâng niu“:cầm trên tay tình cảm trân trọng, yêu quí”. - GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). - Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (vầng trăngv, rặng dừa). - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào. - HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 Trường tiểu học thị trân Cửa việt Giáo án: Lớp 1 c. Luyện nói: - GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Vâng lời cha mẹ. - HS đọc tên bài luyện nói: Vâng lời cha mẹ. HS quan sát tranh trong SGK. GV gợi ý: + Trong tranh vẽ những? Em bé trong tranh đang làm gì? + Bố mẹ em thường khuyên em điều gì? + Em có hay làm theo lời khuyên của bố mẹ không? + Khi em làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói gì? + Đứa con biết vâng lời bố mẹ được gọi là gì? - HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bầy. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. - Nhắc HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. HS yếu về đọc lại bài 2 lần. ____________________ Tnxh CÔNG VIỆC Ở NHÀ I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của một số người trong gia đình. - Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Các hình trong bài 13 ( sgk ) HS: Sgk, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: lớp hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi tên bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Quan sát hình * Mục tiêu: Kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình. * Tiến hành: - HS thảo luận nhóm về các hình trang 28. 1 số nhóm trình bày trước lớp về công việc được thể hiện trong mỗi hình và tác dụng của việc làm đó đối với cuộc sống gia đình. * Kết luận: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau. c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình, kể được các việc thường làm để giúp đỡ mẹ. * Cách tiến hành: - HS làm việc theo cặp. HS nêu câu hỏi và trả lời về công việc thường ngày của những người trong gia đình và của bản thân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể. + Hằng ngày em đã làm gì để giúp bổ mẹ? - 1 số nhóm trình bầy trước lớp. Giáo viên: Trần Thị Oanh Năm học: 2010 - 2011 [...]... bi c - Gi HS lờn bng c bng tr trong phm vi 7 - HS lm bng con: 7 - 6 = 7-5 = 3 Bi mi Giỏo viờn: Trn Th Oanh Nm hc: 2 010 - 2 011 Trng tiu hc th trõn Ca vit Giỏo ỏn: Lp 1 a Gii thiu bi: - GV gii thiu bi trc tip HS nhc li GV ghi tờn bi lờn bng b HS lm bi tp Bi 1 - HS nờu yờu cu HS t lm bi HS i chộo v Kim tra kt qu Gi 2 HS lờn bng cha bi HS nhn xột GV cht li ý ỳng 7 -3 2 +5 4 +3 7 -1 7 -0 Bi 2 (ct 1, 2) - HS... HS nờu yờu cu 3 HS lm bi trờn bng 6 +1= 7-6 = 4+3= 1+ 6= 7 -1 = 3+4= - Di lp kim tra, nhn xột kt qu + Em cú nhn xột gỡ v hai phộp tớnh cng trờn? (hai phộp tớnh u cú kt qu bng nhau) + 6 cng 1cú bng 1 cng 6 c khụng? vỡ sao? Bi 3(ct 1, 3) - HS nờu yờu cu Mi t c 1 em i din thi ti 2 + = 7 7 - = 4 + 3 = 7 1 + = 5 - HS nhn xột, nờu rừ lý do GV cụng b t thng cuc Bi 4(ct 1, 2) - HS nờu yờu cu HS lm ln lt tng phộp... tớnh vo bng con 3 + 4 7 5 + 2 6 7 - 5 3 7 - 4 4 7 - 2 5 7 - 6 1 + Mun in du vo ụ trng ta phi lm gỡ? Bi 5 (HS khỏ gii) - 2 HS lờn bng vit phộp tớnh - HS nờu bi toỏn tng ng Di lp quan sỏt, nhn xột - Trũ chi: Lm phộp tớnh tip sc: GV phỏt cho mi nhúm 1 phiu dng: -2 +5 +1 -4 7 -3 - HS cỏc nhúm thi lm ỳng, lm nhanh (mi em lm 1 phộp tớnh; s ụ trng bng s em trong nhúm) - GV nhn xột gi hc, ng viờn, khen ngi... v - Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc II dựng dy - hc: GV, HS: B dựng hc Toỏn 1 III Cỏc hot ng dy - hc: 1 n nh t chc 2 Kim tra bi c - HS lờn bng lm: + 3 = 7 7 - = 4 - Vit s 10 3 Bi mi a gii thiu bi: - GV gii thiu bi trc tip, GV ghi tờn bi lờn bng, HS nhc li b Hng dn HS thnh lp v ghi nh bng cng trong phm vi 8 7 + 1 = 8 v 1 + 7 = 8 - GV gn 7 hỡnh tam giỏc Thờm 1 hỡnh tam giỏc + Cú 7 hỡnh tam giỏc thờm 1. .. HS vit bi vo v - HS m v tp vit 1 HS c bi trong v - GV nhc nh HS ngi ỳng t th HS vit bi vo v GV quan sỏt giỳp HS yu Giỏo viờn: Trn Th Oanh Nm hc: 2 010 - 2 011 Trng tiu hc th trõn Ca vit Giỏo ỏn: Lp 1 - GV chm v nhn xột 1 s bi ca HS 4 Cng c, dn dũ - GV nhn xột gi hc, tuyờn dng HS cú tin b Dn HS yu v vit li 2 dũng u HS khỏ, gii v xem li bi vit Chun b trc bi hụm sau Tiếng việt tập viết tuần 12 CON ONG, CY... ung ng sau) - HS ỏnh vn: s - ung - sung - sc - sỳng (cỏ nhõn; nhúm ; c lp) - HS c: sỳng (cỏ nhõn; nhúm; c lp) GV cho HS quan sỏt tranh + Bc tranh v gỡ? (bụng sỳng) - GVgii thiu v ghi t: bụng sỳng HS c: bụng sỳng (cỏ nhõn; nhúm ; c lp) - HS c: ung - sỳng - bụng sỳng + Vn mi va hc l vn gỡ?(ung) + Ting mi va hc l ting gỡ?(sỳng) - HS nờu GVtụ mu HS c xuụi, c ngc * ng - Quy trỡnh tng t vn: ung - Lu ý ng c... Nm hc: 2 010 - 2 011 Trng tiu hc th trõn Ca vit Giỏo ỏn: Lp 1 Khỏc nhau: Vn ung bt u bng u) - GV phỏt õm v hng dn cỏch phỏt õm: ung HS phỏt õm: ung ỏnh vn v c ting t: - HS phõn tớch vn ung (u ng trc õm ng ng sau) - HS ỏnh vn: u - ng - ung (cỏ nhõn, nhúm, c lp) HS c ung (cỏ nhõn; nhúm) + Cú vn ung mun cú ting sỳng ta lm th no? (thờm õm s, du sc) - HS ghộp ting: sỳng HS nờu GV ghi bng: sỳng - HS phõn... - HS vit bi vo v Tp vit GV quan sỏt, un nn thờm cho nhng HS cn giỳp - GV chm 1 s bi v nhn xột 4 Cng c, dn dũ Giỏo viờn: Trn Th Oanh Nm hc: 2 010 - 2 011 Trng tiu hc th trõn Ca vit Giỏo ỏn: Lp 1 - GV nhn xột gi hc, khen nhng em vit ch p v nhng em cú nhiu c gng - Dn HS yu v vit li 2 dũng u HS khỏ, gii v xem li bi vit Chun b trc bi hụm sau Toán PHẫP CNG TRONG PHM VI 8 I.Mc tiờu: Giỳp HS: -. .. xột, tuyờn dng Nhc HS yu v xem li bi 1, bi 2 HS khỏ, gii v chun b bi tit 52 Thủ công: CC QUY C C BN V GP GIY V GP HèNH (GVb mụn dy) ************************** TH 6 Ngày dạy: 26 / 10 /2 010 Giỏo viờn: Trn Th Oanh Nm hc: 2 010 - 2 011 Trng tiu hc th trõn Ca vit Giỏo ỏn: Lp 1 Tiếng việt tập viết tuần 11 NN NH, NH IN, C BIN, YấN NGA, CUN DY, VN NHN I Mc tiờu - HS vit c cỏc t: Nn nh, nh in, cỏ... cho cụ bi toỏn? - HS nờu bi toỏn HS nhn xột + Mun bit cú bao nhiờu hỡnh tam giỏc ta phi lm phộp tớnh gỡ? (cng) + 7 + 1 bng my? - HS tr li HS nờu phộp tớnh GV ghi phộp tớnh 1 s HS cH: 7 + 1 = 8 + 7 + 1 = 8 vy 1+ 7 bng my? - HS nờu nhanh kt qu ca phộp tớnh: 1 +7 = 8 - HS ly 6 que tớnh, sau ú ly thờm 2 que tớnh HS nờu bi toỏn HS vit phộp tớnh - HS c li 2 phộp tớnh 6 + 2 = 8 v 2 + 6 = 8 - HS ly ra 5 que . của bài. 7 - 3 - 2 = 7 - 6 - 1 = 7 - 5 - 1 = 7 - 2 - 3 = - 2- 3 HS nêu cách làm phép tính 1. HS tự làm bài, HS chữa bài. GV ghi điểm. Bài 4 - HS quan sát tranh. HS nêu bài toán. Gọi 1 HS lên. tốt. Bài 2 - HS tính nhẩm, nêu miệng kết quả. 7 - 6 = 7 - 3 = 7 - 2 = 7 - 4 = 7 - 7 = 7 - 0 = 7 - 5 = 7 - 1 = + Em hãy nêu cách tính kết quả phép tính 7 - 0 = Bài 3(dòng 1) - HS nêu yêu. (trừ) + 7 - 1 bằng mấy? - HS trả lời. HS nêu phép tính. GV ghi phép tính. 1 số HS đọcH: 7 - 1 = 6 + 7 - 1 = 6 vậy 7 - 6 bằng mấy? - HS nêu nhanh kết quả của phép tính: 7 - 6 = 1 - HS đọc lại