1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp4 Tuân29 cả ngàyCKT-KNS

34 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THÀNH PHỐ HUẾ

Nội dung

Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 TUẦN 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Ơn tập về tỉ số của hai số, giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại. Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - GD HS: Có ý thức học tập tốt mơn tốn II.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC -GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -u cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài tốn. +Bài tốn thuộc dạng tốn gì? +Tổng của hai số là bao nhiêu? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -u cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc th +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số +Tổng của hai số là 1080. +Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau :1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai: 135 x 7 = 945 Đáp số : 135 và 945 - Làm bài vào vở rồi chữa bài . 105 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 -u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3.Củng cố- dặn dò -GV tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 141 sách BT . -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật : 125 – 50 = 75 (m) Đáp số : 50 m và 75 m TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm u mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng các từ , câu. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. HTL hai đoạn cuối bài. - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam. II.Đồ dùng dạy – học - GV: Nội dung bài, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: Vở, bảng nhóm, nháp. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC -Kiểm tra 2 HS. + Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc -GV chia đoạn. -HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ. -Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần … -HS2 đọc đoạn 3 + 4. -Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con … -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn 106 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 -Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái … - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh. -GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, … c. Tìm hiểu bài + Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1. + Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa. + Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ? + Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? d. Đọc diễn cảm -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay. -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố- dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL. -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). -HS luyện đọc từ. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá … liễu rũ. - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí … - Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi … hiếm quý. - Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa. -3 HS nối tiếp đọc bài. -Cả lớp luyện đọc đoạn 1. -3 HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. -HS HTL từ “Hôm sau … hết”. -HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. -Xem trước nội dung bài tuần 30. CHÍNH TẢ( Nghe viết) : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…? I.Mục tiêu - Nghe và viết chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 - Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 … Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch. - GD: Ý thức rèn chữ, giữ vở. 107 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 II.Đồ dùng dạy – học -GV: Bảng nhóm viết BT2, BT3. - HS: Vở, SGK. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nghe - viết * Hướng dẫn chính tả: -GV đọc bài chính tả một lượt. -Cho HS đọc thầm lại bài CT. -Cho HS luyện các từ ngữ sau: A- Rập, Bát -đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá. * GV đọc cho HS viết chính tả -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. -GV đọc lại một lần cho HS soát bài. * Chấm, chữa bài -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. c.Luyện tập Bài 2 a) Ghép các âm tr/ch với vần … -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Âm tr có ghép được với tất cả các vần đã cho. +Âm ch cũng ghép được với tất cả các vần đã cho. -GV nhận xét + Khẳng định các câu HS đặt đúng. b). Ghép vần êt, êch với âm đầu. -Cách làm như câu a. -Lời giải đúng: +Vần êt có thể kết hợp được với tất cả các âm đầu đã cho. +Vần êch không kết hợp với âm đầu d, kết hợp được với các âm đầu còn lại. -GV khẳng định các câu HS đọc đúng. Bài 3 -HS lắng nghe. -HS theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -HS viết ra giấy nháp -1HS viết bảng lớp -HS gấp SGK. -HS viết chính tả. -HS soát bài. -HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -HS chép lời giải đúng vào vở. 108 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 -Cho HS đọc u cầu BT3. -Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -u cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ơn. -Dặn HS về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho người thân nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn lại làm vào VBT. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. - Lắng nghe và thực hiện LUYỆN TỐN: LUYỆN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỶ CỦA HAI SỐ ĐĨ(T3) I.Mục tiêu: Giúp HS - Ơn tập về giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - GD: T duy s¸ng t¹o, tính tốn cẩn thận. II.®ồ dùng dạy – học - GV: Nội dung bài - HS: Vở, bảng nhóm, nháp. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC -GV gọi HS lên bảng, u cầu các em làm BT1(c,d), BT2(Trg 149). -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Chu vi hình chữ nhật là 50m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích đó. -Gọi HS đọc đề bài tốn. +Bài tốn thuộc dạng tốn gì? +Tổng của hai số là bao nhiêu? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -u cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Chu vi hình chữ nhật là 48m, chiều dài hơn chiều rộng 4m. Tính diện tích đó. -2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài -HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày -Theo dõi chữa bài -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài - Làm bài vào vở rồi chữa bài . -HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Đáp số : 100m 2 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài -HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 109 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 -u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3.Củng cố- Dặn dò -GV tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 141 sách BT Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 48 : 2 = 24 (m) Chiều rộng hình chữ nhật : (24 – 4) : 2 = 10(m) Chiều dài hình chữ nhật : 10 + 4 = 14 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 14 × 10 = 140 (m 2 ) Đáp số : 100m 2 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI …TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các giòng thơ. -Hiểu nội dung: Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. -HTL bài thơ. II.Đồ dùng dạy – học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC +Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món q tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? + Tác giả có tình cảm thế nào đối với cảnh đẹp Sa Pa ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc -Cho HS đọc nối tiếp. -GV có thể cho HS đọc cả bài -GV kết hợp cho HS quan sát tranh. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ: -Cho HS luyện đọc. -GV đọc diễn cảm cả bài một lần. c.Tìm hiểu bài -Cho HS đọc 2 khổ thơ. +Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so -HS1 đọc bài Đường đi Sa Pa và trả lời -HS lắng nghe. -HS đọc nối tiếp từng khổ. -HS quan sát tranh. -1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Trăng được so sánh với quả chín: 110 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 sánh với những gì ? + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ? -Cho HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo + Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì ? Những ai ? +Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? d. Đọc diễn cảm. -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn HS luyện tập đọc 3 khổ thơ đầu. -Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò + Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? -GV nhận xét tiết học. Trăng hồng như quả chín - Trăng được so sánh như mắt cá: Trăng tròn như mắt cá. - Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà. -HS đọc thầm 4 khổ thơ. -Vầng trăng gắn với những đồ chơi, sự vật gần gũi với các em: sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, … - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước. …. . -3 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ (mỗi em đọc 2 khổ). -HS đọc 3 khổ thơ đầu. -HS nhẩm đọc thuộc lòng. -HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (hoặc 3 khổ thơ vừa luyện). -HS phát biểu tự do. -Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về giải toán tìm Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GD: HS có ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy – học - GV: Nội dung bài - HS: Vở, bảng nhóm, nháp. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141. -GV nhận xét và cho điểm HS. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 111 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài toán 1 -GV nêu bài toán. +Bài toán cho ta biết những gì ? +Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. -GV kết luận về sơ đồ đúng. +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? +Vậy số bé là bao nhiêu ? +Số lớn là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, Bài toán 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Hiệu của hai số là bao nhiêu ? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. +Hiệu số phần bằng nhau là mấy ? +Hãy tính giá trị của một phần. +Hãy tìm chiều dài? +Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật? -Yêu cầu HS trình bày bài toán. -HS lắng nghe. -HS nghe và nêu lại bài toán. hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . -Yêu cầu tìm hai số. -HS vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. -HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. -Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. -Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) -24 đơn vị. -24 tương ứng với hai phần bằng nhau. +Số bé là: 12 Í 3 = 36. +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -HS làm bài vào vở. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của -Là 12m. -Là 4 7 . -1 HS vẽ bảng lớp, lớp vẽ ra giấy nháp. -Hiệu số phần bằng nhau là:7– 4=3 (m) +Giá trị của một phần là: 12 : 3 = 4 (m) +Chiều dài hình chữ nhật là: 4 Í 7 = 28 (m) +Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) 112 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 -Nhận xét cách trình bày của HS. -GV nêu lại các bước giải c. Luyện tập – Thực hành Bài 1 -u cầu HS đọc đề bài. -Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Vì sao em biết ? -u cầu HS làm bài. -GV chữa bài, sau đó hỏi: +Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau ? 3.Củng cố- Dặn dò -u cầu HS nêu lại các bước giải của bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -GV tổng kết giờ học. -HS trình bày bài vào vở. Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn. Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Bước 3: Tìm giá trị của một phần. Bước 4: Tìm các số. -1 HS đọc trước lớp dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -1 HS lên bảng làm ,lớp làm bài vào vở -Theo dõi bài chữa của GV. +Vì tỉ số của hai số là 5 2 nên nếu biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ là 5 phần như thế. -1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH , THÁM HIỂM I.Mục tiêu - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lòch, thám hiểm. - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1,2). Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bài tập 3. Biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giảo câu đố trong bài tập 4. - Giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ mơi trường. Dùng các từ đã học trong giao tiếp thích hợp. * GDKNS: Giao tiÕp: øng xư, thĨ hiƯn sù c¶m th«ng.Th¬ng lỵng. §Ỉt mơc tiªu. II.Đồ dùng dạy – học 1-GV: 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 ,3 (phần nhận xét).Bảng nhóm để HS làm BT4 (phần luyện tập). 2- HS: Vở, SGK III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Tr¶i nghiƯm.Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n -Cho HS đọc u cầu của BT1. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. 113 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 -GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét + chốt lại ý đúng. Bài 2 - Tr¶i nghiƯm.Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n -Cách tiến hành như BT1. -Lời giải đúng: Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Bài 3 -Cho HS đọc u cầu BT3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. Bài 4 - Th¶o ln,chia sỴ -Cho HS đọc u cầu của BT. -GV chia lớp thành các nhóm - Lập tổ trọng tài + nêu u cầu BT - Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ. Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4. Nhóm nào trả lời đúng đều là thắng. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào ô đã cho. -Một số HS lần lượt phát biểu Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng. HS suy nghĩ + tìm câu trả lời Thám hiểm có nghóa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. -HS lần lượt trả lời. - “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, nêu nhận xét: ai đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành… -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ. Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4 Sông Hồng. Sông Cửu Long. Sông Cầu. Sông Lam. Sông Mã. Sông Đáy. Sông Tiền – Sông Hậu. Sông Bạch Đằng. -Lớp nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 TỐN: LUYỆN TẬP 114 [...]... phá qn Thanh ? 132 - Giáo án lớp 4 ………………………… Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789)………………………………… Mờ sáng ngày mồng 5……… -HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung … -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS trả lời theo gợi ý của GV -Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS thi nhau kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá qn Thanh -3 HS đọc -HS trả lời câu hỏi Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 -Về nhà xem... : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của HS - HS ngồi theo tổ 2.Nội dung sinh hoạt * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên a.Giới thiệu trong tổ tự nhận xét,đánh giá - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần mình b Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên u cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho GV ghi sườn các cơng việc - hướng dẫn HS tiết sinh hoạt dựa vào để nhận xét đánh... Đội - Tiếp tục thu nhặt kế hoạch nhỏ 3 Củng cố - Dặn dò -Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học thực hiện 130 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QN THANH NĂM 1789 I.mơc tiªu: 1.KT: HS biết: Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh đại quân xâm lược nhà Thanh 2-KN: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung... đang gáy sáng - Gọi HS đọc đề bài -1HS đọc to – lớp đọc thầm -Gợi ý: Em cần chọn tả thời gian ,tư thế , - HS lắng nghe GV gợi ý vị trí gà đứng gáy, tiếng gà gáy … VD: Sáng nào cũng vậy ,khi tiếng chng nhà thờ ngân một hồi dài ,đã trơng thấy chú đứng trên cành ổi cạnh hồi nhà ,vỗ cánh phành phạch rồi cất giọng hát vang bài ca mn thuở:”Ị ó …o…o” rộn cả xóm như đánh thức mọi người cùng dậy.Hát chán chú lại... nhất kết quả Bài 4 -u cầu HS đọc đề bài tốn - Giáo án lớp 4 nhất -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - Thực hiện giải bài tốn theo u cầu của GV - Lớp nhận xét chữa bài -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK -Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó -u cầu HS nêu các bước giải bài tốn -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để tìm hai số khi biết tổng... Đọc trơi chảy ,diễn cảm bài “ Trăng ơi từ đâu đến?”.Qua bài HS biết được Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước - Luyện viết đúng đẹp bài thơ“Bập bênh” của tác giả Vương Trọng - Giáo dục HS có thói quen đọc sách và coi trọng nét chữ nết người và ln quan tâm đến các cảnh đẹp của thiên nhiên II Chuẩn bị - GV +HS sách tiếng việt ,vở luyện viết 122 Giáo viên: Lê Thị Hòa... Quang Trung, kéo qn ra bắc đánh qn Thanh + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết qn ta tấn cơng đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi Cùng sáng mùng 5 Tết, qn ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) qn ta thắng lớn qn Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước + Nêu cơng lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại qn xâm lược Thanh,... Trung) tiến ra Bắc đánh qn Thanh *Hoạt động nhóm : -HS nhận bảng nhóm -GV phát bảng nhóm có ghi các mốc thời -HS dựa vào SGK để thảo luận và gian: điền vào chỗ chấm +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào các dấu (…) cho phù hợp với mốc thời gian … Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) 131 Giáo viên: Lê Thị Hòa +Mờ sáng ngày mồng... Trung đại phá qn Thanh -GV nhận xét *Hoạt động cả lớp : -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ qn sự của Quang Trung trong cuộc đại phá qn Thanh (hành qn bộ từ Nam ra Bắc, tiến qn trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa …) -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành qn từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi... văn - Chuẩn bị bài sau “ Xây dựng đoạn mở - Lắng nghe và về nhà thực hiện bài kết bài…” 129 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần qua phổ biến các hoạt động tuần tới - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động . 2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Trăng được so sánh với quả chín: 110 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 sánh với những gì ? + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng. 111 Giáo viên: Lê Thị Hòa - Giáo án lớp 4 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài toán 1 -GV nêu bài toán. +Bài toán cho. giải bài toán, Bài toán 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Hiệu của hai số là bao nhiêu ? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. +Hiệu

Ngày đăng: 23/05/2015, 04:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w