1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bản đồ đại cương (đề cương)

5 927 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 65,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BẢN ĐỒ ĐẠI CƯƠNG 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Đinh Thị Bảo Hoa - Chức danh, học hàm, học vị: GVC - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Bản đồ - Viễn thám, Phòng 434 Nhà T1, Trường ĐHKHTN - Điện thoại, email: 38.5814.20; dinhthibaohoa@hus.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Ứng dụng và nghiên cứu phát triển phương pháp bản đồ trong nghiên cứu địa lý; ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên quy mô vùng, lãnh thổ, trong nghiên cứu định hướng hoạch định không gian. - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: Bản đồ đại cương - Mã môn học: - Số tín chỉ: 03 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 30 + Làm bài tập trên lớp:10 + Thảo luận trên lớp. + Thực hành trong phòng thí nghiệm. + Thực tập thực tế ngoài trường. + Tự học: 05 - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Bản đồ - Viễn thám + Khoa: Địa lý - Môn học tiên quyết: Trắc địa đại cương - Môn học kế tiếp: Không 3. Mục tiêu của môn học: - Mục tiêu về kiến thức: Môn học này cung cấp cho sinh vi ên những khái niệm cơ bản về bản đồ học, hiểu sâu nh ững tính chất cơ bản của bản đồ và cách lựa chọn các phương pháp biểu thị bản đồ để chuyển nội dung của thế giới thực về dạng có thể trình bày bản đồ được - Mục tiêu về kĩ năng: Sau khi học xong môn học này, yêu cầu sinh viên phải nắm bắt được những kiến thức cơ bản của bản đồ để học tiếp những môn chuyên ngành kế tiếp, biết ứng dụng các phương pháp thể hiện nội dung bản đồ để chuyển nội dung của thế giới thực về dạng có thể trình bày bản đồ được - Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Rèn tính tỉ mỉ, chuyên cần, sáng tạo 4. Tóm tắt nội dung môn học: M ôn học trình bày các tính chất cơ bản của bản đồ và những giai đoạn xây dựng bản đồ để làm cho bản đồ có đầy đủ các tính chất cơ bản của nó gồm có: giai đoạn xây dựng cơ sở toán học cho bản đồ, giai đoạn hình thành hệ thống ký hiệu và giai đoạn tổng quát hóa bản đồ. Cùng với những nội dung này, môn học còn trang bị cho người học những kiến thức về các hệ thống phân loại bản đồ, các tập hợp bản đồ có tổ chức và các cách xử lý dữ liệu trước khi đưa các thông tin đó lên bản đồ. Cuối cùng môn học giới thiệu những triển vọng phát triển của bản đồ học cả về ứng dụng và lý luận. 5. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu về nguồn gốc các thể loại bản đồ 1.1.1. Nguồn gốc của các thể loại bản đồ 1.1.2. Chức năng của các bản đồ 1.1.3. Các sản phẩm bản đồ hiện hành 1.2. Khái niệm mô hình bản đồ 1.2.1. Khái niệm chung 1.2.2. Các khái niệm về bản đồ học 1.2.3. Phân loại các mô hình bản đồ 1.3. Các thành phần và tính chất cơ bản của bản đồ 1.3.1. Các thành phần cơ bản 1.3.2. Các tính chất cơ bản 1.3.3. Sự khác biệt về các thành phần cơ bản trên các mô hình bản đồ 1.4. Đối tượng, mục đích của môn học và mối quan hệ của nó với những môn khoa học khác 1.4.1. Đối tượng và mục đích của môn học 1.4.2. Mối quan hệ của môn học với những môn khoa học khác Chương 2. Cơ sở toán học của bản đồ 2.1. Các hệ toạ độ cơ bản 2.1.1. Hệ toạ độ trên mặt cầu/phỏng cầu 2.1.2. Hệ toạ độ trên mặt phẳng 2.2. Cơ sở trắc địa và tỉ lệ của bản đồ 2.2.1. Cơ sở trắc địa trong xây dựng bản đồ 2.2.2. Tỉ lệ của bản đồ 2.3. Sự biến dạng khi chuyển các đối tượng lên lưới chiếu - Hình chỉ thị Tissot 2.3.1. Sự biến dạng 2.3.2. Hình chỉ thị Tissot 2.4. Khái niệm về phép chiếu bản đồ - Phân loại lưới chiếu 2.4.1. Khái niệm về phép chiếu bản đồ 2.4.2. Phân loại lưới chiếu 2.5. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn lưới chiếu 2.5.1. Những nhân tố ảnh hưởng 2.5.2. Tiêu chuẩn lựa chọn lưới chiếu 2.6. Vài nét về lịch sử phát triển của các phép chiếu hình bản đồ Chương 3. Ngôn ngữ bản đồ và các phương pháp biểu thị nội dung bản đồ 3.1. Các mức quan sát trong địa lý 3.2. Sử dụng ngôn ngữ bản đồ để thể hiện các đặc tính của đối tượng/hiện tượng 3.2.1. Sử dụng ngôn ngữ bản đồ để thể hiện các đặc tính bên ngoài của đối tượng/hiện tượng 3.2.2. Sử dụng ngôn ngữ bản đồ để thể hiện các đặc tính bên trong của đối tượng/hiện tượng 3.3. Nhóm các phương pháp biểu thị cho những đối tượng có đặc tính phân bố theo diện tích 3.3.1. Phương pháp khoanh vùng 3.3.2. Phương pháp nền chất lượng 3.3.3. Phương pháp nền đồ giải 3.4. Nhóm các phương pháp biểu thị cho những đối tượng có đặc tính phân bố theo tuyến 3.4.1. Phương pháp ký hiệu tuyến 3.4.2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động 3.5. Nhóm các phương pháp biểu thị cho những đối tượng có đặc tính phân bố rời rạc 3.5.1. Phương pháp ký hiệu nhỏ 3.5.2. Phương pháp biểu đồ bản đồ 3.5.3. Phương pháp biểu đồ định vị 3.6. Phương pháp biểu thị cho những đối tượng có đặc tính phân bố rời rạc theo diện 3.6.1. Khái niệm về phương pháp chấm điểm 3.6.2. Thể hiện bản đồ theo phương pháp chấm điểm 3.7. Phương pháp biểu thị cho các đối tượng theo khối địa lý 3.7.1. Khái niệm về đường đẳng trị 3.7.2. Phương pháp đường đẳng trị 3.8. Cartogram 3.9. Chữ ghi chú trên bản đồ 3.9.1. Chữ ghi chú là ngôn ngữ bản đồ 3.9.2. Ghi chú tên địa danh 3.10. Đánh giá, phân loại tài liệu, xử lý dữ liệu và chú giải bản đồ 3.10.1. Đánh giá, phân loại tài liệu 3.10.2. Xử lý dữ liệu 3.10.3. Chú giải bản đồ 3.11. Hệ thống các phương pháp biểu thị theo đặc tính phân bố của đối tượng và mức độ quan sát chúng - Phối hợp các phương pháp biểu thị trên một bản đồ Chương 4. Tổng quát hoá bản đồ 4.1. Khái niệm về tổng quát hóa bản đồ 4.1.1. Khái niệm về tổng quát hóa bản đồ 4.1.2. Các dạng tổng quát hóa 4.2. Quan điểm tổng quát hóa 4.2.1. Quan điểm địa hệ thống 4.2.2. Quan điểm về trọng tải nội dung bản đồ 4.2.3. Quan điểm khác 4.3. Tổng quát hóa các đối tượng có đặc tính phân bố co cụm 4.4. Tổng quát hóa các đối tượng có đặc tính phân bố thành tuyến 4.5. Tổng quát hóa các đối tượng có đặc tính phân bố theo diện tích và phân bố rộng khắp 4.6. Tổng quát hóa cho các đối tượng khác 4.7. Tổng quát hóa bản cơ sở địa lý 4.8. Tổng quát hóa trên các bản đồ dạng số 4.8.1. Tổng quát hóa bản cơ sở địa lý 4.8.2. Tổng quát hóa nội dung chuyên đề Chương 5. Thiết kế, biên tập bản đồ - Atlas 5.1. Phân loại bản đồ và atlas, thiết kế biên tập bản đồ và atlas 5.2. Các dạng và các loại bản đồ địa lý 5.3. Những vấn đề chung về quá trình thiết kế biên tập bản đồ 5.4. Những kiến thức căn bản về màu sắc 5.5. Những nguyên lý căn bản trong thiết kế 5.6. Thiết kế và các yếu tố ảnh hưởng tới thiết kế Chương 6. Ứng dụng của bản đồ học 6.1. Bản đồ địa hình 6.2. Bản đồ hàng hải 6.3. Bản đồ rừng 6.4. Các bản đồ với những chủ thể đặc biệt Chương 7. Kỷ nguyên thông tin và sự phát triển của bản đồ học 7.1. Hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu 7.2. Viễn thám và công tác thành lập bản đồ 7.3. Tìm hiểu về công nghệ tự động hóa thành lập bản đồ 7.4. Tìm hiểu về công nghệ LIDAR 7.5. GIS và phân tích dữ liệu không gian 7.6. Mô hình hóa bản đồ và mô phỏng dữ liệu đia lý . căn bản trong thiết kế 5.6. Thiết kế và các yếu tố ảnh hưởng tới thiết kế Chương 6. Ứng dụng của bản đồ học 6.1. Bản đồ địa hình 6.2. Bản đồ hàng hải 6.3. Bản đồ rừng 6.4. Các bản đồ với. các tính chất cơ bản của bản đồ và những giai đoạn xây dựng bản đồ để làm cho bản đồ có đầy đủ các tính chất cơ bản của nó gồm có: giai đoạn xây dựng cơ sở toán học cho bản đồ, giai đoạn hình. nguồn gốc các thể loại bản đồ 1.1.1. Nguồn gốc của các thể loại bản đồ 1.1.2. Chức năng của các bản đồ 1.1.3. Các sản phẩm bản đồ hiện hành 1.2. Khái niệm mô hình bản đồ 1.2.1. Khái niệm

Ngày đăng: 22/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w