1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH VÀ GA TỰ CHỌN NV 6 HKI 10-11.doc

45 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV Đỗ Thị Hùynh Nga KẾ HOẠCH TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN 6 HKI NĂM 2010-2011 Tên chủ đề Loại chủ đề Mục tiêu Tuần Tiết Nội dung dạy Ghi chú Tập làm văn: phương thức tự sự Bám sát - Giúp HS nhận thức được về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn tự sự;qua tiết học giúp HS biết cách lập dàn ý chi tiết. - Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn;. Rèn kĩ năng diễn đạt, dựng đoạn trong một bài văn ,viết bài hoàn chỉnh . -Giáo dục HS tự giác tích cực học tập ,phát huy sáng tạo 1 2 3 4 5 6 1,2 3,4 5,6 7,8 9,10 11,12 - Ôn tập lí thuyết văn tự sự: lập dàn ý Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt- Luyện tập Ý nghĩa và đặc điểm của văn bản tự sự - Luyện tập. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Luyện tập Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; Luyện tập lập dàn ý; viết đoạn; viết bài văn tự - Ôn tập - kiểm tra Văn bản: Truyện dân gian Bám sát - Củng cố về văn học dân gian khái niệm thể loại truyền thuyết . -Giúp HS bộc lộ vốn hiểu biết tự nhiên và xã hội quanh mình ,đồng thời thể hiện kĩ năng cảm thụ và trình bày một sự việc một cách lô gic,có ý nghĩa . - Rèn kĩ năng tìm hiểu nhân vật , sự kiện trong truyện; Kể tóm tắt được truyện 7 8 9 10 11 12 13 14 13,14 15,16 17,18 19,20 21,22 23,24 25,26 27,28 - Định nghĩa truyền thuyết- Ôn tập nội dung các văn bản Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng Ôn tập nội dung các văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm; Định nghĩa truyện cổ tích; Ôn tập nội dung các văn bản Thạch Sanh; Em bé thông minh; Ôn tập nội dung các văn bản Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Định nghĩa truyện ngụ ngôn; Ôn tập nội dung các văn bản Ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi Ôn tập nội dung các văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Định nghĩa truyện cười; Ôn nội dung các văn bản: Treo biển, Lợn cưới, áo mới - Ôn tập - kiểm tra Tiếng Việt: Từ vựng; Từ loại Bám sát - Giúp HS hiểu và nắm chắc về từ, nghĩa của từ và các lỗi thường mắc trên cơ sở đó giúp các em tự phát hiện ra lỗi và tự sửa chữa lỗi ; đặc điểm của các từ loại; củng cố và nâng cao kiến thức về từ loại - Rèn kĩ năng dùng từ chính xác; Biết ứng dụng vào bài tập - Giáo dục ý thức giữ gin sự trong sáng của tiếng Việt ; Biết cách sử dụng 15 16 17 18 19 29,30 31,32 33,34 35,36 37,38 Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt;Từ mượn; Nghĩa của từ; Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa;Chữa lỗi dùng từ - luyện tập Danh từ - Cụm danh từ-; Động từ - Cụm động từ - Luyện tập Tính từ - Cụm tính từ - Luyện tập - Ôn tập - kiểm tra Giáo án tự chọn ngữ văn 6 1 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Chủ đề: Phương pháp làm văn tự sự Phân môn:Tập làm văn Lớp: 6 Thời gian từ tuần 1- 6 I. Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn tự sự. Qua tiết học giúp HS biết cách lập dàn ý chi tiết. Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn. II. Tài liệu hổ trợ: - SGK, STK III. Thời lượng: 12 Tiết 6 Bài IV. Tiến trình thực hiện: Giáo án: Ngày dạy: 26/8/10 Tiết PPCT 1,2 Ôn tập lí thuyết văn tự sự (ở bậc tiểu học) I. Mục tiêu: -Giúp HS bộc lộ vốn hiểu biết tự nhiên và xã hội quanh mình ,đồng thời thể hiện kĩ năng cảm thụ và trình bày một sự việc một cách lô gic,có ý nghĩa . -Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu ,dựng đoạn trong một bài văn ,viết bài hoàn chỉnh . -Giáo dục HS tự giác tích cực học tập ,phát huy sáng tạo . II. Tiến trình: I- Nội dung kiến thức: ?Thế nào là văn tự sự ? 1-Khái niệm : Tự sự trình bày diễn biến các sự việc ?Một bài văn tự sự có bố cục mấy phần ?Nêu nội dung cơ bản của mỗi phần ?( : Mở bài nói gì? Thân bài nói gì? Kết bài nói gì?) 2-Bố cục :3 phần + Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc + Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. + Kết bài: Kể kết cục của sự việc. ? Nêu các bước làm một bài văn? II- Bài tập mẫu: @ GV ghi dề lên bảng : @ Đề bài : Hãy kể lại một truyện truyền thuyết em đã học ở bậc tiểu học bằng lời văn của em @ GV Cho HS đọc lại đề ,xác định nội dung yêu cầu của đề sau đó đọc văn bản GV: Để lập được dàn ý các em hãy tìm hiểu đề, Vậy theo em đề yêu cầu gì? HS: Kể một câu chuyện mà em thích bằng chính lời văn của em. GV: Em hãy xác định nội dung cụ thể trong đề là gì? - Lập ý: - Nhân vật: Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Sự việc: Giải thích nguồn gốc của người Việt Nam - Diễn biến: + Lạc Long Quân thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ + Âu Cơ con Thần Nông xinh đẹp + Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau + Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng + Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con lên rừng xuống biển + Con trưởng theo Âu Cơ lên làm vua giải thích nguồn gốc của người Việt nam. - Kết quả: Giáo án tự chọn ngữ văn 6 2 GV Đỗ Thị Hùynh Nga - ý nghĩa của truyện. @GV cho HS thảo luận nhóm . - Tìm ý chính của văn bản . - Đại diện nhóm trình bày . - GV chốt lại các ý cơ bản sau: Dàn ý chi tiết: 1. Mở bài: Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tơn nguồn gốc của người Việt Nam ta. Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em thích nhất. 2. Thân bài: - Giới thiệu về Lạc Long Qn: con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dưới nước,có sức khoẻ và nhiều phép lạ - Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần - Lạc Long Qn và Âu Cơ gặp nhau, u nhau rồi kết thành vợ chồng - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai - Lạc Long Qn về thuỷ cung, Âu Cơ ở lại ni con một mình - Lạc Long Qn và Âu Cơ chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng - Con trưởng của Âu Cơ lên làm vua giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. 3. Kết bài: Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu III- Bài tập vận dụng: ? Dựa vào các chi tiết trên hãy kể lại truyện “ Con Rồng cháu Tiên” ?Dựa vào ý 1 phần thân bài em hãy viết thành thành đoạn văn hồn chỉnh. (- GV hướng dẫn HS viết u cầu phải kể bằng lời văn của em, khơng được kể ngun vẹn như văn bản vì vậy bài làm phải có sự sáng tạo. - Chú ý cách dùng từ, đặt câu chính xác, có cảm xúc, lời văn phải trong sáng có sức thuyết phục. - HS viết bài, GV theo dõi. - GV gọi HS trình bày bài viết. HS cả lớp nhận xét ưu khuyết điểm.) GV đọc một đoạn mẫu: “Lạc Long Qn thường lên cạn giúp dân diệt trừ u qi, còn nàng Âu Cơ xinh đẹp nghe nói miền đất lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. ở đó nàng gặp Lạc Long Qn, họ đem lòng u nhau rồi hai người kết dun thành vợ chồng họ sống với nhau hạnh phúc trong cung điện Long Trang. ? Hãy kể lại Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” bằng lời văn của em. (u cầu: HSviết bài hồn chình vào vở có đủ 3 phần: Mở – Thân – Kết. HS viết bài – GVtheo dõi - Gọi 1 – 2 em trình bày bài, HS cả lớp theo dõi, bổ sung.) IV. Củng cố và luyện tập: GV cho HS thực hành lần lược các bài tập V. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Nắm vững nội dung bài học; - Làm hồn chỉnh bài tập. - Hãy kể một câu chuyện khác mà em thích nhất? - Chuẩn bị: Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt III. Rút kinh nghiệm: .Kiểm tra tuần 1 Tổ trưởng chuyên môn Giáo án tự chọn ngữ văn 6 3 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Traàn Myõ Chaâu Giáo án: Ngày dạy: 9 /9/10 Tiết PPCT 3,4 Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt- Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt. học sinh có ý thức trong giao tiếp ( giao tiếp tế nhị, diễn đạt rõ ý); biết sử dụng các phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. II. Tiến trình: I- Nội dung kiến thức: ? Hãy nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt mà em biết? .* Phương thức biểu đạt . Có các kiểu văn bản và PTBĐ là: - Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh. - Hành chính, công vụ. ?Theo em trong bài văn kể chuyện cần vận dụng những phương thức biểu đạt nào ?Vì sao ? -Tự sự -Miêu tả -Nghị luận -Thuyết minh -Biểu cảm . ?Trong các phương thức trên phương thức nào là quan trọng nhất ?Vì sao ? (Tự sự là quan trọng nhất .Vì nó giúp người viết trình bày sự việc một cách đầy đủ) . II- Bài tập mẫu: * Bài tập 1: Những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên” a) Quả bầu mẹ: trai và cô em gái b) Về cốt truyện : lũ lụt làm mọi người không còn chỉ còn hai anh em nhờ con trăn trả ơn báo trước nên thoát chết hai anh em lấy nhau, sinh ra quả bầu  sinh ra dân tộc Việt Nam Kinh và Ba na là anh em a) Về nhân vật : người anh ,người em trai và người cha b) Về cốt truyện: có ba cha con cùng sống với nhau. Ngày ngày ra đồng làm việc. Một hôm, người anh ra đồng. Người em ở nhà cùng bố. Ong bố uống rượu say cởi hết quần áo ra. Người em thấy thế cứ cười, cười mãi. Khi người cha tỉnh dậy thấy thế hỏi vì sao cười? Anh ta không nói vẫn cứ cười. Người cha tức giận cởi hết quần áo và đuổi đi. Người anh biết được chạy theo tìm kiếm. Hai anh em gặp nhau. Người anh lấy lá làm thành khố che cho em. Người em men theo triền núi đi đi mãi. Sau đó, anh ta quyết định dừng chân và lập nghiệp ở đấy.  người Bana hiện nay * Bài tập 2: Truyền thuyết “ Con rồng, cháu tiên” Thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết ? Kể tóm tắt lại truyện Con Rồng, cháu Tiên? Nêu ý nghĩa của truyện? * Truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì kể lại câu chuyện. * Lạc Long Quân nòi rồng, kết duyên với bà Au Cơ dòng tiên sinh ra cái bọc có 100 trứng, nở thành 100 con trai. Do phong tục tập quán khác nhau nên họ chia con ra. 50 con theo mẹ lên núi, 50 con theo cha xuống biển. Người con trưởng theo mẹ được tôn làm vua hiệu là Hùng Vương.  Người Việt thường xưng là con Rồng, cháu Tiên. * Giải thích nguồn gốc giống nòi. – Thể hiện ý chí đoàn kết, thống nhất cộng đồng, lòng tự hào dân tộc. * Bài tập 3: Hãy kể một vài hiện tượng ô nhiểm môi trường ở địa phương em. Giáo án tự chọn ngữ văn 6 4 GV Đỗ Thị Hùynh Nga III- Bài tập vận dụng: Đề: Hãy kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em. Dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu truyện Thánh Gióng nêu sơ lược ý nghĩa truyện. Sự ra đời kì lạ của Gióng. b) Thân bài: - Giặc An xâm phạm bờ cõi nước ta. - Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. - Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. - Thánh Gióng đánh tan giặc. - Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt, bay về trời. c) Kết bài: - Vua lập đền thờ, phong danh hiệu… - Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. IV. Củng cố và luyện tập: GV cho HS thực hành lần lược các bài tập V. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Nắm vững nội dung bài học; - Làm hồn chỉnh bài tập. - Hãy kể một câu chuyện khác mà em thích nhất? - Chuẩn bị: Ý nghĩa và đặc điểm của văn bản tự sự - Luyện tập. III. Rút kinh nghiệm: .Kiểm tra tuần 2 Tổ trưởng chuyên môn Trần Mỹ Châu Giáo án tự chọn ngữ văn 6 5 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Giáo án: Ngày dạy: 9 /9/10 Tiết PPCT 5,6 Ý nghĩa và đặc điểm của văn bản tự sự - Luyện tập. I. Mục tiêu: Gíup học sinh 1.1. Kiến thức: Cóhiểu biết bước đầu văn tự sự. 1. 2. Kĩ năng: Rèn HS ý thức dùng đúng kiểu văn bản tự sự cho mục đích kể chuyện. Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lâp văn bản. 1. 3. Thái độ:HS ý thức lựa chọn chi tiết, sắp xếp chi tiết trong văn tự sự. II. Tiến trình: I- Nội dung kiến thức: ? Thế nào là văn bản tự sự? * Văn bản tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến kết thúc nhằm thể hiện một ý nghĩa.  Vậy mục đích giao tiếp của văn tự sự dùng để làm gì? - Giải thích sự việc, tìm hiểu về con người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê. II- Bài tập mẫu: Bài tập 1: SGK/28 1) Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già: mệt, kiệt sức, chán nản, gọi thần chết; khi thần chết đến lại đổi ý. - Kiểu tự sự mang tính hóm hỉnh. - Ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, biến hóa linh hoạt của ông già; cầu được, ước thấy; tư tưởng yêu cuộc sống dù hoàn cảnh nghèo khó, kiệt sức thì sống vẫn hơn chết. Bài tập 2: SGK/29 2) Đây là bài thơ tự sự. Kể về một sự việc có đầu- đuôi-nhân vật – chi tiết cụ thể: Bé Mây rủ mèo con bẫy chuột bằng cá nướng thơm lừng treo lửng lơ trong cạm sắt. Cả bé và mèo đều nghĩ bọn chuột tham ăn mà mắc bẫy. Đêm ấy Mây mơ thấy chuột bị sập bẫy đầy lồng, chúng khóc lóc xin tha mạng. Sáng hôm sau, khi xuống bếp chuột không thấy, cá cũng không còn, ở giữa lồng, mèo cuộn tròn ngáy khò. Bài tập 3: SGK/ 29,30 3) Hai văn bản đều có nôi dung tự sự. a. Văn bản Huế: khai mạc trại điêu khắc Quốc tế lần 3, kể lại sự việc về trại điêu khắc quốc tế lần 3: Thời gian khai mạc, thành phần tham gia, thời gian bế mạc, mục đích trại. Vai trò: giới thiệu, tường thuật, đưa tin, không trình bày đầu đủ chi tiết sự việc (Kiểu kể chuyện thời sự) b. Văn bản: Người Au lạc đánh tan quân Tần xâm lược là đoạn lịch sử kể lại quá trình người Au Lạc đánh tan quân Tần – Thời gian xâm lược – lực lượng quân giặc. Vai trò: trình bày một sự kiện lịch sử.(kiểu kể chuyện lịch sử) Bài tập 5: SGK/30 5) Giang nên kể vài thành tích của Minh để thuyết phục lớp. a) Chăm học: Suốt năm không đến lớp trễ, không bỏ học; vào lớp luôn chuẩn bị bài đầy đủ. b) Học giỏi: Lớp Năm đậu thủ khoa kì thi hết cấp 1, được giấy khen của Phòng Giáo dục, của trường. c) Bạn bè: Không kiêu căng, gần gũi, hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ bạn yếu cùng vươn lên. III- Bài tập vận dụng: Đề bài: hãy kể lại truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” bằng lời văn của em. -Gv ghi đề lên bảng *Gv hướng dẫn Hs đọc lại đề, tìm hiểu đề - Thể loại: tự sự - Nội dung: Truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” * Gv hướng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý ? Truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” có bố cục mấy phần? ? Phần mở bài giới thiệu cái gì? ? Phần thân bài có những nội dung nào? ? Phần kết bài kết thúc vấn đề gì? Giáo án tự chọn ngữ văn 6 6 GV Đỗ Thị Hùynh Nga - GV cho HS viết từng đoạn  viết bài hồn chỉnh – Gv theo dõi. - Gọi đại diện Hs lên trình bày – Gv hướng dẫn Hs trong lớp nhận xét, bổ sung. 1) Lập dàn ý a. Mở bài: Giới thiệu vua Hùng kén rễ. b. Thân bài: - 2 thần đến cầu hơn - Vua Hùng u cầu sính lễ - Sơn Tinh mang sính lễ đến trước lấy được vợ, Thủy Tinh đến sau khơng lấy được vợ, đuổi theo đánh nhau với Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương. - Cuộc giao tranh giữa 2 thần diễn ra quyết liệt. Cuối cùng, Thủy Tinh thua phải rút qn về. c. Kết bài: Hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra 2) Viết bài: IV. Củng cố và luyện tập: GV cho HS thực hành lần lược các bài tập V. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Nắm vững nội dung bài học; - Làm hồn chỉnh bài tập. - Hãy kể một câu chuyện khác mà em thích nhất? - Chuẩn bị: Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Luyện tập III. Rút kinh nghiệm: Kiểm tra tuần 3 Tổ trưởng chuyên môn Trần Mỹ Châu Giáo án tự chọn ngữ văn 6 7 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Giáo án: Ngày dạy: 16 /9/10 Tiết PPCT 7,8 Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là sự việc và nhân vật. 1.2.Kĩ năng: Rèn học sinh hiểu được ý nghĩa sự việc có liên quan đến nhân vật. 1.3. Thái độ: học sinh có ý thức sắp xếp sự vật phù hợp diễn biến của nhân vật. II. Tiến trình: I- Nội dung kiến thức: 1. Sự việc trong văn tự sự. ? Hãy cho biết các sự việc được sắp xếp như thế nào? Chúng có mối quan hệ gì với nhau? - Các sự việc được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến hợp lí. - chúng có mối quan hệ nhân quả với nhau. ? Hãy chỉ ra các yếu tố cần có trong văn bản tự sự? * Các yếu tố cần thiết của văn tự sự. - Sự việc xảy ra trong thời gian và địa điểm cụ thể. -Nhân vật - Nguyên nhân - Diễn biến - Kết quả - Có trình tự. - Có ý nghĩa. 2. Nhân vật trong văn tự sự: Nhân vật chính và nhân vật phụ có vai trò như thế nào trong văn tự sự? Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào? - Nhân vật là kẻ thực hiện các sự việc ; kẻ được thể hiện trong văn bản. - Nhân vật có hành động cụ thể. - Nhân vật chính được nói tới nhiều nhất. - Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động. - Nhân vật được thể hiện các mặt: tên gọi, lai lịch, tính tình, tài năng II- Bài tập mẫu: 1) Vua hùng: kén rễ, chọn Sơn Tinh, gả Mị Nương. - Mị Nương con Vua đi lấy chồng. -Sơn Tinh: trổ tài, mang lễ vật trước lấy được vợ, dâng núi chống lại Thủy Tinh và thắng - Thủy Tinh : biểu diễn nhiều phép lạ, mang lễ vật tới sau không cưới được vợ, dâng nước đánh Sơn Tinh , hằng năm dâng nước đánh vẫn không thắng. 2) Sơn Tinh: tượng trưng cho ý chí khát vọng và sức mạnh của nhạn dân chiến thắng thiên tai. Thủy Tinh: tượng trưng cho lũ hằng năm. Vua Hùng: là nguyên nhân dẫn đến sự đánh nhau. Mị Nương: Là nguyên nhân dẫn đến mối hận thù của Thủy Tinh. 3) Vua Hùng Thứ 18 có cô con gái tên là Mị Nương – muốn kén rễ – Hai thần đến cầu hôn. Cả hai có tài. Vua Hùng ra điều kiện, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được vợ. Thủy Tinh đến sau, tức giận đuổi theo cướp Mị Nương. Cả hai đánh nhau dữ dội. Thuỷ Tinh thua phải rút quân về. Hằng năm vẫn làm mưa gió, bão lũ đánh Sơn Tinh. c.Vì,hai thần là nhân vật chính, mục đích nổi bật nhân vật chính. - Gọi là vua Hùng kén rễ chưa được vì tên chưa nói rõ nội dung chính của câu chuyện. Vua Hùng chỉ là nhân vật phụ. - Gọi là chuyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh chưa được: quá dài dòng ( thừa) là mờ nhạt hình ảnh hai nhân vật chính. - Gọi là bài ca chiến công của Sơn Tinh (làm mờ nhạt nhân vật chính Thủy Tinh.) phù hợp với nội dung ý nghĩa truyện. 2) - Kể về một việc gì?( có thể không: vâng lời mẹ). - Diễn biến? Chuyện xảy ra: không dọn nhà cửa, không học bài xong… bao giờ?( chiều thứ 7, chủ nhật) - Ở đâu: - ( trường, nhà; ở nhà;) Giáo án tự chọn ngữ văn 6 8 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Ngun nhân nào? Kết quả?( Khơng vâng lời mẹ, cố ý đi chơi về muộn, cứ đi tắm sơng, bị chuột rút, bị cảm, phải nghỉ học, thiếu bài bị trừ điểm hối hận ) - Nhân vật chính là ai? ( Bản thân em hay đặt tên khác) III- Bài tập vận dụng: Đề: Hãy kể lại truyện Bánh chưng, bánh giầy bằng lời văn của em 1. Dàn ý a)Mở bài: + Vua Hùng về già muốn truyền ngơi nhưng có 20 con bèn gọi phán bảo nhân lễ Tiêu Vương ai làm vừa ý sẽ truyền ngơi cho. b) Thân bài: + Các lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon. + Lang Liêu buồn nhất vì từ bé chỉ biết mỗi việc đồng áng. + Một đêm chàng được thần báo mộng cách làm bánh, sáng ra chàng theo lời thần làm bánh. + Ngày lễ bánh của Lang Liêu được chọn dâng Tiên Vương, chàng được nối ngơi. c) Kết bài: + Nước ta có tục làm bánh chưng bánh giầy. 2. Viết bài: IV. Củng cố và luyện tập: GV cho HS thực hành lần lược các bài tập V. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Nắm vững nội dung bài học; - Làm hồn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; Luyện tập lập dàn ý; viết đoạn; viết bài văn tự. III. Rút kinh nghiệm: Kiểm tra tuần 4 Tổ trưởng chuyên môn Trần Mỹ Châu Giáo án tự chọn ngữ văn 6 9 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Giáo án: Ngày dạy: /9/10 Tiết PPCT 9,10 Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; Luyện tập lập dàn ý; viết đoạn; viết bài văn tự I. Mục tiêu: Giúp HS 1.1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. 1.2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tìm chủ đề lập dàn bài trước khi viết. 1.3. Thái độ: Biết xác định chủ đề và bố cục của một văn bản II. Tiến trình: I- Nội dung kiến thức:  Chủ đề là gì? Vị trí của chủ đề? - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.  Bài văn trên có mấy phần? Mỗi phần mang tên gọi là gì? Nhiệm vụ của mỗi phần? Có thể thiếu phần nào được không? Vì sao? a) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. b) Thân bài: Phát biểu, diễn biến của sự việc, câu chuyện. c) Kết bài: Kết cục sự việc. II- Bài tập mẫu: Bài tập 1: SGK/45,46 1. a) Chủ đề: - Biểu dương: tính trung thực, thẳng thắng, trung thành và thông minh của người nông dân. - Chế giễu: thói tham lam, cậy quyền thế của viên quan. - Sự việc tập trung vào chủ đề: người nông dân xin thưởng roi để chia cho viên quan một nửa. * Câu nói: “Xin bệ hạ roi”. b) Ba phần - Mở bài: câu đầu tiên. - Thân bài: ông ta nhăm roi. - Kết bài: câu cuối cùng. c)* Giống: Kể theo trật tự thời gian; có 3 phần rõ rệt. Nội dung so sánh Phần thưởng Tuệ Tĩnh Về bố cục Mở bài Giới thiệu tình huống Nói ngay vào giới thiệu phẩm chất Tuệ Tĩnh. (nêu rõ chủ đề) Thân bài Phát triển sự việc: tìm vua dâng ngọc, quan đòi chia phần thưởng, xin thưởng roi (Kể theo trình tự thời gian) Phát triển sự việc: kể về 2 sự việc chữa bệnh của Tuệ Tĩnh. (Kể theo trình tự không gian) Kết bài Viên quan bị đuổi ra còn người nông dân được thưởng. Bất ngờ, thú vị ở cuối truyện. Có sức gợi, bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu cuộc chữa bệnh mới. Bất ngờ ở đầu truyện. Về chủ đề Chủ đề nằm trong sự suy đoán của người đọc (Bất ngờ ở cuối truyện) Chủ đề ở ngay phần mở bài (Bất ngờ ở đầu truyện) d) Sự việc thú vị: - Sự đòi hỏi vô lí của viên quan, thói quen hạch sách dân. - Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân, nhưng lúc lĩnh thưởng bất ngờ: cầu xin phần thưởng lạ lùng và hết sức bất ngờ, ngoài dự kiến của của tên quan và người đọc, nhưng nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của người nông dân.  gây cười. Bài tập 2: SGK/46 Nhận xét về cách mở bài, kết bài Truyện Cách mở bài Cách kết bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Hùng Vương thứ 18 xứng đáng.  Giới thiệu vua Hùng kén rễ.  Nêu tình huống. Từ đó rút quân.  Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh.  Nêu sự tiếp diễn. Giáo án tự chọn ngữ văn 6 10 [...]... Châu Giáo án tự chọn ngữ văn 6 31 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Chủ đề: Từ vựng;Từ loại Phân mơn:Tiếng Việt Lớp: 6 Thời gian từ tuần 14- 19 I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu và nắm chắc về từ, nghĩa của từ và các lỗi thường mắc trên cơ sở đó giúp các em tự phát hiện ra lỗi và tự sửa chữa lỗi ; đặc điểm của các từ loại; củng cố và nâng cao kiến thức về từ loại - Rèn kĩ năng dùng từ chính xác; Biết ứng dụng vào bài tập... Giáo án tự chọn ngữ văn 6 28 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Kiểm tra tuần 13 Tổ trưởng chuyên môn - Giáo án tự chọn ngữ văn 6 Trần Mỹ Châu 29 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Giáo án: Ngày dạy: 11/11/10 Tiết PPCT 27,28 Ơn tập - kiểm tra I Mục tiêu: 1 Kiến thức:Giúp HS củng cố kiến thức đã học về truyền thuyết và cổ tích, nắm vững các ý nghĩa của từng... Thạch Sanh giết được đại bàng cứu cơng chúa và thái tử con vua Thủy Tề được tặng 1 cây đàn thần - Thạch Sanh bị bắt vào ngục Tiếng đàn của Thạch Sanh đã giúp chàng thốt khỏi tù ngục và kết hơn cùng cơng chúa - Mẹ con Lý Thơng bị trừng trị Giáo án tự chọn ngữ văn 6 12 GV Đỗ Thị Hùynh Nga - Thạch Sanh dùng đàn đánh thắng 18 nước chư hầu, nấu cơm đãi kẻ thua trận 3 Kết bài: Thạch Sanh lên làm vua sống hạnh... tranh gay go quyết liệt bởi: + Sự ngang sức ngang tài của hai vị thần - Sức mạnh và quyết tâm của Sơn Tinh, của nhân dân đắp đê - Ước mơ khát vọng của con người chiến thắng thiên nhiên - Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng, diệu kỳ của người xưa (chiến cơng của các vua Hùng) Bài 6: Những chi tiết kì ảo tưởng tượng * Về giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh * Về cuộc giao tranh Giáo án tự chọn ngữ văn 6 19 GV... dụng cụ giúp người dân lao động, sản xuất và sinh hoạt Mã Lương giúp học tự lao động để tạo ra của cải vật chất - Mã Lương dùng bút thần để trừng trị kẻ ác + Khơng vẽ bất cứ thứ gì cho tên địa chủ và trực tiếp trừng trị hắn + Vẻ ngược lại ý của vua, trừng trị vua b) Nhận xét Mã Lương Giáo án tự chọn ngữ văn 6 23 GV Đỗ Thị Hùynh Nga - Có tài vẽ - Bản lĩnh vững vàng, lòng dũng cảm, sự thơng minh, tài trí... minh và trí khơn Thể hiện lòng q mến, trân trọng của nhân dân đối với người thơng minh, tài trí Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên II- Bài tập mẫu: Bài 1: Trong truyện chi tiết niêu cơm thần kỳ và tiếng đàn có ỹ nghĩa gì * u cầu * Tiếng đàn - Giúp nhân vật được giải oan giải thốt Giáo án tự chọn ngữ văn 6 21 GV Đỗ Thị Hùynh Nga + Nhờ tiếng đàn Thạch Sanh mà cơng chùa khỏi câm nhận ra người cứu mình và. .. thành tựu văn hố kỹ thuật (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu - Gióng đánh giặc khơng chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cây cỏ (hiện đại + thơ sơ) của đất nước (lời kêu gọi : Ai có súng) * Bà con làng xóm góp gạo ni Gióng + Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân dân sức mạnh dũng sĩ của Giong được ni dưỡng từ những cái bình thường giản dị Giáo án tự chọn ngữ văn 6 16 GV Đỗ Thị Hùynh Nga... Kiểm tra tuần 7 Tổ trưởng chuyên môn Trần Mỹ Châu Giáo án tự chọn ngữ văn 6 18 GV Đỗ Thị Hùynh Nga Giáo án: Ngày dạy: 16/ 10/10 Tiết PPCT 15, 16 Ơn tập nội dung các văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm; I Mục tiêu: Biết :- Nắm được qui trình tiếp xúc văn bản - Biết đọc đúng u cầu 1văn bản,tóm tắt được văn bản tự sự Hiểu: Phương thức biểu đạt của văn bản Kỹ năng: Đọc diễn cảm các... án HS làm vào vở ghi tăng cường GV cho HS thực hành kể diễn cảm ngay tại lớp HS đọc bài tập 1 Thảo luận nhóm HS đọc bài 2 GV định hướng chi tiết đặc sắc Bài 1: (Trang 8 SGK) * Truyền thuyết "Kinh và Ba Na là anh em" Cha uống rượu say ngủ → Em cười, cha đuổi đi → Em lên miền núi (Ba Na) → Anh ở lại (Kinh) ⇒ Đồn kết các dân tộc * Truyện thơ "Đẻ đất, đẻ nước" → Mường Giáo án tự chọn ngữ văn 6 15 GV Đỗ... láy Bài tập 2: Viết đoạn văn có sử dụng từ mượn xác định từ mượn tiếng nước nào? IV Củng cố và luyện tập: GV cho HS thực hành lần lược các bài tập V Hướng dẫn HS tự học: Giáo án tự chọn ngữ văn 6 34 GV Đỗ Thị Hùynh Nga - Nắm vững nội dung bài học; - Làm hồn chỉnh bài tập - Chuẩn bị: Nghĩa của từ; Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa;Chữa lỗi dùng từ - luyện tập III Rút kinh nghiệm: . GV Đỗ Thị Hùynh Nga KẾ HOẠCH TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN 6 HKI NĂM 2010-2011 Tên chủ đề Loại chủ đề Mục tiêu Tuần Tiết Nội dung dạy Ghi chú Tập làm văn: phương thức tự sự Bám sát - Giúp. ý chí đoàn kết, thống nhất cộng đồng, lòng tự hào dân tộc. * Bài tập 3: Hãy kể một vài hiện tượng ô nhiểm môi trường ở địa phương em. Giáo án tự chọn ngữ văn 6 4 GV Đỗ Thị Hùynh Nga III- Bài. thiệu cái gì? ? Phần thân bài có những nội dung nào? ? Phần kết bài kết thúc vấn đề gì? Giáo án tự chọn ngữ văn 6 6 GV Đỗ Thị Hùynh Nga - GV cho HS viết từng đoạn  viết bài hồn chỉnh – Gv theo

Ngày đăng: 22/05/2015, 13:00

Xem thêm: KẾ HOẠCH VÀ GA TỰ CHỌN NV 6 HKI 10-11.doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w