Hà Tĩnh cách Hà Nội 340 km, ở phía đông dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc và nghiêng từ tây sang đông. Phía tây tỉnh là những dãy núi cao 1.500 m, đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phía dưới là vùng đồi thấp giống bát úp; tiếp nữa là dải đồng bằng nhỏ hẹp chạy ra biển; sau cùng là những bãi cát ven biển cùng với nhiều vũng, vịnh,tiêu biểu là cảng biển nước sâu Vũng Áng và bãi biển Thiên Cầm
L ời n ói đ ầu “Với Hà tĩnh mình! mà thương mà nhớ” Đó câu hát thân thương mà quen thuộc với người Hà tĩnh.Câu hát tình cảm người dân q hương Đây động lực giúp chúng tơi làm tập tiểu luận tìm hiểu địa phương, quê hương Hà Tĩnh Thông qua giúp chúng tơi đứa mảnh đất anh hùng, mảnh đất đầy dấu ấn tự hào, hội để hiểu thêm tình hình kinh tế,văn hố, xã hội q hương Từ hiểu biết đó,,chúng tơi - người xa q hương hứơng nơi chôn rau cắt rốn, nơi sinh thành ni dưỡng cho chúng tơi có ngày hơm nay, tình cảm đẹp nhất, cảm nhận sâu sắc nơi sinh chúng tơi tìm hiểu viết tiểu luận Bài viết giới thiệu cách khái quát, sơ lược lịch sử, địa lí, văn hố, kinh tế - xã hội Hà Tĩnh người Hà tĩnh nói riêng tất người tất vùng quê đất nước Việt Nam hiểu thêm phần người, văn hoá Hà Tĩnh Qua xin cảm ơn cô giáo Bùi thị Thanh Hương bạn tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành tập này.Do cịn thiếu kinh niệm nên viết chưa hay, sơ sài, thiếu sót Vì mong đựợc thơng cảm đóng góp ý kiến thầy bạn đọc Chúng xin chân thành cảm ơn ! I ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 1.Vị trí địa lý Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17053'50'' đến 18045'40'' vĩ độ Bắc 105005'50'' đến 106o30'20'' kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp Quảng Bình, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp với nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Diện tích đất tự nhiên 6.019 km2, dân số 1.289.058 người (năm 2005), có 127 km đường Quốc lộ 1A, 87 km đường Hồ Chí Minh 70km đường sắt Bắc - Nam chạy dọc theo hướng Bắc Nam, có đường Quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa Quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, Quốc lộ 12 dài 55 km từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa Cha Lo sang Lào Đơng Bắc Thái Lan Ngồi Hà Tĩnh cịn có 137 km bờ biển có nhiều cảng cửa sơng lớn với hệ thống đường giao thông tốt, thuận lợi cho giao lưu văn hoá phát triển kinh tế xã hội Hà Tĩnh cách Hà Nội 340 km, phía đơng dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc nghiêng từ tây sang đơng Phía tây tỉnh dãy núi cao 1.500 m, đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phía vùng đồi thấp giống bát úp; tiếp dải đồng nhỏ hẹp chạy biển; sau bãi cát ven biển với nhiều vũng, vịnh,tiêu biểu cảng biển nước sâu Vũng Áng bãi biển Thiên Cầm Địa hình Hà Tĩnh nằm phía Đơng dãy Trường Sơn có địa hình hẹp dốc nghiêng dần từ Tây sang Đơng Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên, đồng có diện tích nhỏ, bị chia cắt dãy núi, sơng suối, có dạng địa hình sau: + Núi trung bình uốn nếp khối nâng lên mạnh: Kiểu địa hình tạo thành dãy hẹp nằm dọc theo biên giới Việt Lào, bao gồm núi cao từ 1000 m trở lên, có vài đỉnh cao 2000 m Pulaleng (2711 m), Rào cỏ (2.335 m) + Núi thấp uốn nếp nâng lên yếu: Kiểu địa hình chiếm phần lớn diện tích tỉnh có độ cao 1000 m, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp + Thung lũng kiến tạo - xâm thực: Kiểu địa hình chiếm phần diện tích nhỏ có nhiều thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Độ cao chủ yếu 300 m, bao gồm thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hướng song song với dãy núi, cấu tạo chủ yếu trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực + Vùng đồng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển với có địa hình trung bình 3m, bị uốn lượn theo mức độ thấp cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, phía Nam hẹp Nhìn chung, địa hình tương đối phẳng vùng hình thành phù sa sơng suối lớn tỉnh, đất có thành phần giới từ thịt trung bình đến nhẹ Các loại địa hình tạo cho Hà Tĩnh nhiều cảnh quan du lịch có giá trị 3.Khí hậu Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, ngồi Hà Tĩnh cịn chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình miền Nam có mùa đơng giá lạnh miền Bắc, nên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt - Đặc điểm khí hậu Hà Tĩnh nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng khí hậu miền Bắc có mùa đơng lạnh Tuy nhiên, ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc từ lục địa Trung Quốc tràn bị suy yếu nên mùa đông bớt lạnh ngắn so với tỉnh miền Bắc chia làm hai mùa rõ rệt mùa lạnh mùa nóng Nhiệt độ bình quân Hà Tĩnh thường cao Nhiệt độ khơng khí vào mùa đơng chênh lệch thấp mùa hè Nhiệt độ đất bình qn mùa đơng thường từ 18-22oC, mùa hè bình quân nhiệt độ đất từ 25,5 – 33oC Tuy nhiên nhiệt độ đất thường thay đổi theo loại đất, màu sắc đất, độ che phủ độ ẩm đất Hà Tĩnh tỉnh có lượng mưa nhiều miền Bắc Việt Nam, trừ phần nhỏ phía Bắc, cịn lại vùng khác có lượng mưa bình qn hàng năm 2000 mm, cá biệt có nơi 3000 mm Mùa mưa: Mưa trung bình năm từ 2500 ly đến 2650 ly Hạ tuần tháng 8, tháng trung tuần tháng 11 lượng mưa chiếm 54% tổng lượng mưa năm Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng năm sau Đây mùa nắng gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) khơ, nóng, lượng bốc lớn Lịch sử • Thời vua Hùng dựng nước Văn Lang liên lạc, theo Đại Việt sử ký tồn thư, Hà Tĩnh thuộc Cửu Đức • Thời nhà Hán, huyện Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân • Thời nhà Ngơ, tách khỏi quận Cửu Chân đặt làm quận Cửu Đức • Thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê: gọi Hoan Châu • Năm 1030, bắt đầu gọi châu Nghệ An • Từ năm 1490 gọi xứ Nghệ An • Thời Tây Sơn, gọi Nghĩa An trấn • Nhà Nguyễn năm Gia Long nguyên niên lại đặt làm Nghệ An trấn • Năm 1831, vua Minh Mạng chia trấn Nghệ An thành tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sơng Lam); Hà Tĩnh (phía nam sơng Lam) Từ năm 1976-1991, Nghệ An Hà Tĩnh tỉnh gọi tỉnh Nghệ Tĩnh Năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh lại tách thành Nghệ An Hà Tĩnh ngày * Hành Hà Tĩnh có 12 đơn vị hành cấp huyện gồm thành phố, thị xã 10 huyện với 259 xã, phường thị trấn: • Thành phố Hà Tĩnh (tỉnh lỵ) • Thị xã Hồng Lĩnh • Huyện Cẩm Xuyên • Huyện Can Lộc • Huyện Đức Thọ • Huyện Hương Khê • Huyện Hương Sơn • Huyện Kỳ Anh • Huyện Nghi Xuân • Huyện Thạch Hà • Huyện Vũ Quang • Huyện Lộc Hà (mới thành lập 7/2/2007) 5.Sông, hồ biển bờ biển Hà Tĩnh có nhiều sơng nhỏ bé chảy qua, sông lớn sông La sơng Lam, ngồi có sơng Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Ngàn Trươi, Rào Cái, Tổng chiều dài sông khoảng 400 km, tổng sức chứa 13 tỷ m³ cịn hồ Kẻ Gỗ, hồ Sơng Rác, hồ Cửa Thờ Trại Tiểu ước 600 triệu m³), Sơng ngịi nhiều ngắn Dài sông Ngàn Sâu 131 km, ngắn sông Cày km; sông Cả đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An có 37 km Sơng ngịi Hà Tĩnh chia làm hệ thống: - Hệ thống sơng Ngàn Sâu: có lưu vực rộng 2.061 km2; có nhiều nhánh sơng bé sơng Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi - Hệ thống sông Ngàn Phố: dài 86 km, lưu vực 1.065 km2, nhận nước từ Hương Sơn với Ngàn Sâu đổ sông La dài 21 km, sau hợp với sơng Lam chảy Cửa Hội - Hệ thống cửa sông cửa lạch ven biển có: nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu Các hồ đập chứa 600 triệu m3 nước, với hệ thống Trạm bơm Linh Cảm, hệ thống Sơng La, Ngàn Sâu, Ngàn Phố lượng nước phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp tưới cho trồng Hà Tĩnh lớn Biển, bờ biển Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km Do chế độ thuỷ triều, độ sâu, địa mạo, địa hình, đường đẳng sâu đáy biển, gió mùa Đơng Bắc nên vùng biển có đầy đủ thực vật phù du Vịnh Bắc Bộ (có 193 lồi tảo) lượng phù sa vùng sông Hồng, sông Cả, sông Mã tạo nhiều nguồn thức ăn cho loại hải sản sinh sống, cư trú Trữ lượng cá - vạn tấn/năm; tôm, mực, moi - ngàn tấn/năm khai thác 20 - 30% Biển Hà Tĩnh có 267 lồi cá thuộc 97 họ 60 lồi có giá trị kinh tế cao, có 27 lồi tơm; vùng ven biển thuận lợi cho việc sản xuất muối nuôi tôm, cua, ốc, nghêu, hàu Vùng biển Hà Tĩnh ln có hai dịng hải lưu nóng ấm, mát lạnh chảy ngược, hồ trộn vào Một dịng cách ven bờ khoảng 30 - 40km, dịng khác ngồi sâu Vùng có hai khối nước hỗn hợp pha trộn thường nằm độ sâu 20 - 30m, vùng cá thường tập trung sinh sống Nhiệt độ nước bề mặt thay đổi theo mùa, nhiệt độ cực đại vào tháng 7, tháng có giá trị tuyệt đối khoảng 30 - 31 oC cực tiểu vào tháng 12 đến tháng khoảng 18 - 220C, nhiệt độ nước tăng dần lên theo hướng Nam Đông Nam Độ mặn nước biển (tầng mặt, tầng đáy) dao động từ - 7% tuỳ thuộc vào lượng mưa, thời tiết tháng năm Đặc biệt, với khối nước ven bờ độ mặn biến thiên lớn mùa mưa Hàm lượng muối dinh dưỡng Phốt phát từ - 12 mg/m Silic từ 90mg/m3, có nghèo phía Bắc vùng vịnh nhờ nhiệt độ cao quanh năm lượng ơ-xy hồ tan phong phú nên chu trình chuyển hố muối dinh dưỡng hữu sang vô xảy thời gian ngắn - Hải đảo: Cách bờ biển Nghi Xn 4km có hịn Nồm, hịn Lạp; ngồi khơi Cửa Nhượng có hịn Én (cách bờ 5km), Bơớc (cách bờ 2km); nam Kỳ Anh cách bờ biển 4km có hịn Sơn Dương độ cao 123m, xa phía Đơng có hịn Chim nhấp nhơ mặt nước Đất Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 6.055,7 km² đó: Đất ở: 6.799 Đất nông nghiệp: 98.171 Đất lâm nghiệp: 240.529 Đất chuyên dùng: 45.672 Đất chưa sử dụng: 214: 403 Hà Tĩnh có nhóm đất * Nhóm đất cát Nhóm đất cát có diện tích 38.204 chiếm 6,3% diện tích tồn tỉnh, chủ yếu đất cát biển (23.926 ha) lại đất cồn cát (14.278 ha) Loại đất thường trồng đậu, lạc, khoai, rừng phịng hộ * Nhóm đất mặn Có diện tích 4432 ha, chiếm 0,73 % diện tích toàn tỉnh, phân bố rải rác ven theo cửa sông huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, đất bị nhiễm mặn ảnh hưởng nước biển xâm nhập tích luỹ đất, theo đường mặn tràn, ngầm theo mạch ngang đất * Nhóm đất phèn mặn Ở Hà Tĩnh đất phèn khơng điển hình, xuất đất phèn đất phèn trung bình, thường đơi với đất mặn ít, hình thành nên đất phèn trung bình mặn Có diện tích 17.919,3 ha, chiếm 2,95% diện tích tồn tỉnh, phân bố tập trung dải đất phù sa gần cửa sơng ven biển có địa hình tương đối thấp Hiện số vùng cải tạo trồng lúa, có vùng chuyển sang ni trồng thuỷ sản * Nhóm đất phù sa: Có diện tích 100.277,3 chiếm 17,73%, phân bố tập trung địa hình vùng đồng ven biển, sản phẩm phù sa sông suối sơng La, sơng Lam, sơng Nghèn, sơng Hội, sơng Rào Cái, sơng Rác Nhóm đất có đặc điểm phẳng, thượng nguồn Hương Sơn, Đức Thọ Ngồi cịn có dải phù sa hẹp sông suối nhỏ rãi rác huyện tỉnh, phần lớn có thành phần giới nhẹ, độ phì thấp, lẫn nhiều sỏi sạn * Nhóm đất bạc màu: Có diện tích 4.500 ha, chiếm 0,7% diện tích đất tồn tỉnh, phân bố rải rác địa hình ven chân đồi, có địa hình lượn sống nhẹ, nước nhanh huyện Kỳ Anh, Nghi Xuân thị xã Hồng Lĩnh Thích hợp với trồng cạn loại ăn * Nhóm đất đỏ vàng : Có diện tích lớn tỉnh gồm 312.738 chiếm 51,6 % diện tích tự nhiên tỉnh + Đất đỏ vàng phát triển đá phiến sét: Có diện tích 201.655,2 ha, chiếm 33,3% diện tích tồn tỉnh, phân bố tập trung huyện miền núi Đất hình thành đá phiến sét, có màu đỏ vàng điển hình Nhìn chung loại đất có tầng dày thích hợp với nhiều loại trồng đặc biệt loại dài ngày, loại đất có tiềm tỉnh + Đất đỏ vàng đá mácma axít: Có diện tích 70.312,6 ha, chiếm 11,6% diện tích tồn tỉnh, phân bố rãi rác huyện Kỳ Anh, Hương Sơn, Hương Khê Loại đất thích hợp với loại dài ngày như: cao su, chè, ăn số công nghiệp ngắn ngày khác + Đất vàng nhạt đá cát: Có diện tích 35.120 ha, chiếm 5,8% diện tích tồn tỉnh, phân bố tập trung vùng đồi núi huyện Kỳ Anh, Hương Khê, Cẩm Xun Nhóm đất thích hợp với loại trồng cạn dài ngày + Đất nâu vàng phù sa cổ: Có diện tích 4900 ha, chiếm 0,8% diện tích tồn tỉnh, phân bố huyện Kỳ Anh Hương Khê địa hình lượn sống Loại đất thích hợp loại trồng cạn rau, màu, công nghiệp ngắn ngày loại lâu năm chè, cao su, ăn + Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa: Có diện tích 750 ha, chiếm 0,12% diện tích tồn tỉnh, phân bố tập trung huyện Hương Khê, địa hình chân đồi có dốc 10o, cải tạo để trồng lúa nước * Nhóm đất mùn vàng đỏ núi: + Đất mùn đỏ vàng đá sét: Có diện tích 11.073 ha, chiếm 1,83% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Phân bố địa hình đồi núi huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang, Kỳ Anh Thích hợp cho trồng lâm nghiệp + Đất đỏ vàng granit: Có diện tích 24.220,6 ha, chiếm 4% diện tích toàn tỉnh, đất phát triển đá granit độ cao 900 m Thích hợp cho trồng lâm nghiệp * Nhóm đất dốc tụ: Có diện tích 4.800ha chiếm 0,79% diện tích tồn tỉnh, phân bố tập trung huyện Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Hương Khê Thị xã Hồng Lĩnh địa hình thung lũng xen dãy núi Thích hợp trồng vụ lúa, trồng màu * Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá: Có diện tích 37.742,1 ha, chiếm 6,2% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bố rải rác huyện Hương Khê, Hương Sơn, Can Lộc, Kỳ Anh Trên địa hình đồi núi, có tầng đất mỏng 10 cm Loại đất dành để phát triển lâm nghiệp, trồng che phủ đất, cải tạo môi sinh - Hiện trạng sử dụng đất đai Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh 601896 chia thành 11 đơn vị hành (huyện, thị xã), huyện có diện tích lớn Hương Khê 127679 ha, chiếm 21,2%, đơn vị có diện tích nhỏ thị xã Hà Tĩnh, có 5633 ha, chiếm 0,93 % diện tích tồn tỉnh * Đất nơng nghiệp: Tồn tỉnh có 117.167 đất nơng nghiệp chiếm 19,5% diện tích đất tự nhiên Trong đó: Đất trồng hàng năm: 86.565 ha, gồm đất trồng lúa: 65.256 ha, đất trồng năm khác: 20.855 ha, đất trồng cỏ chăn nuôi: 455 ha; đất trồng lâu năm: 30.600 (đất trồng CN lâu năm: 6.175 ha, đất trồng ăn quả: 1.206 ha, đất trồng lâu năm khác: 23.219) Đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản 3575 ha, chủ yếu ao hồ số diện tích nước lợ ven sơng lớn * Đất lâm nghiệp: Hà Tĩnh tỉnh có tiềm lớn Lâm nghiệp ỏ vùng Bắc Trung với 360.564 rừng đất chưa có rừng, chiếm 59,5% diện tích tự nhiên tỉnh Tính đến hết năm 2005 tỉnh có 276.000 rừng Trong rừng tự nhiên 199.847 ha, trữ lượng 21,13 triệu m3, rừng trồng 76.156 ha, trữ lượng 2,01 triệu m3, độ che phủ rừng đạt 45 % Diện tích đất Lâm nghiệp chưa có rừng 84.564 * Đất khu dân cư nơng thơn: Có 46278,14 ha, chiếm 7,64% diện tích tự nhiên Trong đất có 6270,43 ha, bình qn đất theo đầu người 54,48 m2, bình quân 230,48 m2/hộ, diện tích đất cịn lại khu dân cư nông thôn chủ yếu đất vườn tạp, giao thơng, cơng trình cơng cộng * Đất thị: Tổng diện tích đất thị tồn tỉnh 6250,52 ha, chiếm 1,03% diện tích tự nhiên Trong đất có 528,85 ha, chiếm 8,5% diện tích thị Bình qn đất thị 44,58 m2/người, 187,67 m2/hộ * Đất chuyên dùng: Đất chuyên dùng bao gồm đất xây dựng, giao thơng, thuỷ lợi, khai thác khống sản, có 45671,74 ha, chiếm 7,54% diện tích tự nhiên Trong đố đất chuyên dùng nằm khu vực dân cư có 36841,31 ha, chiếm 80,7% tổng diện tích chuyên dùng toàn tỉnh * Đất chưa sử dụng: Hà Tĩnh có diện tích đất chưa sử dụng lớn Tồn tỉnh có 65118 đất chưa sử dụng sơng suối núi đá, chiếm 10,8 % diện tích tự nhiên tồn tỉnh Trong đó: - Đất chưa sử dụng có 17432 chiếm 10,52% diện tích đất chưa sử dụng - Đất đồi chưa sử dụng có 44960 chiếm 68,9% diện tích đất chưa sử dụng - Ngồi diện tích núi đá khơng có có 2726 0,42% 7.Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản Hà Tĩnh nằm rải rác hầu khắp huyện tỉnh, từ vùng ven biển đến vùng trung du miền núi Tồn tỉnh có 91 mỏ điểm khống sản đó: - Nhóm kim loại: có quặng sắt nằm huyện Hương Khê, Hương Sơn, Đức Thọ, Can Lộc Đặc biệt có mỏ sắt Thạch Khê - Thạch Hà có trữ lượng ước tính 544 triệu tấn, xúc tiến đầu tư khai thác; có mỏ Titan chạy dọc theo bờ biển từ Nghi Xuân đến Kỳ Anh, trữ lượng khoảng 4,6 triệu (chiếm 1/3 trữ lượng nước) Đây loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ, giá trị 10 Làng Yên Lạc:thuộc xã Quang Lộc- Can Lộc chuyên làm áo tơi biểu tượng người dân Nghệ Tĩnh Các mơ hình làng nghề : Ở vùng đồng bằng, xen làng cày, làng vạn, cịn có hàng trăm làng thủ cơng , làng nghề truyền thống tiếng: Làng mộc Xa Lang, Thái Yên, Quyết Nhược; làng rèn Minh Lang (Trung Lương), Vân Chàng; làng gốm Cẩm Trang; làng dệt (lụa, vải) Việt n Hạ, n Hồ, Đồng Mơn; làng kim hồn Nam Trị, Ngân Tượng; làng đúc đồng Đức Lâm; làng làm bồ tre Đan Chế… Mùa du lịch : Từ tháng đến tháng hàng năm Văn hoá lễ hội truyền thống Lễ chùa Hương Tích Xã thiên Lộc huyện Can Lộc 17-20/2 (ÂL) Hội đền Chiêu trưng Xã thạch kim, huyện T/ Hà 3-5/5 (ÂL).Lễ hạ thủy (chèo cạn) Tại biển xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên Sau Tết nguyên đán hàng năm.Lễ đền Bích Châu Tại đền thờ Nguyễn Thị Bích Châu, Xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh 12(ÂL) Hội đua thuyền Trung Lương thuộc thị xã Hồng Lĩnh, Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên 1-4/1(ÂL), ngày lễ lớn - Các đặc sản địa phương: Bưởi Phúc Trạch Huyện Hương Khê Từ tháng đến tháng Cam Bù Hương Sơn Huyện Hương Sơn Từ tháng 10 -12 Nhung Hươu Huyện Hương Sơn Từ tháng 2-4 Kẹo Cu Thị xã Hà Tĩnh Thường xuyên năm Hồng vuông Thạch đài Huyện Thạch Hà Từ tháng - 10 Nước mắm Cẩm nhượng Huyện Cẩm Xuyên Thường xuyên năm - Các tuyến du lịch Hà Tĩnh: Tuyến du lịch thị xã Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân: Đây tuyến nối cụm du lịch chủ yếu tỉnh với điểm du lịch đặc sắc nhất: du ngoạn núi Hồng, sơng Lam; Viếng thăm di tích lịch sử văn hố tiếng khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du, đình Hội Thống, chùa Thiên Tượng, chùa Hương Tích, đền Cả Ích Hậu, ngã ba Đồng Lộc, ngã ba Nghèn, làng Trường Lưu Đi dọc theo bờ biển từ Hộ Độ bến bãi Xuân Thành, để ngắm non, nhìn bể, để nhớ vùng Hà Tĩnh lạ mà thân quen 32 Tuyến du lịch thị xã Hà Tĩnh - Cẩm Xuyên - Kỳ Anh: Theo hành trình bạn tham quan di tích lịch sử văn hoá Võ Miếu Hà Tĩnh, chùa Yên Lạc, chùa Tịnh Lâm, đền Phương Giai, đền Chế Thắng phu nhân; Sẽ du khảo rừng - hồ Kẻ Gỗ, dãy Hoành Sơn với Đèo Ngang Hoành Sơn Quan, ghé thăm khu cảng biển Vũng Áng bãi biển Thiên Cầm, Kỳ Xuân, mũi Đao bạn thích lên tàu đảo Bơớc, đảo Én, đảo Sơn Dương vùng biển phía Nam Hà Tĩnh Tuyến du lịch thị xã Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Phố Châu: Sự hấp dẫn tuyến du lịch khơng bạn đến với nhiều di tích lịch sử văn hoá tiếng dọc theo quốc lộ 1A quốc lộ 8A từ thị xã Hà Tĩnh lên đến Phố Châu ngã ba Đồng Lộc, ngã ba Nghèn, nhà thờ họ Nguyễn Huy (Trường Lưu), đền thờ song Trạng nguyên khu lưu niệm Trần Phú, mộ Hải Thượng Lãn Ông, mà đưa bạn đến danh lam thắng cảnh tiếng Hồng Lĩnh, núi Tùng - sông La, khu kinh tế cửa Cầu Treo sôi động Đến bạn thấy, biết nhiều điều lạ, kỳ thú bổ ích Ngồi hành trình trên, có nhu cầu bạn nên thực chuyến tham quan - thám hiểm đường sông Xuất phát từ Nghi Xuân, dọc sông Lam, rẽ ngược sông La, đến ngã ba Tam Soa, rẽ trái ngược dòng Ngàn Sâu để lên tận Ngàn Trươi đến với rừng Vụ Quang rẽ phải theo Ngàn Phố lên thị trấn vùng sơn cước Phố Châu du thuyền sông La để nghe hát dân ca tận mắt thấy núi Hồng từ sông La thật thú vị - Các điểm du lịch Hà Tĩnh: Chùa Chân Tiên Xã Thịnh Lộc,huyện Can Lộc Chùa Hương Tích Xã Thiên Lộc,huyện Can Lộc Đền Thái Yên Làng mộc Thái Yên,huyện Đức Thọ Đền Cơ Xã ích Hậu,huyện Can Lộc Đền Củi Xã Xuân Hồng,huyện Nghi Xuân Di tích lưu niệm Lê Hữu Trác Huyện Hương Sơn Di tích lưu niệm danh nhân Nguyễn Cơng Trứ Xã Xuân Giang,huyện Nghi Xuân Khu Lưu niệm Nguyễn Du Làng Tiên Điền,huyện Nghi Xuân Mộ Phan Đình Phùng Xã Tùng Ảnh ,huyện Đức Thọ 33 Di tích lưu niệm khu mộ Trần Phú Xã Tùng Ảnh,huyện Đức Thọ Di tích lưu niệm Bác Hồ Phường Tân Giang,TX Hà Tĩnh Di tích lịch sử ngã ba Đồng Lộc Xã Đồng Lộc,huyện Can Lộc Di tích khu Vũ Quang Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, huyện Vũ Quang Đền Nguyễn Thị Bích Châu Xã Kỳ Ninh,huyện Kỳ Anh Di tích lịch sử ngã ba Nghèn Xã Đại Lộc,huyện Can Lộc - Danh thắng: Núi,biển Thiên Cầm Xã Cẩm Nhượng,huyện Cẩm Xuyên Núi Hồng-sông La Thị xã Hồng Lĩnh-huyện Đức Thọ Hồ Kẽ Gỗ Xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xun Cửa Sót-Nam Giới phía đơng TX Hà Tĩnh (cách TX 12km) Biển Xuân Thành Xã Xuân Thành,huyện Nghi Xuân Đèo Ngang- Hoành Sơn Quan Xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên 34 VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG Vườn quốc gia Vũ Quang (còn gọi với tên: Vườn quốc gia Vụ Quang) vườn quốc gia thuộc tỉnh Hà Tĩnh, nơi có nhiều lồi sinh vật đặc hữu có Việt Nam Được thành lập theo định số 102/2002/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 30 tháng năm 2002 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Vũ Quang nằm phía tây bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 75 km Phía đơng giáp xã Hồ Hải (huyện Hương Khê) Phía tây giáp xã Sơn Kim (huyện Hương Sơn) Phía nam giáp biên giới Việt Nam - Lào Phía bắc giáp xã Sơn Tây (huyện Hương Sơn), xã Hương Đại, Hương Minh (huyện Vũ Quang) Toạ độ địa lý Từ 18°09′ đến 18°26′ vĩ bắc Từ 105°16′ đến 105°33′ kinh đơng Diện tích Tổng diện tích: 55.028,9 Trong đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 38.800,0 Phân khu phục hồi sinh thái: 16.184,9 Phân khu hành dịch vụ: 44,0 Vườn Quốc gia Vũ Quang (trước khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang) nằm huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), có độ cao trung bình 800m so với mặt nước biển, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ trung bình năm 23 0C, lượng mưa 2.304,5 mm Vũ Quang nằm vị trí quan trọng dãy Trường Sơn, xen vườn quốc gia Pù Mát phía bắc vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng phía nam Theo kết điều tra chuyên gia nước quốc tế, Vườn Quốc gia Vũ Quang có tới 76% diện tích rừng tự nhiên với hai kiểu chính: rừng kín thường xanh nhiệt đới chiếm 20% với hai loại thực vật ưu pơmu hồng đàn; rừng kín thường xanh nhiệt đới với loại thực35 bậc cao như: cẩm lai, lát hoa, lim, dổi, vật trầm hương nhiều dược liệu quý - Các Lễ hội Hà Tĩnh : Lễ chùa Hương Tích Xã thiên Lộc huyện Can Lộc 17-20/2 (ÂL) Hội đền Chiêu trưng Xã thạch kim, huyện T/ Hà 3-5/5 (ÂL) Lễ hạ thủy (chèo cạn) Tại biển xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên Sau Tết nguyên đán hàng năm Lễ đền Bích Châu Tại đền thờ Nguyễn Thị Bích Châu, Xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh 12(ÂL) Hội đua thuyền Trung Lương thuộc thị xã Hồng Lĩnh, Cẩm Nhượng,Cẩm Xuyên 14/1(ÂL),các ngày lễ lớn * Làng văn hoá Xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc gồm làng cũ Khiêm Ích Điền Xá, xưa có ngã ba Khiêm Ích chỗ rẽ từ đường 15A theo đường liên xã Nghèn Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, đất Đồng Lộc có thêm đường Trng Kén, đường O Dước, đường Truông Bát, tạo thêm số ngã ba Làng Phú Hòa, xã Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) khơng có đặc biệt khơng có tích kể nơi vua Hàm Nghi trú ẩn, viết chiếu Cần Vương kêu gọi đánh đuổi giặc Pháp ban tặng nhiều bảo vật vô giá Dọc theo QL8A, từ thị xã Hồng Lĩnh - Hà tĩnh khoảng 70 km lên phía Tây miền biên giới Việt - Lào, đặt chân lên vùng đất Nước sốt có nguồn nước nóng phun lên từ lịng đất Nơi phong cảnh núi rừng mát mẽ, lành thật yên tĩnh Đến huyện lỵ Kỳ Anh, hướng đông theo đường liên xã, hay xi theo dịng sơng Trí khoảng - 8km, tới thôn Hải Khẩu (xã Kỳ Ninh), thấy đền cổ kính Đó đền thờ Nguyễn Thị Bích Châu, gọi đền Bà Hải, đền Hải Khẩu, hay đền Chế Thắng phu nhân, cung phi vua Trần Duệ Tơng, người phụ nữ tài sắc vẹn tồn Hà Tĩnh vùng đất nằm dải đất miền Trung thiên nhiên không ưu đãi, lại coi nơi "địa linh nhân kiệt" Nhiều làng quê Hà Tĩnh tiếng văn chương, khoa bảng anh hùng 36 Họ Nguyễn Tiên Điền dòng họ tiếng “Trâm anh phiệt”, có nhiều người tài thành đạt đường văn chương, khoa cử, y học, sử học nghiệp xây dựng đất nước - Danh mục Lễ hội hàng năm Hà Tĩnh TT Lễ hội Sỹ Nông Công Thương Địa điểm Xuân Thành - Nghi Xuân Thời gian tổ chức Tháng âm lịch hàng năm Lễ hội đền Chế Thắng phu Đền Hải Khẩu, Kỳ Ninh, Kỳ nhân tục dâng bánh 12/02 âm lịch Anh chưng thờ ngày Tết Hội lễ Đền Chiêu Trưng Đền Lê Khôi núi Nam giới, Mồng đến mồng thuộc địa bàn xã Thạch Kim - tháng âm lịch Thạch Bàn - Thạch Bắc Đền thờ Bùi Cầm Hổ - Đậu Ngày 12 tháng đụn" Liêu, thị xã Hồng Lĩnh Giêng âm lịch Lễ Cầu Ngư Hội đua Xã Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên Tháng hàng năm Tục thờ thần lễ cầu ngư Làng Hội Thống, Xuân Hội, Ngày mồng Hội thống Lễ hội Đô đài trị "Đình Nghi Xn tháng Hai (ÂL) Đền Chợ Củi Xuân Hồng, Nghi Xuân Tháng Giêng âm thuyền làng Nhượng Bạn lịch hàng năm Đình Hoa Vân Hải, Cổ Đạm, 11 - Tháng Chạp Cổ Đạm Hội lễ làng Giáo Phường Nghi Xuân hàng năm Hội Cầu Ngư làng Động Cương Gián, Nghi xuân Vào mùa Xuân Chùa Hương, Thiên Lộc, Can 18/02 âm lịch Gián 10 Lễ hội Chùa Hương Lộc 37 11 Lễ hội Đền Tam Lang 05 06 tháng Can lộc 12 Hội lễ đền Thái Yên Đền Cả Phan Xá, Hậu Lộc, Giêng âm lịch Làng Thái Yên, Đức Bình, Đức Vào mùa Xuân Thọ 13 Hội Làng Long Đan Thạch Long, huyện Thạch Hà Vào mùa Xuân 14 Bơi thuyền - Trung Lương, Vân Chàng, thị Vào mùa Xuân xã Hồng Lĩnh - Xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh - Làng Kim Đôi, Thạch Kim làng Mai Phụ, Thạch Bắc, Thạch Hà 15 Hội Đình Đụn Thạch Khê, Thạch Hà 16 Lễ Kỳ phúc Hội thi vật Xã Thuần Thiện, Can Lộc Thuần Thiện 17 Thi Nấu Cơm Vào mùa Xuân Đầu Xuân Rằm tháng Sáu - Bùi Xá - Đức Thọ Vào mùa Xuân - Long Trì, Tuần Tượng - Kỳ Anh - Phong Phú, Long Đan- Thạch Hà 18 Kỳ Phúc Lục Ngoạt 14 15/07 âm Hà 19 Lễ hội Chùa Chân Tiên Thạch Lạc, Thạch Trị - Thạch lịch Chùa Chân Tiên - Thịnh Lộc - 03/03 âm lịch Can Lộc 20 Hội làng Thanh Lương Ngày tháng âm Can Lộc 21 Hội xuân trờ chơi vạt Đình Thanh Lương, Thụ Lộc - lịch Xã Trung Lễ, Đức Thọ Đầu Xuân cầu làng Trung Lễ 38 22 Hội Chay chợ tỉnh Hà Thị xã Hà Tĩnh Tết Trung nguyên Sơn Thịnh, Hương Sơn Ngày 19, 20 tháng Tĩnh 23 Hội chợ Tết Thịnh xá Chạp 24 Hội hát ghẹo tục ăn cá Đức Lập, Đức Thọ gỏi Mỹ Xuyên 25 Hội cờ người Trung Cuối Xuân , đầu Hạ Thịnh Lộc, Can Lộc Đầu Xuân Xã Trường Sơn, Đức Tho 07 tháng Giêng âm Thịnh, Yên Điềm 26 Lễ rước Hến Kẻ Thượng lịch 27 Kỷ niệm ngày Xô Viết Nghệ Tĩnh 28 Kỷ niệm ngày hy sinh 10 nữ Anh hùng Ngã ba Khu di tích Ngã Nghèn, thị 12/09 dương lịch trấn Nghèn, Can Lộc Ngã ba Đồng Lộc xã Đồng Lộc, 24/07 dương lịch Can Lộc Đồng Lộc * Truyền thống văn hoá Hà Tĩnh vùng đất nằm dải đất miền Trung thiên nhiên không ưu đãi, lại coi nơi "địa linh nhân kiệt" Nhiều làng quê Hà Tĩnh tiếng văn chương, khoa bảng anh hùng Núi Hồng Lĩnh với 99 sông Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu sông La, sông Lam nguồn cảm hứng cho hệ thi nhân, nhạc sĩ Núi Hồng Lĩnh số địa danh khắc vào Bách khoa thư cửu đỉnh đặt cố đô Huế Phía đơng Hồng Lĩnh làng Tiên Điền đại thi hào Nguyễn Du, tác giả Truyện Kiều Phía tây nam núi Hồng lĩnh làng "Bát cảnh Trường Lưu" dòng họ Nguyễn Huy Hai làng văn hiến hai sườn đông tây núi Hồng Lĩnh tạo nên Hồng Sơn văn phái với tác phẩm tiêu biểu Hoa tiên (của Nguyễn Huy Tự), Mai Đình mộng ký (của Nguyễn Huy Hổ), Truyện Kiều 39 Các làng Thu Hoạch, Trường Lưu, Tiên Điền, Uy Viễn, Đông Thái, Yên Hội, Gôi Mỹ, Thần Đầu, Trung Lễ, Bùi Xá, Ích Hậu, Trung Lương, Ân Phú danh truyền thống học hành, khoa bảng văn chương Đây quê hương danh nhân vua Mai Hắc Đế, Trạng nguyên Đào Tiêu, nhà sử học Sử Hy Nhan (đời nhà Trần), hai vị tướng Đặng Tất Đặng Dung, quê hương Nguyễn Biểu (nhà ngoại giao thời nhà Trần tác giả thơ ăn cỗ đầu người sứ), Bảng nhãn Lê Quảng Chí, Bảng nhãn Trần Bảo Tín, thầy địa lý Tả Ao, quê ngoại danh y Hải Thượng Lãn ÔngLê Hữu Trác (thời Hậu Lê), Ngự sử Bùi Cầm Hổ (thời Lê sơ), Tam nguyên Hoàng giáp Tể tướng lục Nguyễn Văn Giai (đầu đời Lê trung hưng), La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (quân sư tối cao Quang Trung), nhà bác học Phan Huy Chú, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, đại doanh điền- nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ, nhà sử học Trần Trọng Kim (thủ tướng Chính phủ Đế quốc Việt Nam hay Việt Nam nói chung), nhà u nước Phan Đình Phùng, nhà cách mạng Trần Phú Hà Huy Tập (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương), quê hương nhà khoa học Hoàng Xuân Hãn, nhà tốn học Lê Văn Thiêm, nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện, nhà thơ Xuân Diệu, nhà thơ Huy Cận, danh họa Nguyễn Phan Chánh, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Đổng Chi, nhà vật lý hạt nhân Nguyễn Đình Tứ, nhà dân tộc học Nguyễn Từ Chi, nhà sử học Phan Huy Lê, Đinh Xuân Lâm, nhà khảo cổ học Hà Văn Tấn, v.v Hà Tĩnh cịn có nhiều làng văn nghệ tiếng vùng như: làng hát ca trù Cổ Đạm, chèo Kiều Xuân Liên, hát ví phường vải Trương Lưu, hị ví dặm Đan Du, Phong Phú Nhiều làng nếp, phong lưu có nhiều lễ hội, hương ước, phong tục như: Kim Chùy, Hội Thống, Đan Trường, Kim Đôi, Phù Lưu Thượng Các làng truyền thống với giọng hò tiếng quanh núi Hồng Lĩnh, ven dịng sơng Lam, sông La, sông Ngàn Sâu, sông Ngàn Phố để lại nhiều thơ văn trước tá - Di tích • Khu di tích lich sử Ngã ba Đồng Lộc • Khu lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du • Khu di tích đại danh y Hải Thượng Lãn Ơng • Đền thờ Nguyễn Biểu: 40 • Đền thờ Song Trạng • Mộ Song Trạng Ân Phú • Đền thờ Bùi Cầm Hổ • Mộ Phan Đình Phùng • Nhà thờ Phan Đình Phùng • Khu lưu niệm Trần Phú • Nhà thờ mộ Lê Bơi • Đền thờ Lê Quảng Ý Lê Quảng Chí • Nhà thờ Nguyễn Cơng Trứ • Đình Hội Thống • Đền Chiêu Trưng • Đền Củi: thờ Đức Hồng Mười • Chùa Am • Điện thờ Lê Triều Hồng Hậu Ân Phú với sắc phong • Đền Võ Miếu Món quê Hà tĩnh Bưởi đào, hồng ngâm Thạch đài,Cua (món Tết q Thạch Đài) Giị mỡ :chọn chân giị ngon, lọc xương, ướp gia vị tiêu vào giữa, tròn lại chuối, buộc lạt thật chặt, luộc chín Lúc ăn cắt lát trịn mỏng Đây ăn ngày Tết phổ biến Thạch Đài; Giả cầy :riềng tươi chọn củ non bào bớt vỏ xơ, thái lát mỏng Sườn non, thêm thịt chân giị ướp gia vị, nước mắm Bắc chảo dầu nóng phim tỏi thơm, xào chín thịt riềng, để nguội trộn mật mía; Bánh tráng (bánh đa) Ở Hà Tĩnh có ăn dân dã, rẻ tiền mà thật ngon, bánh đa Vùng nào, chợ nào, quán có tiếng bánh đa Chợ Tỉnh, Chợ Cầy, Chợ Hội Bánh đa vùng dầy, to, giòn đặc biệt có nhiều vừng 41 đen, ăn vừa béo, thơm, vừa giịn, đói ăn trừ cơm, thấy no mà không thấy chán Bánh đa Hà Tĩnh làm hoàn toàn gạo ngon, không pha thêm ngô, thêm sắn nhiều nơi khác Thông thường làm bánh đa, nguời ta chọn loại gạo gié vụ mùa, vừa dẻo, vừa thơm, không dùng gạo xay từ vụ lúa trước, năm trước lúa để lâu gạo chất Chọn gạo xong rồi, người ta đem giã kỹ, vo đãi sạch, ngâm nước lạnh đêm đem xay cối đá (xay tay), xay chầm chậm không bột bị thô Bột pha nước cho vừa đem tráng vỉ vải đậy nồi nước sôi Khi tráng bánh, người ta rắc vừng đen làm lên miếng bánh sau dùng dao tre sắc, mỏng, to lấy bánh đưa lên giá phơi khô, cất kỹ cho khỏi mốc Loại bánh Hà Tĩnh người ta gọi bánh da (bánh đa chưa quạt) Bánh da cất trữ, mang làm q nơi để lâu khơng bị vỡ, ăn quạt Bánh đa vừng nướng ăn ngon Hà Tĩnh người ta chế biến thêm ăn lạ: bánh cặp Bánh cặp loại bánh người ta cặp hai bên bánh đa nướng hai bánh mướt gấp lại, ép chặt thành cặp Nó có tên dân dã thú vị hai ướt (tức hai bánh ướt, bánh khơ) Cịn bánh mướt thực bánh đa ướt bánh to dày Cách làm loại bánh hoàn toàn giống bánh đa nướng mỏng khơng có vừng, khơng đem phơi khơ khơng để dành để lâu bị thiu Bánh mướt tráng xong người ta cho vào mâm thau hay mẹt có lót chuối xuống đáy, lớp bánh thoa lên lớp mỡ mỏng để dễ lấy Nhà hàng sáng sớm chợ phải chuẩn bị sẵn bánh da, bánh mướt, lò than, quạt giấy, nước chấm, gia vị Mua bánh đa Hà Tĩnh có người ta mua chọn bánh đa đưa cho nhà hàng quạt Người bán hàng dùng dế, tức đan cói chẻ mỏng hình trịn đường kính độ 50-60 cm Đặt bánh đa nướng lên mặt phải dế, bóc bánh mướt đặt chồng lên bánh đa, sau lật úp lại cho bánh mướt áp vào phía bên kia, dùng tay chặn ngang cặp bánh theo đường kính úp hai nửa vào nhau, lấy hai tay vỗ vào hai bên cặp bánh (vỗ vào dế) cho đều, bánh đa vỡ kêu rắc, dính vào hai bánh mướt 42 Khách cầm bánh, xé nhỏ miếng, chấm với nước mắm cốt pha chanh, ớt cay xè, có vài giọt cà cuống ngon tuyệt Ăn bánh cặp bạn có cảm giác vừa giòn, vừa mềm mềm, thơm, béo, ngon ngọt, cay Ở Hà tĩnh người ta ăn bánh tráng xúc nham (gỏi) bắp chuối, hến xào Bánh tráng xúc nghêu, hến Nham hoa chuối (bắp chuối) Bắp chuối thát lát ngang, ngam nước muối, rửa Đun sơi nước luộc vừa chín, đổ rổ vắt khơ nước Giá trụng sơ Trộn hoa chuối, giá với gia vị, chanh, chút đường Rắc chanh cắt sợi nhỏ Lúc ăn cho thêm lạc rang giã dập Ăn kèm bánh tráng (bánh đa) Kẹo cu Chọn mật mía ngon, đặc nguyên chất, bánh đa vừa phải, không dày, không mỏng tráng vừng đen quạt chín, chọn lạc đều, rang lên lạc củ, sau bóc thành lạc nhân, lạc khơng bị cháy mà cịn thơm giịn tan miếng bánh Mật mía bỏ vào chảo (chuyên dùng), sau đun sôi chảy, cần thêm số phụ gia gừng, bột mạch nha để bánh mềm sau tráng Khi mật ngả màu vàng cho lạc vào đảo đều, hỗn hợp đủ sánh lúc vừa độ, người làm bánh dùng miếng bánh tráng cắt sẵn theo hình trịn, đổ hỗn hợp kẹo lên ốp hai mẩu bánh tráng lại với nhau.( Để biết vừa độ người ta dùng bát nước lạnh nhỏ giọt mật vào giọt mật đông vừa đủ được, thười điểm định cu ngon hay khơng bạn phải có kinh nghiệm sản phẩm ngon , đẹp để lâu ) Sau hồn thành cơng đoạn chế biến cu đơ, người ta thường xếp chồng lên khoảng đến 10 cặp bánh gói vào giấy báo đựng vào túi nilon để bánh giòn lâu không bị ẩm Kẹo kéo Nhào bột với đường, đem quật nhiều lần cho thật dẻo, cho nhân lạc, kéo dài cắt đốt, nướng lên Bưởi Phúc trạch 43 Đến với quê hương Đại thi hào Nguyễn Du, ta lại có thêm thứ đặc sản “hồn đất - tình người”, bưởi Phúc Trạch Bưởi Phúc Trạch có tên khoa học Citrus grandis Osbeck Citrus Maxima (Burn.) Meer, tép màu hồng, nhiều nước giịn, dễ tách khỏi múi khơng ướt bưởi Đoan Hùng Cứ 100 gram tép bưởi Phúc Trạch cung cấp cho thể 39 calo, dịch chiếm 84-86%, độ khô 11,4012,5%, độ axit từ 0,5-0,7%, độ đường từ 7,7-8,3%, vitamin C 44-62mg Nổi tiếng từ lâu đời với vị thanh, pha chút vị the mà không chua, khơng đắng, hình cầu trịn, vỏ màu xanh vàng, trọng lượng từ 1-1,5kg/quả, số múi từ 14-16 múi/quả, bưởi Phúc Trạch giữ sắc hương vị trồng bốn xã Phúc Trạch, Hương Trạch, Hương Đo Lộc Yên thuộc huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Bưởi Phúc Trạch có mùa vào khoảng tháng 7,8 âm lịch, lâu sản lượng thường không đủ để cung cấp cho nhu cầu tỉnh phía Bắc Điều đặc biệt giống bưởi lấy trồng nhiều nơi chăm sóc cơng phu không ngon đất Phúc Trạch Chuyện kể rằng: cách gần 200 năm, vườn nhà gia đình xã Phúc Trạch có bưởi đơn đột biến tự nhiên cho vàng ươm, ăn ngon khác lạ nên bà vùng đua chiết cành giâm trồng Đến nay, giống bưởi thành đặc sản vùng đặt tên gọi bưởi Phúc Trạch Theo kết điều tra Viện Nghiên cứu rau Sở Khoa học công nghệ môi trường Hà Tĩnh, loại đất sét mịn, sâu pha lẫn đất phù sa bồi đắp hàng năm, cộng với vùng tiểu khí hậu mát mẻ, khơng bị ảnh hưởng gió Lào (do bao bọc hai dãy núi Khai Trướng - cịn có tên khác núi Giăng Màn Thiên Nhẫn phía đơng phía tây) điều kiện lý tưởng để xã nói trồng giống bưởi ngon khơng đâu có Bưởi Phúc Trạch sống lâu năm, vài năm đầu cho tương đối thấp, từ năm thứ trở lượng thu ổn định: 90-120 Quả sai độ tuổi 11-15 Cây bưởi già 20 năm "giữ phong độ" suất cao, chí có 60 năm tuổi bói 50-150 Cây bưởi già ngon, đậm Nếu tính thời gian sống "trình độ" cho lâu năm bưởi Phúc Trạch bỏ xa loại ăn có múi khác chanh, cam, qt Khơng có giá trị độ ngon ngọt, bưởi Phúc Trạch chuộng dễ bảo quản Quả có lớp vỏ dày, cứng nên vận chuyển xa bị giập nát Bưởi tươi ngon lâu mà không cần loại hóa chất bảo quản Ở Hương Khê, số gia đình cần vùi bưởi 44 vào cát ẩm bôi vôi vào cuống để nơi thống mát giữ - tháng Vỏ khơ héo đi, chất lượng múi bên không suy giảm Không vẻ đẹp vùng quê, bưởi Phúc Trạch mang lại giá trị kinh tế cao nguồn thu chủ yếu cho gia đình làm vườn Theo kết nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn Phủ Quỳ (Nghệ An) 100 giống bưởi nước ta, bưởi Phúc Trạch đánh giá ngon nhất, có giá bán cao 45 Kết luận Qua tiểu luận giúp hiêu rõ vễ quê hương điều mà trước chưa biết Mặc dù viết cịn nhiều thiếu sót cố gắng chúng tơi.Rất mong ý kiến đóng góp thấy cô bạn! 46 ... Thị xã Hà Tĩnh Thường xuyên năm Hồng vuông Thạch đài Huyện Thạch Hà Từ tháng - 10 Nước mắm Cẩm nhượng Huyện Cẩm Xuyên Thường xuyên năm - Các tuyến du lịch Hà Tĩnh: Tuyến du lịch thị xã Hà Tĩnh -. .. Nam Hà Tĩnh Tuyến du lịch thị xã Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Phố Châu: Sự hấp dẫn tuyến du lịch khơng bạn đến với nhiều di tích lịch sử văn hố tiếng dọc theo quốc lộ 1A quốc lộ 8A từ thị xã Hà Tĩnh. .. non, nhìn bể, để nhớ vùng Hà Tĩnh lạ mà thân quen 32 Tuyến du lịch thị xã Hà Tĩnh - Cẩm Xuyên - Kỳ Anh: Theo hành trình bạn tham quan di tích lịch sử văn hoá Võ Miếu Hà Tĩnh, chùa Yên Lạc, chùa