KHÁI QUÁT sơ lược về MIỀN tây NAM bộ

201 959 3
KHÁI QUÁT sơ lược về MIỀN tây NAM bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực Nam của Việt Nam, hay còn gọi là vùng đồng bằng sông Mê Kông, vùng đồng bằng Nam Bộ. Miền Tây Nam Bộ gồm có 12 tỉnh (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Tiền Giang, Sóc Trăng, Long An, Hậu Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long) và 1 thành phố trực thuộc Trung ương ( Cần Thơ). MiềnTây nổi tiếng với nhiều kênh rạch chằng chịt, sông ngòi dày đặc. Các con sông này nguồn nước dẫn chủ yếu là từ sông Cửu Long (Cửu Long giang), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam. Lưu lượng hai sông này rất lớn, cung cấp nguồn phù sa cho khắp vùng đồng bằng Nam Bộ. Nhờ vậy, cây trái tốt tươi, tạo nên nhiều vườn cây ăn trái trĩu quả. Chính vì thế, vùng đồng bằng sông Cửu Long hay miền Tây Nam Bộ, hình thành nên văn hóa sông nước và văn hóa miệt vườn.

MỤC LỤC A Đề tài trang 31 I Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam vùng đất Tây Nam Bộ ………… trang 31 Khái quát tỉnh Tây Nam Bộ trang 31 Quá trình xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ thời chúa Nguyễn (từ TK XVII - XIX) trang 57 Nhà Nguyễn củng cố hồn thiện thống hành tổ chức máy quản lý vùng đất Nam Bộ trang 70 Địa lý kinh tế Cà Mau trang 76 II Phong trào đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Tây Nam Bộ trang 85 Trận đánh Rạch Gầm - Xoài Mút …… ……… trang 85 Các kháng chiến chống ngoại xâm Tây Nam Bộ .trang 98 Căn địa cách mạng………………………………………… trang 136 Chiến thắng Ấp Bắc………………………………… trang 153 III Văn hóa Hoa Khmer tiếp biến văn hóa Việt - Hoa - Khmer trang 187 Nguồn gốc dân tộc Khmer dân tộc Hoa …………………… trang 187 Văn hóa, lễ hội tổ chức gia đình người Khmer Hoa Nam Bộ trang 190 C ĐỀ TÀI I- QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở VÙNG ĐẤT TÂY NAM BỘ 1- KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ MIỀN TÂY NAM BỘ *Vài nét sơ lược miền Tây: Vùng đồng sông Cửu Long vùng cực Nam Việt Nam, hay gọi vùng đồng sơng Mê Kơng, vùng đồng Nam Bộ Miền Tây Nam Bộ gồm có 12 tỉnh (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Tiền Giang, Sóc Trăng, Long An, Hậu Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long) thành phố trực thuộc Trung ương ( Cần Thơ) MiềnTây tiếng với nhiều kênh rạch chằng chịt, sơng ngòi dày đặc Các sông nguồn nước dẫn chủ yếu từ sông Cửu Long (Cửu Long giang), tên gọi chung cho phân lưu sông Mê Kông chảy lãnh thổ Việt Nam Lưu lượng hai sông lớn, cung cấp nguồn phù sa cho khắp vùng đồng Nam Bộ Nhờ vậy, trái tốt tươi, tạo nên nhiều vườn ăn trái trĩu Chính thế, vùng đồng sơng Cửu Long hay miền Tây Nam Bộ, hình thành nên văn hóa sơng nước văn hóa miệt vườn *Vị trí địa hình: Đồng sơng Cửu Long có đường bờ biển dài 700 km, phía Tây Bắc giáp Campuchia, Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam Bộ, Đông giáp biển Đơng, Nam giáp Thái Bình Dương, Tây giáp vịnh Thái Lan Đồng sơng Cửu Long có vị trí đắc địa, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển, khai thác nuôi trồng thủy sản *Về hệ sinh thái: Dưới ảnh hưởng môi trường biển sông, từ lâu vùng đồng sông Cửu Long hình thành phát triển hệ sinh thái tự nhiên độc đáo Đó hệ sinh thái rừng ngập nước (Vườn quốc gia Tam Nông, rừng Trà Sư, vùng Đồng Tháp Mười), hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển ( Vườn quốc gia U Minh Thượng, Vườn quốc Gia U Minh Hạ), hệ sinh thái nông nghiệp Đặc biệt, hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, giữ cân môi trường sinh thái toàn khu vực Hệ sinh thái rừng ngập mặn hình thành nên hệ thực vật ngập mặn phong phú đa dạng, phổ biến vùng loài mắm trắng, đước, bần trắng, bần chua, vẹt tách, dà qnh, dà vơi, giá, cóc vàng, dừa nước *Cư dân miền Tây: Cư dân sống vùng đồng sông Cửu Long bao gồm dân tộc Kinh, Hoa, Khmer Chăm người Kinh chiếm đại đa số Còn lại, người Hoa tập trung nhiều tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng; người Chăm sống chủ yếu An Giang; người Khmer có mặt đơng đúc tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang *Du lịch miền Tây: Du lịch Tiền Giang: Khu di tích Ấp Bắc thuộc xã Tân Phú huyện Cai Lậy – Tiền Giang cách trung tâm huyện lỵ khoảng 10 km hướng Động Đây di tích lịch sử ghi chiến thắng Ấp Bắc 02/01/1963 đánh bại chiến thuật bủa lưới, phóng lao, trực thăng vận thiết xa vận đế quốc Mỹ Ngồi có chợ Cái Bè, chùa Vĩnh tràng, Du lịch Bạc Liêu: Nói đến Bạc Liêu nhiều người nghĩ đến giai thoại công tử tiếng phong lưu khắp Lục tỉnh Nam Kỳ xưa Ngày nay, nhà công tử Bạc Liêu điểm đến du lịch tiếng Bạc Liêu Ngồi có số nơi tiếng khác vườn nhãn cổ trăm tuổi, vườn chim Bạc Liêu, đền thờ Bác Hồ Du lịch Cần Thơ: Về Cần Thơ du khách thường chợ Cái Răng trước tiên Ngồi có nhiều vườn ăn trái cho du khách tham quan Cần Thơ xem Tây Đô thời trước, trung tâm văn hóa, kinh tế lớn vùng đồng sông Cửu Long Du khách du lịch Cần Thơ tham quan vườn cò Bằng Lăng, chợ Cái Răng, chợ Phong Điền, nhà cổ Bình Thủy, miệt vườn Cần Thơ… Du lịch Cà Mau: Vùng đất Mũi Cà Mau nơi tạo ấn tượng với du khách cột mốc ghi dấu điểm cuối Tổ quốc Ngồi tham quan rừng U Minh, vườn chim Cà Mau, mũi Cà Mau, đảo Hòn Khoai… đến Cà Mau Như vậy, Tây Nam Bộ có thuận lợi khó khăn: * Thuận lơị - Đất phù sa có diện tích rộng lớn, bồi đắp hăng năm nên màu mỡ, đặc biệt dải đất phù sa dọc sơng Tiền sơng Hậu (diện tích 1,2 triệu ha) thuận lợi để phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa, ăn Khí hậu: thể rõ tính chất cận xích đạo Tổng số nắng trung bình năm 2.200 — 2.700 Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 — 27°c Lượng mưa năm lớn (1.300 — 2.000mm), tập trung vào tháng mùa mưa (từ tháng V đến tháng XI) Với điều kiện hậu thế, thích hợp cho việc trồng nhiệt đới cho suất cao, khả xen canh, tăng vụ lớn; tiến hành hoạt động sản xuất diễn liên tục quanh năm - Mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất sinh hoạt - Sinh vật: thảm thực vật chủ yếu rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu, ) rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp ), động vật, có giá trị cá chim - Tài nguyên biển: phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm nửa triệu mặt nước nuôi trồng thủy sản - Các loại khống sản chủ yếu đá vơi (Hà Tiên, Kiên Lương) than bùn (U Minh, Tứ giác Long Xuyên) Ngồi ra, có dầu khí thềm lục địa *Hạn chế - Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua chua mặn đất, gây trở ngại lớn cho sản xuất sinh hoạt Ngồi ra, đơi xảy thiên tai khác - Phần lớn diện tích đồng đất phèn, đất mặn Cùng với thiếu nước mùa khô làm cho việc sử dụng cải tạo đất gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, vài loại đất lại thiếu dinh dưỡng, đặc biệt nguyên tố vi lượng đất q chặt, khó nước - Tài ngun khống sản hạn chế, gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế - xã hội đồng LONG AN Vị trí điạ lý: Tỉnh Long An tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh phía Đơng, giáp với Campuchia phía Bắc, giáp với Đồng Tháp phía Tây, giáp với Tiền Giang phía Nam Đơn vị hành gồm: thành phố : Tân An thị xã: Kiến Tường 13 huyện Dân số: Trên vùng đất Long An có dân tộc sinh sống : dân tộc kinh, người Hoa, dân tộc thiểu số Khơ me, Cờ Lao,… Trong dân tộc Kinh chiếm đa số Các di tích lịch sử cấp quốc gia như: - Lăng mộ đền thờ ông Nguyễn Huỳnh Đức tọa lạc ấp Dinh phường Khánh Hậu thành phố Tân An tỉnh Long An Nhà Trăm Cột thuộc huyện Cần Đước Long An Di tích lịch sử Ngã Tư Đức Hòa số nơi khác TIỀN GIANG Vị trí địa lý: Tiền Giang tỉnh thuộc miền Trung Nam Bộ, cách thành phố Hồ Chí Minh 70km phía Tây – Nam, phía bắc giáp với Long An, phía tây giáp với tỉnh Đồng Tháp, phía nam giáp với tỉnh Bến Tre Vĩnh Long Tỉnh có thành phố Mỹ Tho, thị xã Gò Cơng, thị xã Cai Lậy huyện gồm: Chợ Gạo, Gò Cơng Tây, Gò Cơng Đơng, Tân Phước, Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè, Tân Phú Đơng Diện tích 2.367km 2, có 32km bờ biển, dân số 1.700.000 người Nhiệt độ trung bình 270C, có hai mùa mưa nắng rõ rệt, nhờ động thực vật trở nên phong phú Văn hóa – du lịch: Thế mạnh du lịch chủ yếu nhờ vào di tích văn hóa lịch sử sinh thái di tích văn hóa Ĩc Eo, Gò Thành từ kỉ I đến Thế kỉ VI sau công nguyên) Di tích Ấp Bắc Đồn tham quan khu Di tích Ấp Bắc (chụp ngày 19/10/2016) Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút (Chụp ngày 19/10/2016) Di tích Ấp Bắc Lũy Pháo Đài, nhiều lăng mộ, đền chùa: lăng Trương Định, lăng Hoàng gia, lăng Tứ Kiệt, chùa Vĩnh Tràng, chùa Bửu Lâm, chùa Sắc Tứ… Các điểm du lịch sinh thái tôn tạo vườn ăn cù lao Thái Sơn Đoàn tham quan cồn Phụng Tiền Giang (Chụp ngày 22/10/2016) VĨNH LONG Vị trí địa lý: Vĩnh Long tỉnh thuộc hạ lưu sông Mê Kông, nằm sông Tiền, sông Hậu trung tâm khu vực ĐBSCL, vị trí giáp giới sau: Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang Bến Tre; Phía Tây Bắc Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp; Phía Đơng Nam giáp với tỉnh Trà Vinh; Phía Tây Nam giáp tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng Thành phố Cần Thơ 10 187 Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu 188 Tết trung thu 189 Đèn kéo quân 190 Thanh minh Cảnh tảo mộ,sửa sang mồ mã ông bà người Hoa 191 Trung ngun (cúng hồn) Mâm cúng ngồi sân cho ngày cô hồn mùng tháng 192 Tết nguyên tiêu Bánh trôi nước cúng dịp tết Múa lân 193 Tết Đoan Ngọ Bánh tro bánh dung để cúng mâm cúng ngày tết 194 Lễ Tắm tượng Phật Tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer 195 Các Sư Tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer 196 Lễ cúng trăng ( Pithi Sâm Peak Preach Khmer) 197 Lễ đua ghe ngo 198 Lễ hội đua bò người Khmer 199 Lễ hội đua bò người Khmer 200 ...1- KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ MIỀN TÂY NAM BỘ *Vài nét sơ lược miền Tây: Vùng đồng sông Cửu Long vùng cực Nam Việt Nam, hay gọi vùng đồng sơng Mê Kơng, vùng đồng Nam Bộ Miền Tây Nam Bộ gồm có... tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc khu vực Đồng sơng Cửu Long Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang Kiên Giang; phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau; phía Đơng Đơng Nam giáp... phù sa cho khắp vùng đồng Nam Bộ Nhờ vậy, trái tốt tươi, tạo nên nhiều vườn ăn trái trĩu Chính thế, vùng đồng sơng Cửu Long hay miền Tây Nam Bộ, hình thành nên văn hóa sơng nước văn hóa miệt vườn

Ngày đăng: 27/02/2018, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan