Từ đầu thế kỷ XVII, đã có lưu dân người Việt ở vùng đất Thuận – Quảng của Chúa Nguyễn đến Mô Xoài (Bà Rịa), Đồng Nai ( Biên Hòa) khai khẩn đất hoang, lập ra những làng người Việt đầu tiên trên vùng đất Nam Bộ.Năm 1620, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên gả con gái của mình là Công chúa Ngọc Vạn cho Quốc vương Chân Lạp Chay Chettha II làm Hoàng hậu của Vương triều Chân Lạp. Năm 1623 chúa Nguyễn Phúc Nguyên sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II lập sở thu thuế ở Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé) và cử quan quân đến đóng đồn án ngữ . Nơi Chúa Nguyễn đặt sở thuế là Mô Xoài, Bà Rịa, đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng cũng là điểm qua lại nghỉ ngơi của thương nhân người Việt, chẳng bao lâu hai đồn trở thành thị tứ, trên bến dưới thuyền, cảnh qua lại sầm uất1. Sự việc này cũng đã được Christofo Borri, một giáo sĩ người Ý sống tại thị trấn Nước Mặn (nay thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) vào các năm 16181633 ghi nhận. Dưới sự bảo trợ của bà Hoàng hậu người Việt của Vương triều Chey Chettha II (16191627), cư dân vùng đất Thuận – Quảng vào sinh sống làm ăn ở lưu vực sông Đồng Nai ngày một đông thêm.
QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG ĐẤT TÂY NAM BỘ I - QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN TRÊN VÙNG ĐẤT TÂY NAM BỘ THỜI KỲ CÁC CHÚA NGUYỄN Từ đầu kỷ XVII, có lưu dân người Việt vùng đất Thuận – Quảng Chúa Nguyễn đến Mơ Xồi (Bà Rịa), Đồng Nai ( Biên Hòa) khai khẩn đất hoang, lập làng người Việt vùng đất Nam Bộ Năm 1620, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên gả gái Cơng chúa Ngọc Vạn cho Quốc vương Chân Lạp Chay Chettha II làm Hoàng hậu Vương triều Chân Lạp Năm 1623 chúa Nguyễn Phúc Nguyên sai phái tới yêu cầu vua Chey Chettha II lập sở thu thuế Prei Nokor (Sài Gòn) Kas Krobei (Bến Nghé) cử quan quân đến đóng đồn án ngữ Nơi Chúa Nguyễn đặt sở thuế Mơ Xồi, Bà Rịa, vùng rừng rậm hoang vắng điểm qua lại nghỉ ngơi thương nhân người Việt, chẳng hai đồn trở thành thị tứ, bến thuyền, cảnh qua lại sầm uất1 Sự việc Christofo Borri, giáo sĩ người Ý sống thị trấn Nước Mặn (nay thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) vào năm 1618-1633 ghi nhận Dưới bảo trợ bà Hoàng hậu người Việt Vương triều Chey Chettha II (16191627), cư dân vùng đất Thuận – Quảng vào sinh sống làm ăn lưu vực sông Đồng Nai ngày đông thêm Theo Đại Nam thực lục tiền biên, tháng năm Mậu Tuất (năm 1658), vua nước Chân Lạp Nặc Nông Chân ( Chan Ramathipati) xâm lấm đất đai Chúa Nguyễn vùng Mơ Xồi Chúa Nguyễn Phúc Tần sai Yến Vũ Hầu (tức Tốn Thất Yến) làm Phó tướng dinh Trấn Biên với cai đội suất tiên phong Xuân Thắng Hầu, tham mưu Minh Lộc hầu, Câu kê Văn Lĩnh bá đem quân đánh miền Nam sau hai tuần đến thành Mỗi Trần Đức Cường, Võ Sĩ Khải, Nguyễn Đức Huệ, Lê Trung Dũng (2015), Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Vùng Đất Nam Bộ, NXB Khoa Học Xã Hội, Trang 128 Xoài đánh tan quân Chân Lạp, bắt Nặc Nông Chân giải Phú Xuân Chúa Nguyễn Phúc Tần “ tha cho tội sai hộ tống nước, khiến làm phiên thần hàng năm nộp cống”2 Tư liệu xác nhận hoạt động quan trọng Chúa Nguyễn đường bước hình thành bảo vệ chủ quyền vùng đất Đơng Nam Bộ thập kỹ đầu kỷ XVII Cùng với nhòm cư dân người Việt, thời gian xuất số người Trung Quốc đến khai khẩn đất hoang sinh sống làm ăn vùng đất Nam Bộ Nhân việc nhà Thanh thay nhà Minh Trung Quốc số quan lại binh lính trung thành với triều đình nhà Minh, khơng chấp nhận thống trị nhà Thanh vượt biển đến Đàng Trong tìm đất sinh sống thúc đẩy nhanh trình khai phá vùng đất đồng Nam Bộ Sách Đại Nam thực lục chép: “Kỷ Mùi năm thứ 31 (1679), mùa xuân, tháng Giêng, tướng cũ nhà Minh Long Môn tổng binh Dương Ngạn Địch phó tướng Hồng Tiến, tổng binh Trần Thượng Xun phó tướng Trần An Bình đem 3000 qn 50 chiến thuyền đến cửa biển Tư Dung Đà Nẵng, tự trần bô thần nhà Minh, nghĩa không chịu làm tớ nhà Thanh, nên đến đề xin làm tớ Bấy bàn bạc rằng: “Phong tục, tiếng nói họ khác, kho bề sai dung, họ bị bách đến khơng nở cự tuyệt Nay đất Đơng Phố ( tên cổ Gia Định) nước Chân Lạp đồng ruộng phì nhiêu nghàn dặm, triều đình chưa rỗi mà kinh lý, chi cho lấy sức họ khai khẩn để ở, làm việc mà lởi ba điều Chúa theo lời bàn cho đặt yến úy lạo khen thưởng, trao cho quan chức khiến đến đất Đông Phố Lại cáo dụ nước Chân Lạp có ý khơng để nước Chân Lạp Bọn Ngạn Địch đến cửa Khuyết tạ ơn để Binh thuyền Ngạn Địch Hồng Tiến vào cửa Lơi Lạp (nay thuộc đất Gia Định ) đến đóng Bàn Long (nay thuộc Biên Hòa) Họ vỡ đất hoang, dựng phố xá, thuyền bn Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 1, Bản dịch Viện sử học, NXB Giao dục, Hà Nội, 2002, tr.72 của người Thanh nước Tây Dương, Nhật Bản, Chà Và lại tấp nập”3 Sách Đại Nam thống chí , vào dấu tích hoạt động cụ thể cho biết nhóm Trần Thượng Xun đến Biên Hòa “mở đất, lập phố”, nhóm Dương Ngạn Địch đến Mỹ Tho “dựng nhà cửa, họp người Kinh, người Di, kết thành làng xóm Sau dựng trường biệt nạp Quy An, Quy Hóa, Cảnh Dương, Thiên Mụ, Gian Thảo, Hoàng Lạp, Tam Lạch, Bả Cảnh, Tân Thạnh cho dân lập ấp khai khẩn ruộng đất cày cấy, lập lại thành trang, trại man, nậu, nhân dân theo nghề nghiệp làm ăn để nộp thuế”4 Như với Sài Gòn – Gia Định, Biên Hòa Mỹ Tho trở thành trung tâm cư dân kinh tế phát triển quyền cai quản Chúa Nguyễn miền Đông Tây Nam Bộ Cùng thời gian Mạc Cữu người xã Lôi Quách, huyện Hải Khang, phủ Lôi Châu, tỉnh Quảng Đơng ( Trung Quốc), việc nhà Minh mà “để tóc chạy sang phương Nam, đến nước Chân Lạp làm chức Ốc Nha , thấy phủ Sài Mạt nước có nhiều người bn bán nước tụ họp, mở song gá bạc để thu thuế gọi hoa chi, lại hố bạc chon nên thành giàu Nhân chiêu tập dân siêu dạt đến nơi Phú Quốc; Cần Bột, Gía Khê, Lũng Kỳ, Hương Úc, Cà Mau (thuộc tĩnh Hà Tiên) thành lập xã thơn”5 Mạc Cữu biến tồn vùng đất Hà Tiên – Long Xuyên Bạc Liêu – Cà Mau (được gọi chung Hà Tiên) thành khu vực dòng họ mình, khơng lệ thuộc vào quyền Chân Lạp Sách Thanh triều văn hiến thông khảo gọi nước Cảng Khẩu ( Cảng Khẩu quốc) : “ Nước có nhiều núi cao, địa hạt khoảng 100 dặm vuông Thành cung thất làm gỗ không khác Trung Quốc Chỗ Vua xây gạch ngói Chế độ trang phục phảng phất Vua đời trước, búi tóc, võng, chít khăn, đội mũ Vua mặc áo bào vẽ trăn rắn, lưng thắt dãi đai, giày dép da Dân mặc áo vạt cổ rộng Khi có tang mặc đồ màu trắng, bình thường áo nhiều màu… Họ gặp chấp hai tay chào theo lễ Đại Nam thực lục, Tập 1, sđd, tr.91 Đại Nam thống chí, Tập 5, sđd, tr 84-85 Đại Nam thực lục, Tập 1, sđd, tr.122.Phú Quốc ngày huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang); Gía Khê Rạch Gía (Kiên Giang), Cà Mau vùng Long Xuyên, Bạc Liêu, Cà Mau Phong tục nước ham chuộng thơ văn, nước có dựng đền thờ Khổng Tử Vua dân đến lễ…’’6 Những kiện cho thấy thời kì vùng đất Nam Bộ trở thành nơi tranh chấp ảnh hưởng quyền bính hai lực vương triều Chân Lạp Chúa Nguyễn, vai trò Chân Lạp ngày lưu mờ, vai trò Chúa Nguyễn ngày khẳng định, mở rộng cố Năm 1674, vương triều Chân Lạp bị chia thành Chính Quốc Vương (đóng U Đơng) Phó Quốc Vương (đóng Sài Gòn), hai triều cống Chúa Nguyễn Năm 1691, Phó Quốc Vương Nặc Nông Nộn (Ang Non) qua đời từ vùng đất khơng đại diện cho Vương triều Chân Lạp Năm 1698, Chúa Nguyễn Phúc Chu sai Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai Tại đây, ông tiến hành “chia đất Đông Phố, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phúc Long (nay thăng làm phu) dựng dinh Trấn Biên (tức Biên Hòa ngày nay), lấy xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình (nay thăng làm phủ) dựng dinh Phiên Trấn (tức dinh Gia Định ngày nay), dinh đặt chứa lưu thủ, cai bạ, ký lục đội thuyền thủy tinh binh thuộc binh Mở rộng đất đai nghìn dặm, vạn hộ, chiêu mộ người dân xiêu dạt từ Bồ Chính Nam cho đơng Thiết lập xã thôn,phường ấp, chia cắt giới hạn, khai khẩn ruộng nương , định lệ thuế tô dung, làm sổ đinh điền Lại lấy người Thanh đến buôn bán Trấn Biên lập làm xã Thanh Hà, Phiên Trấn lập xã Minh Hương.Từ người Thanh buôn bán thành dân hộ [ ta]”7 Như vậy, Chúa Nguyễn xác lập chủ quyền quản lí mặt nhà nước xứ Đồng Nai (huyện Phúc Long) – Sài Gòn (huyện Tân Bình) xác nhập hẳn vào lãnh thỗ Đàng Trong, tổ chức đơn vị hành máy quyền từ cấp dinh trấn tận thôn xã, thực thi quyền lực nhà nước việc quản lí đất đai, hộ khẩu, thu thuế trưng thu nguồn lợi tự nhiên thu thuế qua việc trao đổi với thương nhân Thanh triều văn hiến thông khảo, Quyển 297, Tứ Duệ 5, tr.7463 Đại Nam thực lục, Tập 1, sđd, tr.111 nước Đến đây, Sài Gòn – Gia Định trở thành trung tâm hành chính trị bước hình thành trung tâm kinh tề văn hóa vùng đất Sự kiện năm 1698 cột mốc quan trọng trình xác lập thực thi chủ quyền Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ Trước tình hình phát triển nhanh chóng khu vực Gia Định quyền quản lí quyền Chúa Nguyễn, Mạc Cữu ngày nhận thấy khơng dựa vào quyến Chúa Nguyễn muốn tiếp tục cố mỡ rộng lực vùng đất này, nên đem toàn vùng đất cai quản với Chúa Nguyễn Sách Đại Nam thực lục chép kiện xảy vào năm 1708: “Đến Cửu ủy cho người thuộc Trương Cầu Lý Xã dâng thư xin làm Hà Tiên trưởng Chúa nhận cho, trao cho chức tổng binh Cửu xây dựng dinh ngũ, đóng Phương Thành, nhân dân ngày đến đông” Tháng năm 1711, Tổng binh trấn Hà Tiên Mạc Cửu đến cửa khuyết tạ ơn Chúa Nguyễn Phúc Chu hậu thưởng Việc vùng đất Hà Tiên xác nhập vào lãnh thỗ Đàng Trong kiện đánh dấu bước phát triển quan trọng trình mở rộng chủ quyền Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ Đến đầu kỷ XVIII, chủ quyền Việt Nam mở rộng đến Hà Tiên mũi Cà Mau, bao gồm hải đảo ngồi Biển Đơng vịnh Thái Lan Lúc này, bên cạnh đội Hoàng Sa trấn giữ quần đảo Biễn Đơng, Chúa Nguyễn đặt đội Bắc Hải (dưới kiêm quản đội Trường Sa) có trách nhiệm khai thác hóa vật, kiểm tra, kiểm sốt thực thi chủ quyền Việt Nam khu vực “ xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn đảo Hà Tiên”9 Sau Mạc Cửu mất, Chúa Nguyễn tiếp tục phong cho Mạc Cửu Mạc Thiên Tứ làm Đô đốc trấn Hà Tiên cho “ Cho thuyền long miễn thuế, sai xuất dương tìm mua quý báu để nộp Lại sai mở cục đúc tiền để tiện việc trao đổi Thiên Tứ chia đặt nha thuộc, kén bổ quân ngũ, đắp thành lũy, mở phố chợ, khách buôn nước đến họp đông Lại vời người văn học, mở Chiêu Anh các, Đại Nam thực lục, sđd, tr 122 Lê Qúy Đơn tồn tập, Tập 1, NXB Khoa học xã hội,1997, tr 120 nhau giảng bàn xướng họa, có 10 vịnh Hà Tiên (Hà Tiên thập vịnh)”10 Trong lời tựa Hà Tiên thập vịnh viết vào cuối Hạ năm Đinh Tỵ (1737), Mạc Thiên Tứ khẳng định: “Trấn Hà Tiên nước An Nam xưa đất hoang, từ tiên quân khai sáng đến nay, 30 năm, mà dân yên… Mùa hè năm Ất Mão (1735) , tiên quân đi, nối theo mối trước, trị thư rỗi, hang ngày với văn nhân bàn việc vịnh thơ,… Do biết núi sơng nhờ phong hóa tiên quân mà thêm phần tráng lệ, lại danh sĩ phẫm đề mà thêm vẽ linh tú Thơ làm cho chốn ven biển thêm tươi đẹp, mà trang sử trấn Hà Tiên vậy”11 Mạc Thiên Tứ không sức xây dựng phát triển Hà Tiên trở thành trung tâm kinh tế phồn thịnh, mà nêu cao ý thức bảo vệ chủ quyền với tư cách người giao nhiệm vụ bảo vệ vùng cực Nam đất nước.Sách Đại Nam thực lục cho biết vào năm 1739: “ Nặc Bồn nước Chân Lạp lấn Hà Tiên…Thiên Tứ đem hết quân đánh, đuổi tới Sài Mát, ngày đêm đánh hăng, lương thực không tiếp kịp Vợ Nguyễn Thĩ đốc suất vợ lính vận lương đến nuôi quân, quân không bị thiếu ăn, hăng hái cố đánh phá quân Bồn Tin thắng trận báo lên, Chúa khen ngợi, đặc biệt cho Thiên Tứ chức Đô đốc tướng quân, ban cho áo bào đỏ mũ đai, phong Nguyễn Thị làm Phu nhân Do Chân Lạp khơng dám nhòm ngó Hà Tiên nữa”12 Năm 1744, Chúa Nguyễn Phúc Khốt lên ngơi vương, tổ chức máy hành thống nhất, chia toàn đất Đàng Trong thành 12 dinh trấn phụ thuộc Các dinh đặt trấn thủ, cai bạ ký lục để cai trị Đứng đầu trấn chức đô đốc Riêng vùng đất Nam Bộ lúc gồm dinh Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hổ trấn Hà Tiên13 Vào khoảng thời gian này, Vương triều Chân Lạp lăm vào tình trạng nội mâu thuẩn, chia rẽ Có lực muốn dựa hẳn vào Chúa Nguyễn, lại lực muốn chạy theo Vua Xiêm Các lực lượng đối địch ln tìm hội thuận lợi để thơn tính lẫn Sách Đại Nam thực lục 10 Đại Nam thực lục, Tập 1, sđd, tr 274 Lê Qúy Đơn tồn tập, sđd, tr 274 12 Đại Nam thực lục, sđd, tr 148 13 Đại Nam thực lục, sđd, tr 153 11 cho biết vào năm Mậu Thìn (1748) “Nặc Tha (SathaII) nước Chân Lạp lên Vua Nặc Thâm từ nước Xiêm về, Tha không chịu thuận Thâm cử binh đánh Tha chạy sang Gia Định Thâm liền chiếm đất Đến Thâm chết, Đôn, Hiên, Yếm tranh làm vua… Mùa hạ, tháng 6, Nặc Nguyên(Ang Tong) nước Chân Lạp (con thứ hai Nặc Thâm) Cao La Hâm Ốc Đột Lục Man cầu viện quân Xiêm đánh Nặc Tha Nặc Tha lại chạy sang Gia Định, bị bệnh chết Nặc Nguyên (Ang Tong) làm Vua nước ấy”14 Vùng đất Hà Tiên từ nhập vào lãnh thỗ Đàng Trong, ngày hưng thịnh, trở thành nơi nhiều lực triều đình Chân Lạp tìm đến với hi vọng cưu mang cậy nhờ Cuối năm 1755, Vua Chân Lạp Nặc Nguyên “chạy Hà Tiên, nương tựa Đô đốc Mạc Thiên Tứ”15 Năm 1756, Nặc Nguyên “ xin hiến đất hai phủ Tầm Bồn Lôi Lạp nộp bù lễ cống thiếu năm trước để chuộc tội” 16 Sau bàn tính kỹ, Chúa Nguyễn chấp nhận việc “ lấy đất hai phủ ấy, ủy cho thần xem xét hình thể, đặt lũy đóng quân, chia cấp ruộng đất cho quân dân, vạch rõ địa giới, cho đặt lệ vào Châu Đinh Viễn để thu lấy toàn khu”17 Năm sau, năm 1757, Nặc Nguyên qua đời Người họ Nặc Nhuận tạm coi việc nước, sau triều đình Chân Lạp bị rối loạn, đánh giết lẫn Người Nặc Nhuận ( em họ Nặc Nguyên) Nặc Tôn (Outey II) chạy sang Hà Tiên Mạc Thiên Tứ cưu mang giới thiệu Nặc Tôn lên Chúa Nguyễn “Chúa sắc phong cho Nặc Tôn ( Outey II) ,làm vua nước Chân Lạp, sai Thiên Tứ với tướng sĩ năm dinh hộ tống nước… Bấy Nặc Tôn lại cắt năm phủ Hương Úc, Cần Bột, Chân Sum, Sài Mạt, Linh Quỳnh để tạ ơn Mạc Thiên Tứ, Thiên Tứ hiến cho triều đình Chúa cho lệ năm phủ vào quản hạt Hà Tiên, Thiên Tứ xin đặt Gía Khê làm đạo Kiên Giang, Cà Mau làm đạo Long 14 Đại Nam thực lục, sđd, tr 155 Theo biên niên sử Khmer Nặc Tha làm vua lần lần thứ ông lên vua 15 Đại Nam thực lục, sđd, tr 164 16 Đại Nam thực lục, sđd, tr 165 17 Đại Nam thực lục, sđd, tr 166 Xuyên, đặt quan lại, chiêu dân cư, lập thôn ấp làm địa giới Hà Tiên ngày thêm rộng”18 Như vậy, đến năm 1757, phần đất lại Tây Nam Bộ mà thực tế thuộc quyền cai quản Chúa Nguyễn trước đó, thức thuộc chủ quyền Việt Nam Sau này, thời Nhà Nguyễn (1802 – 1945) có số địa điểm cụ thể tiếp tục điều chỉnh, khu vực biên giới Tây Nam Việt Nam hoạch định từ năm 1757 Trên vùng đất Nam Bộ, Chúa Nguyễn thi hành sách khuyến khích đặc biệt việc khai phá đất hoang, cho phép người dân biến ruộng đất khai hoang thành ruộng đất tư nhân Bảo vệ dân chúng khẩn hoang xác lập chủ quyền hai trình Chúa Nguyễn tiến hành song song đồng thời, xác lập chủ quyền để bảo vệ tính hợp pháp cơng khẩn hoang thành cơng khẩn hoang sở để xác lập chủ quyền thật Chỉ sau kỷ, tính từ đầu kỷ XVII kỷ XVIII, toàn khu vực Nam Bộ hoàn toàn thuộc quyền cai quản Chúa Nguyễn nhanh chóng trở thành vùng đất phát triển kinh tế - xã hội động Đây thành lao động cần cù sáng tạo tất cộng đồng dân cư guồng máy phát triển chung đất nước, vai trò lớp cư dân người Việt, người Khmer người Hoa Là bật NHÀ NGUYỄN CỦNG CỐ VÀ HỒN THIỆN THỐNG NHẤT HÀNH CHÍNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ Thời Gia Long (1802- 1819) Năm 1802 vua Gia Long xếp đặt lại hệ thống quan chức dinh trấn nước Theo lệ chuẩn thì: trấn Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Thanh, Đinh Tường đặt Thư Ký, Cai án, Tri bạ, ty Xá sai, ty Tướng thần lại… Đạo Long Xuyên, 18 Đại Nam thực lục, sđd, tr 166 Tầm Phong Long thuộc tĩnh An Giang; Linh Quỳnh đất huyện Hà Châu, tỉnh Hà Tiên thời Tự Đức, thuộc Campuchia đạo Kiên Giang đặt Cai bá, Tri bạ, viên dich ty từ thuộc ty trở lên, tùy nơi nhiều việc, việc khơng có số định trước Lại chuẩn chọn người thơng minh hiểu mà làm việc, bổ vào ty Tả thừa, Hữu thừa trấn Riêng phủ Gia Định, từ năm 1800, Nguyễn Ánh cho đổi thành trấn Gia Định, đến 1802, đặt chức Tổng trấn, Phó tổng trấn, Cai bạ, Cai Án, Tri bạ.19 Năm 1808, vua Gia Long cho đổi Gia Định trấn thành Gia Định thành, dinh Phiên Trấn làm trấn Phiên An, dinh Trấn Binh làm trấn Biên Hòa, dinh Vĩnh Trấn làm trấn Vĩnh Thanh, dinh Trấn Định làm Trấn Định Tường; trấn nâng huyện lên làm phủ, nâng tổng lên thành huyện ( thuộc trấn Phiên An có phủ, huyện; thuộc trấn Biên Hòa có phủ, huyện; thuộc trấn Vĩnh Thanh có phủ, huyện; thuộc trấn Định Tường có phủ, huyện; hai đạo Long Xuyên Kiên Giang đặt huyện Long Xuyên Kiên Giang, huyện đặt tổng Mỗi huyện đặt chức Tri huyện.Đồng thời, chuẩn định số nhân viên cho Tả hữu thừa ty, Chiêm hậu ty, Lương y ty thành dinh trấn.20 Theo ghi chép Trịnh Hoài Đức, năm 1816 hệ thống đơn vị hành từ cấp trấn đến xã thôn Nam Bộ chia Trấn Phiên An gồm phủ ( Tân Bình), huyện (Bình Dương, Tân Long, Phúc Lộc, Thuận An), tổng, 460 xã, thôn, phường, lân, ấp Trấn Biên Hòa gồm phủ (Phủ Long), huyện (Phúc chính, Bình AN, Long Thành, Phúc An), tổng 310 xã thôn, phường Trấn Đinh Tường gồm phủ (Kiến An), huyện (Kiến Đăng, Kiến Hưng, Kiến Hòa, tổng 314 thơn, ấp Trấn Vĩnh Thanh gồm phủ (Định Viễn), huyện (Vĩnh Bình, Vĩnh An, Vĩnh Định, Tân An), tổng 353 thơn, phường, ấp, trại, xóm 19 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945), Trần Đức Cường (chủ biên), NXB khoa học xã hội, 2015, Trang 181 20 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945), Trần Đức Cường (chủ biên), NXB khoa học xã hội, 2015, Trang 181, 182 Trấn Hà Tiên có huyện (Kiên Giang, Long Xuyên), tổng 103 xã, thơn, xóm, phố, đội, nậu, thuộc, sở, sóc Khu vực lệ thuộc trấn Hà Tiên (chưa đặt danh hiệu phủ huyện tổng) gồm 52 xã thơn, xóm, phố, sở, thuộc, đội, sóc Trong đó: người Việt 19 xã, thuộc; người Minh Hưng, người Thanh (Hoa Kiều) phố, sở, xóm, thuộc; nhười Khmer 26 sóc.21 Năm 1819, trấn Phiên An số đinh 28.200 người, điền thổ 4.800 sở; Biên Hòa số đinh 10.600 người điền thổ 2.800 sở; Đinh Tường số đinh 19.800 người, điền thổ 9.900 sở; Hà Tiên số đinh 1.500 người, điền thổ 60 sở Riêng năm 1813, số đinh Gia Định tăng lên 26.000 người.22 Thời Minh Mệnh (1820 – 1840) Triệu Trị (1841 – 1847) Đầu thời Minh Mệnh, nhà Nguyễn giữ nguyên hệ thống hành cấp thời Gia Long Gia Định thành bao gồm trấn Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Thanh, Đinh Tường Hà Tiên Dưới trấn đơn vị hành cấp phủ huyện… Năm 1813, Gia Long bắt đầu đặt chức Tri huyện đến năm 1822, Minh Mạng bắt đầu đặt trị phủ bốn phủ Tân Bình (thuộc trấn Phiên An), Định Viễn (thuộc trấn Vĩnh Long), Phúc Long (thuộc trấn Biên Hòa) Kiến An (thuộc trấn Đinh Tường), bổ nhiệm người có văn học Hàn lâm Biên tu Hà Quyền, Phan Hữu Tỉnh, Vũ Đức Khuê, Phan Bá Đạt nắm giữ chức Tri phủ để “lo tuyên dương đức hóa, khuyên bảo thói hay…”23 Năm Minh Mệnh (1823), nhà Nguyễn cho định lại chức trật phủ huyện Trước đây, phủ đặt Tri phủ, trật Chánh lục phẩm, huyện đặt Tri huyện, trật Chánh thất phẩm, đến bớt viên, phủ huyện trọng yếu đặt thêm phủ Đồng tri Huyện thừa người Phẩm hàm Tri phủ đổi lên Tòng ngũ phẩm, phủ Đồng tri, Chánh lục phẩm, Tri huyện đổi lên Tòng lục phẩm, Huyện thừa, Chánh thất phẩm Trong đợt này, 10 huyện thành Gia Định ( Tân Long, Vĩnh Bình, Kiến Hưng, Bình Dương, Phúc Lộc, 21 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945), Trần Đức Cường (chủ biên), NXB khoa học xã hội, 2015, Trang 185 22 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945), Trần Đức Cường (chủ biên), NXB khoa học xã hội, 2015, Trang 186 23 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945), Trần Đức Cường (chủ biên), NXB khoa học xã hội, 2015, Trang 188, 189 Thuận An, Bình An, Vĩnh An, Kiến Đăng, Kiến Hòa) đặt huyện thừa, tiền gạo dưỡng liêm theo bổng phẩm trật mà cấp Đồng thời, Minh Mệnh sai chế cấp ấn triện cho huyện phủ nha kiêm lý hạt thành Gia Định Huyện Tân Long phủ Tân Bình Phiên An, huyện Phúc Chính phủ Phúc Long Biên Hòa , huyện Vĩnh Bình phủ Đinh Viễn huyên Tân Minh phủ Hoằng Anh Vĩnh Thanh, huyện Kiến Hưng phủ Kiến An Đinh Tường, huyện thuộc phủ nha khiêm lý, cấp cho ấn đồng dấu kiềm gỗ , huyện thứ ấn viên Tri phủ giữ, có việc huyện đóng ấn này, không dùng ấn phủ.24 Các huyện Long Xuyên Kiên Giang (thuộc trấn Hà Tiên) vốn trước Quản đạo Hiệp thủ quyền coi việc huyện, đến Minh Mệnh (1825) thấy địa quan trọng biên giới hai huyện nên ông sai đặt chức Tri Huyện mà bãi chức Hiệp thủ, chức Quản đạo khơng trơng cơi cơng việc huyện đổi thành chức Quản thủ chuyên việc đóng Riêng trấn thành Gia Định tổng có người cai tổng đặt thêm phó tổng ngoại ủy Năm Minh Mệnh thứ (1823) thăng huyện Tân An, trấn Vĩnh Thanh làm phủ Hoằng An, tổng Tân Minh làm huyện Tân Minh, Tổng Bảo An làm huyện Bảo An Phủ Hoằng An đặt thêm tri phủ (kiêm lý huyện Tân Minh).25 Năm 1825 huyện Tân Minh thuộc phủ nha Hoằng An kiêm lý đặt thêm chức huyện thừa 1826 huyện Vĩnh Đinh Hoằng An, ba đạo Tân Châu, Chiến Sai Hùng Ngự Vĩnh Thanh chức Hiệp thủ ba đạo Năm 1825, Minh Mệnh bắt đầu cho đặt phủ Lạc Hóa, đổi phủ Lạc Hóa Đổi phủ Trà Vinh làm huyện Trà Vinh, phủ Mân Thít làm huyện Tuân Nghĩa, lệ thuộc vào phủ Lạc Hóa 24 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945), Trần Đức Cường (chủ biên), NXB khoa học xã hội, 2015, Trang 189 25 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945), Trần Đức Cường (chủ biên), NXB khoa học xã hội, 2015, Trang 190 Năm 1831 – 1832, Minh Mệnh tiến hành cải cách hành phạm vi nước, công việc chia đặt tỉnh Nam Kì sau: Tỉnh Phiên An: thống phủ Tân Bình, Tan An huyện Bình Dương, Tân Long, Phúc Lộc, Thuận An, Tân Hòa Nguyên tổng Thịnh Hội, Thịnh Mục , Hòa Lạc, Hòa Đòng huyện Kiến Hào thuộc Định Tường, trích đặt làm huyện Tân Hòa, đổi thuộc Phiên An; lấy huyện Phúc Lộc, Thuận An, Tân Hòa đổi đặt làm phủ Tân An; huyện Bình Dương, Tân Long phủ Tân Bình Tỉnh Biên Hòa: thống trị phủ Phúc Long huyện Phúc Chính, Phúc An, Bình An, Long thành Tỉnh Vĩnh Long: Thống trị phủ Định Viễn, Hoằng An, Lạc Hóa, huyện Vĩnh Bình, Vĩnh Tự, Tân Minh, Bảo An, Tuân Nghĩa, Trà Vinh Phủ Lạc Hóa nguyên thuộc thành Gia Định đổi thuộc Vĩnh Long.Nguyên huyện Vĩnh Bình chia huyện Vĩnh Bình, Vĩnh Trị Tỉnh Định Tường: thống trị phủ Kiến An huyện Kiến Hưng, Kiến Đăng, Kiến Hòa Tỉnh An Giang: thống trị phủ Tân thành, Tuy Biên huyện Vĩnh An, Vĩnh Định, Đông Định, Đông Xuyên, Tây Xuyên Nguyên đất Châu Đốc lấy huyện Vĩnh An, Vĩnh Định, phủ Định Viễn thuuocj Vĩnh Long đổi làm tỉnh An Giang phía dơng sơng Hậu Giang đặt huyện Đông Xuyên, lấy thôn ấp đặt làm tổng lại lấy tooeng thuộc huyện Vĩnh Định cho lệ thuộc vào Ở mé tây sông Hậu Giang đặt huyện Tây Xuyên trích lấy tổng huyện Vĩnh An chô lệ thuộc vào Lấy huyện Đông Xuyên, Tây Xuyên đặt làm phủ Tuy Biên; huyện Vĩnh An, Vĩnh Định đặt làm phủ Tân Thành Tỉnh Hà Tiên: thống trị phủ Khai Biên huyện Hà Châu, Long Xuyên, Kiên Giang Phủ Khai Biên nguyên phủ An Biên đổi ra, huyện Hà Châu nguyện huyện Hà Tiên đổi ra.26 26 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945), Trần Đức Cường (chủ biên), NXB khoa học xã hội, 2015, Trang 193, 194 Các nước Xiêm La, Chân Lạp sai sứ đến giao hiếu triều cống quan tổng đốc An-Hà xét xem qua đâu chuyển sức chó bổ An Giang theo khoản mà làm Sứ mà chuẩn Kinh sửa soạn binh thuyền chuyển giao hạt tiếp giáp hộ tống Nếu có cơng văn lại Tổng Đốc bàn hai Ty Bố, Án,làm cho ổn thỏa Công văn, đứng quan hàm Tổng đốc Khi có giấy tờ gửi Phật lăng nước Xiêm dùng ấn quan phòng Tổng đốc ; có giấy tờ gửi quốc vương Chân Lạp đóng ấn bảo hộ nước Chân Lạp Nếu có việc khơng hợp pháp, người bị tội Tổng đốc, thứ đến Bồ Chính Án Sát Từ năm 1833 đến 1835, vùng đất Nam xãy nhiều biến cố lớn.Sau Lê Văn Duyệt chết, nuôi Lê Văn Khôi tụ quân làm loạn, chiếm giữ thành Phiên An câu kết với quân Xiêm chống lại triều đình Nhà Nguyễn tập trung binh lực vừa lo dẹp dậy Lê Văn Khôi, vừa lo chống lại xâm lấn quân Xiêm Xét thấy miền đất Hà Tiên nơi địa đầu quan yếu, năm 1834, Minh Mệnh cho đổi phủ Vịnh Tham, tỉnh Hà Tiên làm làm phủ khai biên phủ Cần Bột làm phủ Quang Biên Hai phủ ven biển, phí đơng phía tây băc có đường thông đến Nam Vang, Phủ lật, Khai Biên, Khai Biên, phía tây giáp giới trấn Cổ Cơng nước Xiêm La, đường thủy, đường thông suốt Minh Mệnh lại cho đổi phủ khai biên làm phủ An Biến năm 1837 bắt đầu đặt chức tri phủ, phủ lỵ đặt sau đồn Trấn Biên, hạt phủ nhân dân ngày đông, ruộng đất ngày mở rộng, thu thuế, tuyển lính, cơng việc ngày nhiều Năm 1837, nhà Nguyễn cho lập thêm phủ, huyện : Tháng 5-1837, vào số đinh, số điền tinh Vĩnh Long ngày nhiều Minh Mạng đặt cho phủ Hoằng Đạo Tháng 8-1837, Minh Mệnh cho đặt thêm phủ Kiến Tường thuộc tỉnh Định Tường Định Tường cai quản phủ (Kiến An) huyện (Kiên Hưng, Kiến Đăng,Kiến Hòa) Tháng 11-1837, Minh Mệnh chia huyện Bình An tỉnh Biên Hòa làm hai uyện Bình An Nghĩa An Năm 1838, nhà Nguyễn quy định khuyết hạng phủ huyện châu đặt lại hay làm địa phương Kinh tỉnh ngoài… Thời Thiệu Trị (1841-1847), nhà Nguyễn lại cho đổi huyện Hà Dương tỉnh Hà Tiên thuộc vào quản hạt phủ Tĩnh Biên, tỉnh An Giang Đồng thời, đổi huyện Hà âm tỉnh Hà Tiên cho lệ thuộc phủ Tĩnh Biên tỉnh An Giang Về bản, tỉnh Gia Định thời Minh Mệnh Thiệu Trị khơng có thay đồi nhiều địa giới hành phủ, huyện Song song với việc kiện tồn hệ thống hành chính, thời Minh Mệnh Thiệu Trị, tình hình trị,quân vùng đất Nam Bộ diễn phức tạp, đặc biệt quan hệ triều Nguyễn với Xiêm la căng thẳng, nội nhàn Nguyễn phải cản thiệp, nên nhà Nguyễn quan tâm đến việc củng cố xây dựng hệ thống thành trị vùng biên giới ... 1945) có số địa điểm cụ thể tiếp tục điều chỉnh, khu vực biên giới Tây Nam Việt Nam hoạch định từ năm 1757 Trên vùng đất Nam Bộ, Chúa Nguyễn thi hành sách khuyến khích đặc biệt việc khai phá đất... Nguyễn miền Đông Tây Nam Bộ Cùng thời gian Mạc Cữu người xã Lôi Quách, huyện Hải Khang, phủ Lôi Châu, tỉnh Quảng Đông ( Trung Quốc), việc nhà Minh mà “để tóc chạy sang phương Nam, đến nước Chân... thuận lợi để thơn tính lẫn Sách Đại Nam thực lục 10 Đại Nam thực lục, Tập 1, sđd, tr 274 Lê Qúy Đơn tồn tập, sđd, tr 274 12 Đại Nam thực lục, sđd, tr 148 13 Đại Nam thực lục, sđd, tr 153 11 cho