ĐỀ CƯƠNG HK II (KHỐI 8) I. Hoàn thành phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? 1. KMnO 4 → + + … 2. KclO 3 → + 3. H 2 O → + 4. Fe + O 2 → 5. S + O 2 → 6. P + → P 2 O 5 7. CH 4 + O 2 → + 8. Fe + HCl → + 9. Al + HCl → + … 10. Fe + H 2 SO 4 → + 11. Zn + H 2 SO 4 → + 12. Al + H 2 SO 4 → + …… 13. H 2 + ZnO → + 14. H 2 + Fe 2 O 3 → + 15. H 2 + O 2 → 16. Mg + → MgO II. Hoàn thành phương trình phản ứng và cho biết sản phẩm tạo thành thuộc loại hợp chất nào? 1. Na + H 2 O → + 2. Na 2 O + → NaOH 3. P 2 O 5 + H 2 O → 4. BaO + H 2 O → 5. K 2 O + H 2 O → 6. Ca + O 2 → 7. + → MgO 8. Ca + … → Ca(OH) 2 + H 2 9. SO 3 + H 2 O → … 10.CaCO 3 → + 11.N 2 + → NO 12.CuO + H 2 O → … III. Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1. Ca → CaO → Ca(OH) 2 2. S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → ZnSO 4 3. KClO 3 → O 2 → Na 2 O → NaOH 4. Fe → Fe 3 O 4 → Fe → FeCl 2 5. KMnO 4 → O 2 → Fe 3 O 4 → Fe → FeSO 4 6. KClO 3 → O 2 → P 2 O 5 → H 3 PO 4 IV. Gọi tên các chất có CTHH và xác định loại hợp chất: CuNO 3 : KOH : HgCl 2 : Ba(HCO 3 ) 2 : FeO : Ba 3 (SO 4 ) 2 : Cu 2 O : NaOH AgNO 3 : FeSO 4 : NaHCO 3 : AlCl 3 : H 2 CO 3 : CuHPO 4 : Fe 2O3 : Al(OH) 3 : Mg(HSO 4 ) 2 : Fe(OH) 2 : FeCl 2 : Fe(OH) 3 : NaNO 3 : N 2 O 5 : H 2 SO 4 : Mg(OH) 2 : Cu(OH) 2 : Fe 3 O 4 : P 2 O 5 : Na 2 O : Al 2 O 3 : CuO : Ba(OH) 2 : H 2 SO 4 : 1 V. Viết CTHH các hợp chất có tên sau: Sắt (II) nitrat : Đồng (II) oxit: Kẽm photphat: Kali cacbonat: Axit nitric: Bari sunphat: Kẽm hidroxit: Bạc nitrat: Natri hidrosunphat: Magie sunphat: Kali hidroxit: Sắt (II) hidroxit: Bari sunphat: Canxi cacbonat: VI. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (dùng CTHH để viết lại PTHH) 1. Lưu huỳnh trioxit + nước → axit sunfuric …………………………………… ………… 2. Điphotpho penta oxit + nước → axit photphoric …………………………….…………… 3. Magiê + khí Oxi → t Magiê oxit …………………………………… …………………… 4. Sắt + khí Oxi → t Sắt từ oxit …………………………………… ……………………… 5. Kaliclorat → t Kalicolua + khí oxi ……………………………………………………… 6. Đồng (II) oxit + khí hidro → t đồng + nước ………………………………………………. 7. Thuỷ ngân (II) oxit + khí hidro → t thuỷ ngân + nước ……………………………………. 8. Đồng (II) hidroxit → t đồng (II) oxit + nước ……………………………………………… VII. Nhận biết – Hiện tượng: • Nhận biết các chất khí: khí cacbonat (CO 2 ), khí oxi (O 2 ), khí hidro (H 2 ), không khí. Oo0O0oo − Đưa que diêm còn tàn đỏ và mỗi lọ: ∗ Lọ nào làm que diêm bùng cháy sáng là lọ chứa O 2 . − Đưa que diêm đang cháy vào các lọ còn lại: ∗ Lọ cháy cới ngọn lửa màu xanh mờ (kèm theo tiếng nổ nhỏ) là H 2 . ∗ Lọ làm tắt que diêm là CO 2 . ∗ Lọ làm que diêm cháy bình thường là không khí. Tự luyện : − CO 2 , H 2 , O 2 . − H 2 , O 2 , N 2 . • Nhận biết các dung dịch: NaCl, NaOH, HCl. Oo0O0oo Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên: ∗ Dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ: là lọ đựng dung dịch HCl. ∗ Dung dịch nào làm quỳ tím hoá xanh: là lọ đựng dung dịch NaOH. ∗ Dung dịch còn lại không làm quỳ tím đổi màu là lọ đựng NaCl. Tự luyện: − HCl, Ba(OH) 2 , BaCl 2 . − Cu(OH) 2 , CaCl 2 , H 2 SO 4 . − HNO 3 , Na 2 SO 4 , KOH. − HCl, Ba(OH) 2 , H 2 O. VIII. Bài toán: Toán mẫu: Cho khí H 2 dư qua CuO đun nóng thu được 3,2g kim loại. a) Nêu hiện tượng quan sát được? Viết phương trình phản ứng hoá học. 2 b) Tính khối lượng CuO đã phản ứng? c) Đem toàn bộ lượng nước thu được tác dụng với Kali. Tính thể tích khí H 2 thu được (đktc). (Cu=64, H=1, K=39) oo0O0oo H 2 + Cuo → t Cu + H 2 O 1 1 1 1 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol Hiện tượng: Bột CuO màu đen chuyển dần sang đỏ (Cu) và có hơi nước ngưng tụ m Cu = n Cu .M Cu ⇒ n Cu = = = 0,05 (mol). M CuO = n CuO .M CuO = 0,05.80 = 4(g) (M CuO = 64+16 = 80 g) 2H 2 O + 2K → 2KOH + H 2 2 2 2 1 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol 0,025 mol = 0,05 (mol) ⇒ = = = 0,025 (mol) ⇒ = .22,4 = 0,025.22,4 = 0,56 (l). Tự luyện: 1. 40g đồng (II) oxit bằng khí hidro a) Viết PTHH b) Tính số gam đồng kim loại thu được. c) Tính thể tích khí Hidro (đktc). (Cu=64, O=16,H=1) 2. Cho 40g SO 3 hoà tan vào nước. a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng axit thu được. c) Cho toàn bộ lượng trên tác dụng với kẽm. Tính thể tích khí Hidro sinh ra (đktc). (Zn=64, S=32, O=16, H= 1) Toán mẫu: Đốt chát hoàn toàn 6,2g photpho. 3 Tính thể tích không khí cần dùng vừa đủ. Biết = . Nếu hoà tan toàn bộ sản phẩm cháy vào trong nước để tạo thành 200ml dd H 3 PO 4 . Tính C M dd H 3 PO 4 thu được. (P=31, O=16, H=1). Oo0O0oo 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 4 5 2 0,2 mol 0,25 mol 0,1 mol m P = n P .M P ⇒ n P = = = 0,2 (mol). = .22,4 = 0,25.22,4 = 5,5 (l). ⇒ V KK = 5. = 5.5,6 = 28 (l). P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 1 3 2 0,1 mol 0,3 mol 0,2 mol = 0,1 (mol) ⇒ = 0,2 (mol) = = = 1 (M) Tự luyện: 1. Hoàn tan 9,2g Natri vào nước sau cùng thu được 50g dd. a) Viết phương trình phản ứng. Tính khối lượng bazơ tạo thành. b) Tính C% dd NaOH thu được sau phản ứng. ( Na=23, O=16, H=1). 2. Hoà tan 3,25g kẽm vào dung dịch axit clohidric (dư). a) Viết phương trình phản ứng. Tính thu được ở đktc. b) Dẫn khí H 2 thu được vào 1,6g sắt (III) oxit. o Chất nào dư sau phản ứng? o Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. (Fe=56, Zn=65, H=1, O=16) 4 5 . ……………………………………. 8. Đồng (II) hidroxit → t đồng (II) oxit + nước ……………………………………………… VII. Nhận biết – Hiện tượng: • Nhận biết các chất khí: khí cacbonat (CO 2 ), khí oxi (O 2 ), khí hidro (H 2 ), không. ngưng tụ m Cu = n Cu .M Cu ⇒ n Cu = = = 0,05 (mol). M CuO = n CuO .M CuO = 0,05 .80 = 4(g) (M CuO = 64+16 = 80 g) 2H 2 O + 2K → 2KOH + H 2 2 2 2 1 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol 0,025 mol = 0,05. → NaOH 3. P 2 O 5 + H 2 O → 4. BaO + H 2 O → 5. K 2 O + H 2 O → 6. Ca + O 2 → 7. + → MgO 8. Ca + … → Ca(OH) 2 + H 2 9. SO 3 + H 2 O → … 10.CaCO 3 → + 11.N 2 + → NO 12.CuO + H 2 O