BTHH tự ôn tập HKII Hóa 9

5 336 1
BTHH tự ôn tập HKII Hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP THAM KHẢO ÔN TẬP HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : HÓA HỌC 9 I- TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất 1- Độ rượu là gỉ? A- là số gam rượu etylic có trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước B- là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước ; C- Cả A và B đều đúng ; D- Cả A và B đều sai 2- Cho Na dư vào rượu 96 0 thì có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra? A- 1 phản ứng B- 2 phản ứng ; C- 3 phản ứng ; D- không có 3- Để pha được 75 ml rượu etylic 40 0 , người ta phải dùng lượng rượu etylic và nước là bao nhiêu (Biết : 2 5 2 0,8 / ; 1 / C H OH H O D g ml D g ml = = ) A- 24g rượu etylic và 45g H 2 O B- 30g rượu etylic và 45g H 2 O ; C- 45 g rượu etylic và 20g H 2 O ; D- 40g rượu etylic và 75g H 2 O 4- Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Na? A- CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B- C 2 H 5 OH , CH 3 COOC 2 H 5 ; C- CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 ; D- CH 3 COOH, C 6 H 6 5- Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH? A- CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B- CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 ; C- C 2 H 5 OH , CH 3 COOC 2 H 5 ; D- CH 3 COOH, C 2 H 5 OH , CH 3 COOC 2 H 5 6- Để tẩy vết dầu ăn dính trên áo quần thì chọn cách làm nào sau đây? A- Chỉ dùng nước B- Giặt bằng xà phòng thông thường ; C- Giặt bằng xăng ; D- Tẩy trước bằng xăng rồi giặt lại bằng xà phòng 7- Nung nóng hỗn hợp vừa đủ gồm 8,9 kg chất béo và 1,2 kg xút (NaOH) thì thu được 0,92 kg glyxerol và m gam hỗn hợp muối natri của các axit béo. Giá trị của m là : A- 11,02 kg B- 9,18 kg ; C- 10,1 kg ; D- 8,19 kg 8- Dãy gồm các chất đều là hiđrocacbon là: A- C 4 H 10 ; C 2 H 4 ; C 6 H 12 B- C 2 H 4 ; C 2 H 6 O ; C 6 H 12 ; C- C 6 H 6 ; C 3 H 4 ; CH 2 O ; D- CH 4 ; C 2 H 6 ; C 2 H 4 Br 2 9- Hãy chỉ ra công thức cấu tạo dạng thu gọn của rượu etylic? A- CH 3 – O – CH 3 B- CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH ; C- CH 3 – CH 3 ; D- CH 3 -CH 2 -OH 10- Trong các chất dưới đây, chất nào có tính axit? O CH 3 -C ; OH (I) O CH 3 -CH 2 -C ; OH (II) O CH 2 -C ;  H OH (III) O CH 3 -C H (IV) A- (I) và (II) B- (I), (II), (III) ; C- (I và IV) ; D- (I), (II), (III), (IV) 11- Cho các hiđrocacbon sau đây: CH 2 = CH–CH 3 ; CH ≡ C– CH 3 ; C 6 H 6 ( ben zen) ; CH 3 –CH 2 – CH 3 (I) (II) (III) (IV) Chất làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường là : A- Các chất (I) và (II) B- Các chất (I) , (II) và (IV) ; C- Các chất (II) và ( IV) ; D- Các chất (I) và (IV) 12- Nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng 12+ ; có 3 lớp electron ; có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A- Ở nhóm III, chu kỳ 2 , ô thứ 12 B- Ở nhóm II, chu kỳ 3 , ô thứ 12 ; C- Không xác định được vị trí của X ; D- Cả A,B,C đều sai 13- Nguyên tố R thuộc nhóm V trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trong oxit cao nhất nguyên tố R chiếm 43,66 % khối lượng. Xác định nguyên tố R A- Nitơ ; B - Phốt pho ; C- Lưu huỳnh ; D- Cacbon 14- Phương pháp loại bỏ khí CO 2 khỏi hỗn hợp gồm CO 2 và CH 4 là: A- Dẫn hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư B- Dẫn hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH) 2 dư ; C- Cả A,B đều đúng ; D- Cả A,B đều sai 15- Cho biết 0,25 mol một hidrocacbon A có thể làm mất màu tối đa 0,5 mol brom trong dung dịch. Vậy CTPT của A là : A- C 2 H 4 ; B- C 2 H 2 ; C- CH 4 ; D- C 6 H 6 ( benzen) Đáp án: 15 câu trắc nghiệm trên Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B B A A B D B A D A A B B C B Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm ghép đôi Câu 1- Ghép mỗi thí nghiệm ở cột A với một hiện tượng ở cột B sao cho phù hợp Cột A ( thí nghiệm) Cột B ( Hiện tượng) 1- Cho benzen vào dung dịch brom 2- Nhỏ vài giọt axit axêtic lên đá vôi 3- Sục khí axêtilen vào dung dịch brom a) thoát ra chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí b) thoát ra khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí c) dung dịch chuyển từ da cam sang không màu d) không xảy ra phản ứng Trả lời : 1) ……………… ; 2) …………….; 3) ……………… Câu 2 - Hãy ghép mỗi chất ở cột A tương ứng với tính chất hóa học ở cột B Cột A ( Chất) Cột B ( một số tính chất hóa học) 1- Chất béo 2- Rượu etylic 3- Axit axetic 4- Benzen 5- Glucozơ a) Tác dụng với nước dưới xúc tác axit tạo glixerol và axit béo b) Tác dụng với Natri giải phóng khí hiđro, cháy dễ dàng trong không khí sinh ra CO 2 và H 2 O kèm theo ngọn lửa xanh mờ. c) Tác dụng với Natri giải phóng khí hiđro, tác dụng với bazơ sinh ra muối và nước, tác dụng với muối cacbonat sinh ra CO 2 d) Tác dụng với được AgNO 3 /NH 3 tạo ra kết tủa e) Không tác dụng với kim loại Natri, khi cháy sinh ra CO 2 , H 2 O và có nhiều muội than. g) Làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường Câu 3: Hãy ghép các chữ A hoặc B, C, D, E chỉ thí nghiệm với các số 1,2,3,4,5,6 chỉ hiện tượng cho phù hợp. THÍ NGHIỆM HIỆN TƯỢNG 1- Dẫn khí axetilen dư vào dd hỗn hợp (AgNO 3 + NH 3 ) a- Không có hiện tượng gì 2- Cho etylen vào dung dịch hỗn hợp (AgNO 3 + NH 3 ) b- sủi bọt khí 3- Cho axit axetic vào ống nghiệm đựng NaHCO 3 c- có kết tủa màu vàng nhạt d- có kết tủa màu trắng Câu 4 : Ghép mỗi nội dung ở cột A tương ứng với một nội dung ở cột B Chất Tính chất 1- ben zen a- Chất khí, không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường 2- metan b- Không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường, nhưng làm mất màu brom lỏng khi đun nóng và có xúc tác( bột Fe) 3- axetilen c- Làm mất màu dung dịch brom, nhưng không tạo kết tủa với AgNO 3 /NH 3 4- etilen d- Chất lỏng không màu, khi cháy cho ngọn lửa màu xanh mờ. e- Làm mất màu dung dịch brom, tạo kết tủa khi phản ứng với AgNO 3 /NH 3 Kết quả ghép Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 II- TỰ LUẬN 1) Nhận biết các chất sau đây bị mất nhãn bằng phương phảo hóa học: a) etylen, metan, khí cacbonic ( gợi ý: dùng các thuốc thử ddBr 2 , dd nước vôi trong) b) etylen, metan, axetylen ( gợi ý: dùng các thuốc thử dd AgNO 3 /NH 3 , dd Br 2 ) c) axit axetic, rượu etylic, dung dịch glucozơ, benzen ( gợi ý: dùng QT, dd AgNO 3 /NH 3 , Na) d) dung dịch glucozo, dung dịch saccarozơ, dung dịch fructozơ ( gợi ý: dùng dd AgNO 3 /NH nhận ra glucozơ , Nhỏ dung dịch HCl vào 2 chất còn lại đun nóng rồi thử sản phẩm bằng dd dd AgNO 3 /NH 3 nhận ra saccaro zơ ) e) etylen, lưu huỳnh đioxit, cacbon đi oxit, metan ( gợi ý: dùng nước vôi phân biệt 2 nhóm chất: nhóm làm đục nước vôi và nhóm không làm đục nước vôi. Dùng ddBr 2 để thử mỗi nhóm ) 2) Hoàn thành các chuyển hóa hóa học sau đây: a) Ca(OH) 2 → CaCO 3 → CaO → CaC 2 → C 2 H 2 → C 2 H 2 Br 4 b) CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH →CH 3 COOC 2 H 5 → CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Cu c) Khí cacbonic → tinh bột → glucozơ → rượu etyic → natri etylat saccarozơ poli etylen ( PE) d) C 2 H 5 OH → C 2 H 4 → C 2 H 4 Br 2 → C 2 H 4 ( phản ứng cuối cho tác dụng với Zn, đun nóng) C 2 H 6 3) TINH CHẾ ( LÀM SẠCH ) Nêu phương pháp hóa học để làm sạch: a) CH 4 có lẫn CO 2 , C 2 H 4 ; b) C 2 H 4 có lẫn C 2 H 2 ; c) CH 3 COONa có lẫn NaOH Hướng dẫn : Câu a: Dẫn hỗn hợp vào dung dịch kiềm dư để hấp thụ CO 2 sau đó dẫn hỗn hợp còn lại vào ddBr 2 để hấp thụ C 2 H 4 Câu b: Dẫn hỗn hợp vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư để hấp thụ C 2 H 2 Câu c: Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch CH 3 COOH dư để chuyển NaOH thành CH 3 COOH. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn CH 3 COONa. 4) TÁCH RIÊNG TỪNG CHẤT KHỎI HỖN HỢP: a) Hỗn hợp CH 4 , CO 2 ; b) Hỗn hợp CH 4 , CO 2 , C 2 H 2 ; c) Hỗn hợp rượu etylic và axit axetic Hướng dẫn : Câu a: Dẫn hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH) 2 dư , khí CH 4 thoát ra nên thu được CH 4 . Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao thu được CO 2 . Câu b: Dẫn hỗn hợp vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư để hấp thụ C 2 H 2 . Khí thoát ra là CO 2 và CH 4 . Để tách CO 2 và CH 4 thì làm như câu a. Để tái tạo C 2 H 2 thì lấy kết tủa ( C 2 Ag 2 ) cho tác dụng với H 2 SO 4 Câu c: Cho NaOH (vừa đủ) vào hỗn hợp. Chưng cất hỗn hợp sản phẩm và ngưng tụ hơi rượu thì được etylic lỏng. Phần chất rắn cho tác dụng với H 2 SO 4 thì thu được CH 3 COOH. 5) ĐIỀU CHẾ: a) Từ tinh bột và các chất tùy chọn, hãy viết các PTHH điều chế axit axetic. b) Từ đá vôi, than đá, nước và các chất xúc tác, hãy viết các PTHH điều chế axetylen, rượu etylic và canxi axetat c) Từ rượu etylic và các chất cần thiết, viết PTHH điều chế khí metan, etilen, axetilen, benzen Hướng dẫn: viết các phương trình điều chế theo sơ đồ dưới đây a) Sơ đồ điều chế: Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → axit axetic b)Sơ đồ điều chế: CaCO 3 → CaO → CaC 2 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Ca c) Sơ đồ điều chế : C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → CH 3 COONa → CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 C 6 H 6 Chú ý: một số phản ứng khó: CaO + 3 C 0 2000 C → CaC 2 + CO CH 3 COONa + NaOH 0 CaO t C → CH 4 + Na 2 CO 3 3C 2 H 2 0 600 C bột than → C 6 H 6 C 2 H 2 + Ag 2 O 3 NH → C 2 Ag 2 + H 2 O C 2 Ag 2 + H 2 SO 4 → C 2 H 2 + Ag 2 SO 4 6) BÀI TỐN Bài 1 : Đốt cháy hồn tồn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ A thì thu được 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam nước. Biết tỷ khối hơi của A đối với H 2 là 23 a) Hợp chất A gồm những ngun tố nào? Giải thích b) Xác định CTPT viết các CTCT có thể có của A Hướng dẫn: - Tìm m C ; m H : C 12 m 4,4 1, 44 2 gam= × = ; tương tự tính được m 0,3 gam H = - suy ra m O = 0,8 gam Hợp chất gồm 3 ngun tố C,H,O có cttq: C x H y O z - Tìm khối lượng mol hợp chất: M = 23 × 2 = 46 gam Áp dụng định luật thành phần khơng đổi ta có: 12x y 16z 46 20 1,2 0,3 0,8 2,3 = = = = giải tìm x, y, z Bài 2: Hòa tan hồn tồn 4,8 gam kim loại magie vào trong dung dịch axit axetic thì thu được một dung dịch A và khí B. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H 2 sinh ra ( đktc) c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch A. Giả sử đã dùng 155,6 g dung dịch axit axetic. Hướng dẫn: Khi tính câu c cần chú ý cơng thức tính nhanh khối lượng dung dịch sau phản ứng: dd m (sau) m ( lấy vào TN) - m ( tách ra: sp rắn, khí)= ∑ ∑ Cụ thể : m ddA 4,8 + 155,6 - 0,2.2 =160 gam= Bài 3 : Cho 1,4 lít ( đktc) hỗn hợp khí A gồm mêtan và êtilen hấp thụ vào bình đựng dung dịch brơm ( dư) thì thấy có 4 gam brơm phản ứng, a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp A. c) Tính thể tích khơng khí (đktc) để đủ đốt cháy hồn tồn ½ hỗn hợp A. Biết rằng O 2 chiếm 20% thể tích khơng khí. Hướng dẫn: Câu a và b: Tính số mol Br 2 = 4: 160 = 0,025 (mol) Chỉ có C 2 H 4 tác dụng với dung dịch Br 2 Từ PTHH → số mol C 2 H 4 = 0,025 ( mol) Tính thể tích C 2 H 4 là 0,56 lít ⇒ Thể tích CH 4 Câu c: Viết PTHH để tính số mol O 2 phản ứng ( hoặc tính trực tiếp thể tích O 2 ). kk O 2 100 V V 20 = × Bài 4: Cho 23 gam rượu etylic tuyệt đối tác dụng với Na dư ( biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml) a) Viết PTHH b) Tính thể tích rượu etylic đã phản ứng c) Tính thể tích H 2 sinh ra ( đktc) Bài 5: Dẫn 0,672 lít ( đktc) hỗn hợp gồm etilen và axetilen vào dung dịch brom dư thấy có 6,4 gam brom phản ứng. a) Viết các PTHH xảy ra b) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Bài 6: Cho Na dư vào 18ml rượu etylic 23 0 . Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml, của nước là 1g/ml) a) Viết PTHH b) Tính thể tích H 2 sinh ra ( đktc) Hướng dẫn: Tính thể tích rượu etylic và thể tích nước ⇒ khối lượng ⇒ số mol mỗi chất Viết 2 phương trình phản ứng, tính số mol H 2 theo 2 phản ứng ⇒ thể tích H 2 Hết . brom a) thoát ra chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí b) thoát ra khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí c) dung dịch chuyển từ da cam sang không màu d) không xảy ra phản ứng Trả. BÀI TẬP THAM KHẢO ÔN TẬP HỌC KỲ II- NĂM HỌC 20 09- 2010 MÔN : HÓA HỌC 9 I- TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời. bằng xà phòng thông thường ; C- Giặt bằng xăng ; D- Tẩy trước bằng xăng rồi giặt lại bằng xà phòng 7- Nung nóng hỗn hợp vừa đủ gồm 8 ,9 kg chất béo và 1,2 kg xút (NaOH) thì thu được 0 ,92 kg glyxerol

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan