Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ÔN TẬP HỌC KỲ II HOÁ HỌC 8 Trường THCS Nguyễn Du Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ Giáo viên : LÊ THỊ NGỌC ÁNH Câu 1 : Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học của khí oxi, cho ví dụ. Câu 2 : Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học của khí Hiđro, cho ví dụ. Câu 3 : Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học của Nước, cho ví dụ. Câu 4 : Nêu định nghĩa phản ứng : hoá hợp, phân huỷ, thế, oxi hoá- khử, cho ví dụ. Tiết 66 : ÔN TẬP HỌC KỲ II ƠN TẬP HỌC KỲ II Tính chất vật lý : Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vò, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở – 183 o c, có màu xanh nhạt. Tính chất hoá học : 1/ Tác dụng với phi kim : 4P + 5O 2 → 2 P 2 O 5 Câu 1 : Nêu tính chất vật lí và tính chất hố học của khí oxi, cho ví dụ. 2/ Tác dụng với kim loại : 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 3/ Tác dụng với hợp chất : CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O t 0 t 0 t 0 ƠN TẬP HỌC KỲ II Câu 2 : Nêu tính chất vật lí và tính chất hố học của khí Hiđro, cho ví dụ. Tính chất vật lý : - Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vò, ít tan trong nước. Nhẹ nhất so với các chất khí. Tính chất hoá học : 1/ Tác dụng với oxi :2 H 2 + O 2 → 2H 2 O 2/ Tác dụng với đồng oxit : CuO + H 2 → H 2 O + Cu ƠN TẬP HỌC KỲ II Câu 3 : Nêu tính chất vật lí và tính chất hố học của Nước, cho ví dụ. Tính chất vật lí a/ Tác dụng với kim lọai baz + H→ ơ 2 Na + H 2 O → 2NaOH + H 2 b/ Tác dụng với 1 số oxit bazơ baz→ ơ CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 c/ Tác dụng với oxit axit Axit→ SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 Tính chất vật lí -Nước là chất lỏng, không màu, k mùi, k vò. Sôi ở 100 o C - Hoà tan được nhiều chất lỏng, khí, rắn. - Hóa rắn ở 0 o c ; D = 1 g/ml Phản ứng hoá hợp : Là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. VD: C + O 2 CO→ 2 Phản ứng phân hủy : là phản ứng hoá học trong đó từ 1 chất sinh ra nhiều chất mới. VD : 2KClO 3 2KCl + 3O→ 2 Phản ứng thế : là ph n ng hoá h c giữa đơn chất ả ứ ọ và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. VD : Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Phản ứng oxi hoá – khử :là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá VD : Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H→ 2 O ƠN TẬP HỌC KỲ II Câu 4 : Nêu định nghĩa phản ứng : hố hợp, phân huỷ, thế, oxi hố- khử, cho ví dụ. Bài tập 1 : Lập phương trình hố học và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì ? a. H 2 + O 2 → H 2 O b. Fe 3 O 4 + H 2 → Fe + H 2 O c. Al + HCl → AlCl 3 + H 2 d. Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + H 2 O e. Al + CO 2 → Al 2 O 3 + C ƠN TẬP HỌC KỲ II 2 2 32 2 4 3 3 6 44 2 2 3 t o t o t o t o 3 Phản ứng hoá họp Phản ứng phân huỷ Phản ứng oxi hoá - khử Phản ứng thế Phản ứng oxi hoá - khử ƠN TẬP HỌC KỲ II Câu 5 : Nêu định nghĩa oxit, có mấy loại oxit. Cách gọi tên. - Đ N : Oxit là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit axit : - Có 2 loại oxit Oxit bazơ : - Cách gọi tên : Tên oxit baz :ơ Tên kim loại (N u KL có nhiều hoá trò thì kèm theo hoá trò)ế + oxit Tên oxit axit : Tên phi kim( có tiếp đầu ngữ chỉ số nguyên tử Pk) + oxit ( có tiếp đầu nguyên tử chỉ số nguyên tử oxi). Bài tập 2 : Gọi tên các oxit sau : CaO : MgO : Fe 2 O 3 : SO 3 : N 2 O 5 : ÔN TẬP HỌC KỲ II Lưu huỳnh tri oxit Đi nitơ penta oxit Sắt (III) oxit Canxi oxit Magie oxit [...]... ƠN TẬP HỌC KỲ II Bài tập 4: Gọi tên các oxit sau : HCl : Axit clohiđric HNO3 : Axit nitric H2SO3 : Axit sunfurơ Canxi hiđroxit Ca(OH) 2 Fe(OH)3 : Na2SO4 : Sắt (III) hiđroxit Natri sunfat Na2HPO4 : Natri hiđro photphat ƠN TẬP HỌC KỲ II Bài tập 5: Dùng khí hiđro khử 16 g sắt (III) oxit a Viết phương trình phản ứng b.Tính khối lượng sắt tạo thành c.Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng (ởđktc) ƠN TẬP...ƠN TẬP HỌC KỲ II Câu 6 : Cho biết chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá Đáp án : - Sự khử : là sự tách oxi ra khỏi hợp chất - Sự oxi hoá : là sự tác dụng của oxi với chất khác - Chất khử : Là chất chiếm oxi của chất khác - Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác Bài tập 3 Hãy chọn công thức thích hợp ở bảng 1 để điền vào bảng 2 BẢNG 1 Stt... Phi kim+ ic *Axit có ít nguyên tử oxi : Tên axit : Axit + tên Phi kim +ơ ƠN TẬP HỌC KỲ II Câu 7 : Nêu khái niệm axit, bazơ, muối Cách gọi tên -Bazơ : Phân tử bazơ gồm có nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit(-OH) - Cách gọi tên : Tên kim loại (Kèm theo hóa trò nếu kim loại có nhiều hóa trò) + Hiđroxit ƠN TẬP HỌC KỲ II Câu 7 : Nêu khái niệm axit, bazơ, muối Cách gọi tên Phân tử muối... + C BẢNG 2 Stt phản ứng 1 2 3 4 Chất khử Chất Oxi hóa C O2 H2 Fe3O4 CO Fe2O3 Mg CO2 ƠN TẬP HỌC KỲ II Câu 7 : Nêu khái niệm axit, bazơ, muối Cách gọi tên - Axit Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại - Cách gọi tên : a/ Axit không có oxi Tên axit: Axit + tên Phi kim + Hiđric b/ Axit có oxi *Axit có nhiều nguyên tử... ƠN TẬP HỌC KỲ II Bài tập 5: Dùng khí hiđro khử 16 g sắt (III) oxit a Viết phương trình phản ứng b.Tính khối lượng sắt tạo thành c.Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng (ởđktc) ƠN TẬP HỌC KỲ II Bài tập 6 : Cho 27g nhôm tác dụng với 49 g axit sunfuric Sau phản ứng thu được muối va khí Hiđro a Sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu gam b.Tính khối lượng muối tạo thành c.Tính thể tích khí H2 thu được . hoá- khử, cho ví dụ. Tiết 66 : ÔN TẬP HỌC KỲ II ƠN TẬP HỌC KỲ II Tính chất vật lý : Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vò, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở – 183 o c,. 2H 2 O t 0 t 0 t 0 ƠN TẬP HỌC KỲ II Câu 2 : Nêu tính chất vật lí và tính chất hố học của khí Hiđro, cho ví dụ. Tính chất vật lý : - Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vò, ít tan trong. oxit ( có tiếp đầu nguyên tử chỉ số nguyên tử oxi). Bài tập 2 : Gọi tên các oxit sau : CaO : MgO : Fe 2 O 3 : SO 3 : N 2 O 5 : ÔN TẬP HỌC KỲ II Lưu huỳnh tri oxit Đi nitơ penta oxit Sắt