Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
217 KB
Nội dung
Tuần 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc 1 tiết 3 học hát bài : Mời bạn vui múa ca Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu bài hát. HSK-G: Biết bài hát là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Qua bài hát gd các em biết yêu thiên nhiên, bảo vệ các loại động vật, cây cối để luôn có đợc môi trờng trong lành . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên. - Nhạc cụ đệm ( đàn oóc gan, kèn phím), bảng phụ chép sẵn lời ca. 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ). - Hình thức tổ chức lớp học : Tập thể , cá nhân ,tổ ( nhóm) -Phơng pháp tổ chức lớp học : Thuyết trình , vấn đáp , thực hành luyện tập III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : Nhắc nhở t thế ngồi của học sinh . 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trớc, cho cả lớp hát lại. 3. Bài mới: Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. + Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này đợc trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài chia làm 5 câu). + Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc lời hơn. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Ngồi ngay ngắn chú ý nghe. - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV. 1 - Chú ý những chỗ lấy hơi (sau nốt trắng) để hớng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS ( nếu các em hát cha đúng yêu cầu), nhận xét. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Chim ca líu lo. Hoa nh đón chào X x xx x x xx (GV phát các nhạc cụ gõ và hớng dẫn cách sử dụng cho HS, gồm: thanh phách, trống nhỏ). - GV nhận xét đánh giá - Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Chim ca líu lo. Hoa nh đón chào . X x x x x x x x 4 .Củng cố- dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca một lần trớc khi kết thúc tiết học. HSK- GHỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát. - Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ hoạ nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở những em cha tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS về ôn bài hát vừa học - Chú ý t thế ngồi hát ngay ngắn. Hát ngân đúng phách theo hớng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của GV , chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, theo nhóm. + Hát cá nhân. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ theo h- ớng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (dùng thanh phách) - Ôn lại bài hát theo hớng dẫn của GV. - Trả lời: + Bài: Mời bạn vui múa ca. + Tác giả: Phạm Tuyên. - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò ghi nhớ. ___________________________________ 2 Chiều Bồi D ỡng âm nhạc 1 TVĐPH bài mời bạn vui múa ca Nhc v li: Phm Tuyờn. Kể chuyện âm nhạc I/ Mc tiờu: - Hỏt ỳng giai iu li ca, hỏt ng u, rừ li. - Bit hỏt kt hp gừ m theo phỏch, nhp v tit tu li ca. - Nh c tờn cõu chuyn v mt vi nhõn vt trong chuyn. - Qua cõu chuyn HS nhn bit c õm nhc cú mt v trớ ht sc to ln i vi i sngụsinh hot hng ngy ca con ngi . II/ Chun b: - G/v: Nhc c quen dựng; mỏy,bng a nhc, cõy sỏo trỳc - Hs : SGK, thanh phỏch. III/Hot ng dy hc: Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: *H 1:(15phỳt): ễn tp * Luyn hỏt thuc li v ỳng giai iu: + Cho vi HS khỏ hỏt. + T chc nhn xột, nờu cỏch sa cha ( nu cú ) + Cho HS luyn hỏt. *H 2: (20 phỳt) Hỏt kt hp cỏc hot ng: + Cho HS hỏt kt hp gừ m ( 3 cỏch ). + Hng dn hỏt kt hp vn ng ph ho. + T chc biu din trc lp. + GV nờu nhn xột, sa cha. - HS khỏ n ca. - Lp nhn xột. - Lp - nhúm cỏ nhõn. + Lp nhúm cỏ nhõn. + C lp tp ti ch. + Nhúm cỏ nhõn. + Nờu nhn xột. _________________________________ TIT 2 TVĐPH bài mời bạn vui múa ca Nhc v li: Phm Tuyờn Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: *H 1:(15phỳt)Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hớng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ: + Câu hát : Chim ca líu lo : Hai tay đa lên trớc giả làm tiếng chim hót chân nhún theo nhịp nghiêng sang phải rồi sang trái . + Câu hát : Hoa nh đón chào ; Chân nhún theo nhịp hai tay chụm đa từ dới lên nh đài hoa + Câu hát : Bầu trời xanh , nớc long lanh. Hai tay giơ cao , chân nhún theo nhịp nghiêng sang phải rồi sang trái . + Câu hát La la lá la là là la là . Hai tay chông HS thực hiện từng động tác theo h- ớng dẫn của GV. Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo lớp . 3 hông chân nhún theo nhịp . + Câu hát Mời bạn cùng vui múa vui ca .đứng tại chỗ tay vỗ đệm theo phách . GV sửa những chỗ sai - GV khuyến khích HS khá giỏi tự nghĩ ra những động tác khác để minh hoạ nhằm phát huy tính tích cực, khả năng t duy sáng tạo của các em. - GV chỉnh sửa Hoạt động 2( 15phút) : Tổ chức cho HS biểu diễn trớc lớp. - Mời HS lên biểu diễn trớc lớp. Học sinh khá giỏi : Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ họa do giáo viên hớng dẫn hoặc do các em sáng tạo . Học sinh đại trà: Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách - Nhận xét HS biểu diễn (có thể mời HS nhận xét trớc khi GV nhận xét) 1-2 nhóm thực hiện - HS có thể nghĩ ra các động tác khác để thể hiện cho các bạn cùng xem. HS biểu diễn trớc lớp. - Vi ba HS n ca. - Lp nờu nhn xột. - Song ca cỏ nhõn. + Lp nhúm cỏ nhõn. + C lp tp ti ch. + Nhúm cỏ nhõn. + Nờu nhn xột. _______________________________ (Tiết 3) Kể chuyện âm nhạc Tiếng sáo nàng ni Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: *H 1:(15phỳt): Nghe k chuyn Trớc khi kể chuyện giáo viên giới thiệu tên chuyện , xuất xứ và nội dung câu chuyện - GV kể chuyện lần 1 - GV đặt câu hỏi theo nội dung câu chuyện . - Câu chuyện này giới thiệu với chúng ta về loại nhạc cụ dân tộc nào ? - Nàng Ni là ngời dân tộc nào ? - Trong câu chuyện này gồm có những nhân vật nào? - Qua câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - HS lắng nghe. - Học sinh lắng nghe cảm nhận - Học sinh theo dõi trả lời - Cây sáo trúc - Dân tộc Thái - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời theo cảm 4 * GV chốt : Câu chuyện Tiếng sáo nàng Ni giới thiệu với chúng ta thêm một loại nhạc cụ dân tộc khá quen thuộc đối với ngời dân Việt Nam đặc biệt là những ng- ời dân tộc thiểu số đó là cây sáo trúc . Nó đợc làm từ cây nứa ,cây trúc và có thể đợc vang lên ở bất cứ nơi đâu ; sau lũy tre làng , trên lng trâu , giữa sân đình hay trong những dàn nhạc dân tộc . - Qua câu chuyện còn cho chúng ta thấy đựoc âm nhạc không chỉ có tác động đến đời sống của con ngời mà nó còn có thể cảm hóa đợc các loài động vật . HĐ 2:( 10phút) Tập kể chuyện - Hs kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện theo trí nhớ. GV nhận xét tuyên dơng 4 Củng cố Dặn dò:( 10 phút) - Kết thúc tiết học , GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc). - Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm cha đạt cần cố gắng hơn). Dặn HS về ôn lại bài hát Mời bạn vui múa ca , tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca. nhận . 2-3 HS khá kể lại từng đoạn theo trí nhớ của các em HS thực hiện Lắng nghe ghi nhớ _______________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 âm nhạc 3 tiết 3 Học hát bài bài ca đI học Nhạc và lời Phan Trần Bảng I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca một bài hát hành khúc tơi vui, nội dung nói về cảm xúc của nhứng em bé mỗi ngày tới lớp. - Biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, hát đối đáp và hát nối tiếp. - Giáo dục các em tình cảm yêu mến mái trờng, thầy cô, bạn bè và thiên nhiên tơi đẹp. 5 II. Chuẩn bị của giáo viên 1. Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng , bảng phụ chép sẵn lời ca 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ). - Hình thức tổ chức lớp học : tập thể , nhóm ( tổ ) , cá nhân - Phơng pháp :Thuyết trình ,vấn đáp ,thực hành luyện tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổ n định tổ chức (1-2 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) GV hỏi: Giờ trớc cô đã dạy các con bài hát gì? Nhạc và lời của ai? GV nhận xét 3.Bài mới (25 phút) 1.Hoạt động 1: Học hát bài Bài ca đi học + Giới thiệu bài - GV treo tranh ảnh và thuyết trình Bài ca đi học là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác, ông là ngời rất tâm huyết và có nhiều đóng góp trong việc giáo dục âm nhạc ở trờng phổ thông. Nhạc sĩ Phan Trân Bảng là tác giả bài hát: Trờng em xinh, làng em đẹp, cộc cách tùng cheng và Hành khúc tới trờng ( nhạc Pháp viết lời cùng nhạc sĩ Lê Minh Châu - SGK 6). Bài ca đi học là một ca khúc ngắn gọn trong sáng, nói lên niềm vui của những em bé ngày ngày đợc tới trờng trong khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp. + Nghe hát mẫu - GV đệm đàn kết hợp hát mẫu +Đọc lời theo tiết tấu lời ca: - GV yêu cầu hs đọc lời ca trên bảng ổn định trật tự HS trả lời HS theo dõi HS nghe và cảm nhận 1-2 em đọc lời ca 6 Mỗi lời gồm 4 câu hát GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2-3 lần. GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu. HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. +Luyện thành: 1-2 phút - GV đàn +Tập hát từng câu: - GVhát câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và nhẩm theo. GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn. Tập tơng tự với các câu tiếp theo. - GV hớng dẫn:Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền hai câu với nhau. GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi khi nghỉ ở dấu lặng đơn. - GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. Tiến hành dạy hai câu còn lại tơng tự. +Hát lời 1: - GV yêu cầu hát 2 lần Nửa lớp hát 2 câu đầu, nửa lớp kia hát 2 câu sau rồi đổi ngợc lại +Trình bày bài hát - Có thể dùng tiết tấu Country 2/4, tốc độ = 105. GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng và sôi nổi trong bài hát. +Sử dụng một vài cách hát tập thể: - GV hớng dẫn tập hát đối đáp Chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau. Đổi lại phần trình bày, GV nhận xét. Tập hát nối tiếp Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp HS theo dõi HS thực hiện Luyện thanh HS tập hát theo hớng dẫn của GV HS hát hai câu 1-2 HS trình bày HS hát cả bài HS trình bày HS thực hiện HS tham gia 7 đến hết bài hát. Đổi lại phần trình bày của từng tổ, GV nhận xét. 4 . Củng cố bài - GV hớng dẫn Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một HS bắt nhịp. - GV dặn dò HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn. Tập hát và chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. HS thực hiện HS ghi nhớ ________________________________________________ Chiều Bồi D ỡng âm nhạc 3 Tập vận động phụ họa bài Bài ca đi học Giới thiệu về thang âm và khuông nhạc I/ Mc tiờu : - Hỏt thuc , din cm v lm ng tỏc ph ho. - Trũ chi dựng nhc m vi mt s nhc c gừ. - Tp biu din. II/ Chun b : - Mt s nhc c gừ v tp m theo bi hỏt. - Nhc c quen dựng. III/Hot ng dy hc: Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: 8 *Hot ng 1:(15 phỳt) Luyn hỏt bi: + Hỏt kt hp gừ m: + m theo phỏch. + m theo nhp 2. + m theo tit tu li ca.( Cú th hỏt thm ). *Hot ng 2 : (20 phỳt) * Luyn hỏt kt hp vn ng ph ho. - Hỏt kt hp vận động theo nhạc. - Hỏt thm v gừ m theo tit tu li ca. - T chc biu din trc lp. * HS khá- giỏi vận động phụ hoạ nhịp nhàng - ỏnh giỏ nhn xột, sa cha. - Lp- nhúm- cỏ nhõn. - Lp- nhúm- cỏ nhõn. - Lp- nhúm- cỏ nhõn. - Lp- nhúm- cỏ nhõn. - Lp - nhúm - cỏ nhõn. - Lp - nhúm - cỏ nhõn. - Nhúm cỏ nhõn. HS khá- giỏi thực hiện - Lp nhn xột. __________________________________ Tiết 2: Tập vận động phụ hoạ Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: Hoạt động 1: Tập vận động phụ hoạ - Hớng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ: + Câu hát :Bình minh dâng lên ánh trên giọt sơng long lanh: Hai tay đa lên ngang vai chân đá sang trái trớc sau đó sang phải tay nghiêng theo chân. + Câu hát :Đàn bớm phới phới lớt trên cành hoa rung rinh; Chân nhún theo nhịp hai tay dang ngang vai dập dờn nh cánh bớm + Câu hát :Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh Hai tayđa phía trớc giả làm tiếng chim, chân nhún theo nhịp nghiêng sang phải rồi sang trái . + Câu hát Chào đón chúng em mau bớc nhanh chân tới trờng . Hai tay chống hông chân nhún theo nhịp . ( Lời 2 : Thực hiện động tác nh lời 1 ) GV sửa những chỗ sai - GV khuyến khích HS khá giỏi tự nghĩ ra những động tác khác để minh hoạ nhằm phát huy tính tích cực, khả - HS thực hiện từng động tác theo hớng dẫn của GV. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo lớp . 1-2 nhóm thực hiện - HS có thể nghĩ ra các động tác khác để thể hiện cho các 9 năng t duy sáng tạo của các em. - GV chỉnh sửa Hoạt động 2: Tổ chức cho HS biểu diễn trớc lớp. - Mời HS lên biểu diễn trớc lớp. Học sinh khá giỏi : - Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ họa do giáo viên hớng dẫn hoặc do các em sáng tạo . Học sinh đại trà: Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - Nhận xét HS biểu diễn (có thể mời HS nhận xét trớc khi GV nhận xét). bạn cùng xem. - HS biểu diễn trớc lớp. + Từng nhóm. + Cá nhân. - Tự nhận xét các nhóm, cá nhân biểu diễn (em thấy nhóm nào, bạn nào biểu diễn hay nhất ?) __________________________________ BD âm nhạc ( T3) Giới thiệu về thang âm và khuông nhạc Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: Hoạt động 1: Giới thiệu thang âm : - GV treo bảng phụ gt: - Thang âm là 7 tên nốt đớc sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao của âm thanh nh hình bậc thang . ĐÔ RÊ MI FA SON LA SI Bậc1 Bậc2 Bậc3 Bậc4 Bậc5 Bậc6 Bậc7 GV yêu cầu học sinh nhắc lại tên các nốt : Giới thiệu về khuông nhạc - Khuông nhạc dùng để xác định độ cao thấp của âm thanh, ngời ta dùng năm dòng kẻ song song cách đều nhau gọi là khuông nhạc . Có 5 dòng nhạc và 4 khe nhạc đợc tính từ dới lên. nốt khuông nhạc. Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các nốt nằm trên dòng ke , trong khe ,và ngoài khuông nhạc . - GV nhận xét đánh giá Hớng dẫn học sinh làm một số bài tập vào phiếu học tập ( HĐN2). Học sinh quan sát Học sinh nhắc lại theo lớp 4 3 2 1 khe Các nốt có thể viết trên 5 dòng kẻ Các nốt viết trong khe 10 [...]... theo chiều đi xuống Bài tập 3 : Trong một khuông nhạc có mấy dòng nhạc ? mấy khe nhạc ? Chọn 1 trong 3 phơng án trả lời sau đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu Nốt viết ngoài khuông nhạc Học sinh thực hiện Học sinh hoạt động nhóm Thực hiện trong phiếu học tập A Có 4 dòng nhạc A Có 4 khe nhạc B Có 5 dòng nhạc B Có 5 khe nhạc C Có 7 dòng nhạc C Có 7 khe nhạc Bài tập 4 a.Hãy điền số thứ tự các dòng... (Đô-Rê-Mi-Son) - GV viết lên bảng Khuông nhạc có 4 nốt Đô-Rê-Mi-Son - GV hớng dẫn và đàn cao độ GV quy định đọc các nốt Đô -Rê-Mi-Rê-Đô rồi đàn để học sinh hoà theo + Luyện tiết tấu: - GV viết tiết tấu lên bảng GV gõ tiết tấu làm mẫu - GV chỉ định HS xung phong gõ lại - GV hớng dẫn GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách - GV bắt nhịp (1-2) cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách + Tập đọc từng... nhóm cử đại diện trả lời Học sinh thực hiện trong phiếu học tập Chọn một trong ba phơng án trả lời sau đây bằng cách điền dấu X vào ô trống Phím màu đen: + Phím màu trắng a .Có 5 phím a .Có 5 phím b Có 6 phím b Có 7 phím c Có 7 phím c .Có 8 phím GV nhận xét đánh giá Bài tập 2 : Tô màu đen cho các phím đen ( GV phát phiếu học tập cho từng em) Học sinh thực hiện theo nhóm GV chấm nhận xét 4 Củng cố - dặn dò... em thực hiện lại GV hỏi Ai có thể cho biết , tiết tấu có trong bài hát nào? - Có trong bài hát " Thật là hay" câu hát Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh *Luyện tập cao độ và tiết tấu GV đàn (hoặc dùng kèn phím thổi) - GV đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn (từ 3-5 âm) GV bắt nhịp - HS nghe và đọc hoà theo tiếng đàn GV hớng dẫn - HS vừa đọc vừa kết hợp gõ tiết tấu - GV chỉ định HS đọc... tháng 9 năm 2009 âm nhạc 4 tiết 3 Ôn tập bài hát Em yêu hòa bình bài tập cao độ và tiết tấu I Mục tiêu - HS hát thuộc và truyền cảm bài Em yêu hoà bình Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca và gõ đệm với 2 âm sắc - HS trình bày bài theo cách lĩnh xớng nối tiếp và hoà giọng, kết hợp vận động theo nhạc - HS thực hiện 3 bài tập về cao độ và tiết tấu II Chuẩn bị của... nói tên nốt đó HS trong lớp tự đánh giá * Luyện tiết tấu: - GV viết tiết tấu lên bảng Một HS chỉ nốt em khác nói tên GV hỏi - Bài tập này có hình nốt và kí hiệu gì? GV chỉ bảng - Cả lớp cùng nói tên hình nốt và dấu lặng đen GV quy ớc - GV hớng dẫn và quy ớc với HS cách vỗ tay thể hiện dấu lặng đen ( 2 lòng bàn tay úp xuống) GV hớng dẫn làm mẫu - GV vỗ tiết tấu 3-4 lần , vừa vỗ tay vừa nói (đen đen đen,... với phím đàn và tên các nốt nhạc Hot ng ca thy: *H 1 Giới thiệu về phím đàn và tên các nốt nhạc a GT phím đàn : - Bàn phím đàn Organcó 2 màu : Màu đen và màu trắng Một Q8 của đàn Organ có 5 phím màu đen và 7 phím màu trắng TS có 12 phím trong 1 Q8 - Bàn phím đàn Organ có mấy màu? là những màu nào ? GT tên nốt : - Bảy phím màu trắng tơng ứng với bảy tên nốt đợc sắp xếp theo thứ tự : - GV hớng dẫn học... kết hợp với vận động phụ hoạ theo lớp 1-2 nhóm thực hiện HS có thể nghĩ ra các động tác khác để thể hiện cho các bạn cùng xem HS biểu diễn trớc lớp + Từng nhóm + Cá nhân viên hớng dẫn hoặc do các em sáng tạo Học sinh đại trà: Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca - Nhận xét HS biểu diễn (có thể mời HS nhận xét trớc khi GV nhận xét) Tự nhận xét các... +Giới thiệu bài TĐN - GV treo bài TĐN số 1 lên bảng - GV giới thiệu Các em sẽ học bài TĐN số 1 mang tên Cùng vui chơi - GV hỏi Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp Bài TĐN viết ở nhịp 2/4 gồm có 8 nhịp - GV hớng dẫn Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp + Tập nói tên nốt nhạc - GV chỉ định HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất -GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc + Luyện tập... vào các nốt nhạc 2 học sinh nhắc lại Học sinh ghi nhớ GV chấm bài nhận xét 4 Củng cố dặn dò : GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học Dặn học sinh về ôn bài chuẩn bị bài cho giờ học sau Thứ t ngày 24 tháng 9 năm 2008 Âm nhạc 5 Tập đọc nhạc: TĐN số 1 11 Tiết 3 ÔN TậP BàI HáT Reo vang bình minh I- Mục tiêu: - Học sinh thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài . nhạc có mấy dòng nhạc ? mấy khe nhạc ? Chọn 1 trong 3 phơng án trả lời sau đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu . A. Có 4 dòng nhạc A. Có 4 khe nhạc B. Có 5 dòng nhạc B. Có 5 khe nhạc C. Có. cách điền dấu X vào ô trống Phím màu đen: + Phím màu trắng a .Có 5 phím a .Có 5 phím b. Có 6 phím b. Có 7 phím c. Có 7 phím c .Có 8 phím GV nhận xét đánh giá. Bài tập 2 : Tô màu đen cho các. đàn : - Bàn phím đàn Organcó 2 màu : Màu đen và màu trắng .Một Q8 của đàn Organ có 5 phím màu đen và 7 phím màu trắng . TS có 12 phím trong 1 Q8. - Bàn phím đàn Organ có mấy màu? là những màu