1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 TUAN 19

18 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 224 KB

Nội dung

TUẦN 19 Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc: Người công dân số Một. I/ Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch. - Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch. Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đườ cứu nước cứu dân. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập kính yêu Bác Hồ. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Ảnh chụp thành phố SÀi Gòn. - Trò : Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra : 2' Kiểm tra đồ dùng 2 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - 1 em khá đọc cả bài. Bài chia làm 3 đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc chú giải và đọc từ khó. - Giáo viên đọc mẫu. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Những câu nói của anh Thành chứng tỏ anh là người luôn nghĩ tới dân tới nước? - Câu chuyện giữ anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết đó và giải thích vì sao như vậy? c- Luyện đọc: - 3 em đọc phân vai - Đọc theo cặp đôi - Thi đọc diễn cảm - Nêu nội dung của bài - Học sinh đọc ý nghĩa. - Luyện đọc - Tìm hiểu bài - Tìm việc làm ở Sài Gòn. - Chúng talà đồng bào Nhưng nđồng bào không . - Vì anh với tôi chúng ta là clông dân nước Việt. - anh Lê hỏi: Vậy anh vào sài gòn này làm gì? Anh Thành đáp: học trường xa-xơ-lu Lô-ba là người nước nào? Sở dĩ câu chuyện không ăn nhập nhau vì mỗi người theo đuổi một lí tưởng khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm của bạn đến cuộc sống hàng ngày, anh Thành nghĩ đến cứu nước cứu dân. - đoạn 2 đọc phân vai - Ý nghĩa: Tâm trạng của Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở đến con đường cứu nước cứu dân. 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2 : Toán : Diện tích hình thang I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Hình thang. - Trò : Mỗi em 1 hình thang. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra : 3' Nêu dặc điểm của hình thang? 2 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - HS hoạt động nhóm, cắt ghép hình: - So sánh diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADK? - Hãy tính diện tích tam giác ADK? - Nêu cách tình diện tích hình thang ABCD? - Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD? - Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? - Gọi S là diện tích a, b là độ dài các cạnh đáy h là chiều cao viết theo công thức tính? c- Luyện tập: - 1 em đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 em lênbảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. . 1- Hình thành cônng thức tính diện tích hình thang. - ADK là 2 DK AH× mà 2 DK AH× = ( ) ( ) 2 2 DC CK AH DC AB AH+ × + × = ABCD là ( ) 2 DC AB AH+ × Quy tắc: SGK. S = ( ) 2 a b h+ × Bài 1: (93) (12 8) 5 2 + × =50 (cm 2 ) (9,4 6,6) 10,5 2 + × = 84 (cm 2 ) Bài 2: (94) Diện tích hình tam giác có là: (9 4) 5 2 + × = 32,5(cm 2 ) Đáp số: 32,5(cm 2 ) 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Chính tả: Nghe viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài: Nhà thơ yêu nướ Nguyễn Trung Trực. - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của các phương thức ngữ. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Tờ giấy khổ to - Bút dạ Trò : Vở bài tập tiếng Việt. III/ Các hoạt động' dạy học: 1- Kiểm tra: 3 - Đồ dùng của học sinh. 2- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Bài cho em biết điều gì? - Viết đúng các tiếng khó. - Gọi HS lên bảng viết. - Dưới lớp viết vào bảng con. - Đọc bài cho HS viết - Đọc soát lỗi chính tả. - HS đổi bài soát lỗi. - Chấm bài: c- Luyện tập: - 1 em nêu yêu cầu của bài. - HS chơi trò chơi. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Gọi học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. - Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, đội quân, bị giặc bắt Bài 2: - Ô 1 là chữ r, d, gi - Ô 2 là chữ o,ô Bài 3: Ve nghĩ mãi không ra lại hỏi Bác nông dân ôn tồn giảng giải. Nhà tôi còn bố mẹ già Còn làm để nuôi con bà dành lai 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau. Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Toán: Luyện tập. I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Bảng phụ + Bút dạ. Trò : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra: 3' Nêu công thức tính diện tích hình thang? 2-Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - 1 em đọc bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm ra bảng con - 1 em đọc bài tập. - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm theo nhóm. - 2 nhóm làm ra giấy trong. Dán lên bảng và trình bày. - Nhận xét và chữa. Bài 1: (94) a) (14 6) 7 2 + × =70 (cm 2 ) b) 2 1 9 63 ( ) : 2 3 2 4 48 + × = (cm 2 ) c) (2,8 + 1,8) × 0,5 : 2 = 1,15 (cm 2 ) Bài 3: (94) Đúng ghi Đ; sai ghi S a) Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau. Đ b) Diện tích hình thang AMCD bằng 3 1 diện tích hình chữ nhật ABCD S 3 Củng cố - Dặn dò: 3' Tiết 2: Luyện từ và câu: Câu ghép I/ Mục tiêu: - Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. - Nắm nhận biết được câu ghép trong đoạn văn xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ ghi đoạn văn. - Trò : Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 2 - Kiểm tra : 3' Kiểm tra đồ dùng 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Học sinh đọc đoạn văn - Đánh số nthứ tự các câu trong đoạn văn rồi xác định chủ ngữ vị ngữ? - Xếp các câu thành nhóm thích hợp, câu nào là câu đơn. - Câu nào là câu ghép? Câu 2, 3, 4 - Có thể tách mỗi cụm chủ vị trong các câu ghép trên thành một câu đơn được 1- Nhận xét - Có 4 câu. - Câu 1 câu đơn - Mỗi lần rời nhà đi, bao giừo con khỉ/cũng nhảy con chó - Hễ con chó/đi chậm, con khỉ/ giật giật - Con chó/ sải thì khỉ/ phi ngựa -Không được vì các vế câu diễn tả những ý có qua hệ chặt chẽ với nhau không? Vì sao? - Qua ví dụ trên em hãy nêu đặc điểm của câu ghép. c- Luyện tập: - Học sinh theo nhóm. - Ghi nhớ: SGK Bài 1: STT Vế 1 Vế 2 1 2 3 4 5 Trời/xanh thẫm Trời/rải mây trắng nhạt Trời/âm u mây mưa Trời/ầm ầm dông gió. Biển/nhiều khi rất đẹp biển/cũng thẳm xanh chắc nịch biển/mơ màng dịu hơi sương biển/xám xịt, nặng nề biển/đục ngầu, giận dữ ai/cũng thấy như thế. - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét và chữa. -1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Làm theo cặp đôi. - Đại diên nhóm báo cáo kết quả. Bài 2: (9) - Không thể tách câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác. Bài 3: (9) - Mùa xuân đã về, cây cối đmâm chồi nảy lộc. - Mặt trời mọc sương tan dần. - Trong chuyện cổ tích cây cối 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Khoa học: Dung dịch. I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Đường, muối, nước sôi để nguội. Trò : Chuẩn bị theo nhóm đường, muối, cốc, nước. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: 3' Thế nàolà hỗn hợp? Cho ví dụ? 2- Bài mới: 28' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - Hoạt động nhóm. - Bát nước sôi để nguội vào cốc cho học sinh nếm nhận xét? - Lấy đường (muối) khuấy đều, các thành viên trong nhóm nếm nhận xét? - Dung dịch các em vừa pha có tên là gì? - Để tạo ra dung dịch có những điều kiện gì? 1- Tạo ra dung dịch: - Nước sôi để nguội trong suốt không màu, không mùi, không vị. - Nước đường, dung dịch có vị ngọt. - Nước muối có vị mặn. - Có hai chất trở lên. Một chất ở thể lỏng chất - Dung dịch là gì? - Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết? - Đọc mục bạn cần biết. - Học sinh lên làm thí nghiệm - Hiện tượng gì sảy ra? - Vì sao có những giọt nước này đọng trên mặt đĩa? - Theo em những giọt nước đọng trên đĩa có vị như thế nào? - Dựa vào thí nghiệm trên nêu cách tách muối ra khỏi sung dịch muối? - Cách làm đó gọi là gì? - Đọc mục bạn cần biết? - Thảo luận cặp đôi: - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? - Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã dùng cách nào? kia hòa tan được trong chất lỏng đó. - Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan trong chất lỏng. 2- Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch. * Thí nghiệm: Lấy cốc nước nóng úp đĩa lên mặt cốc. 1 phút sau mở cốc ra. - Trên mặt đĩa có những giọt nước đọng. - Là do nước nóng bốc hơi. gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại. - Làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta sẽ thu được muối. - Được gọi là chưng cất. 3- Trò chơi ''Đố bạn'' - Người ta dùng phương pháp chưng cất. - Người ta dẫn muối vào các ruộng làm muối. Dưới tác dụng của ánh nắng mặt trời nước bốc hơi còn lại muối. 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Đạo đức: Em yêu quê hương. Truyện: Cây đa làng I/ Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết: - Mọi người cần phải yêu quê hương. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. * GDBVMT: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Tranh SGK - Trò : Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra : 3' - Tại sao phải hợp tác với những người xung quanh? 2 - Bài mới : 28' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - 1 em đọc truyện. - Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? - Hà gắn bó với cây đa như thế nào? - Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? - Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm với quê hương? - Qua câu chuyện của bạn Hà em thấy đói với quê hương chúng ta phải như thế nào? c- Luyện tập: - 1 em lên bảng làm. - Dưới lớp làm ra bảng con. - 1 em đọc bài tập. - HS chơi trò chơi. - Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích. - Mỗi lần về quê. Hà đều cùng các bạn đến chơi gốc đa. - Để chữa cho cây đa sau trận lụt. - Bạn rất yêu quê hương. - Đối với quê hương chúng ta cần phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương. Ghi nhớ: SGK. Bài 1: (30) Ý đúng a, b, c, d, e Bài 2 (30) Em tán thành với ý kiến sau: a, d. 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Thứ tư, ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc Người công dân số Một (tiếp theo) I/ Mục tiêu - Biết đọc đúng một văn bản kịch. - Hiểu nội dung phần 2: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài đi tìm con đường cứu nước cứu dân và ý nghĩa của toàn trích đoạn kịch (Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành) - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Bảng phụ viết một đoạn của bài. Trò: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra 3: - Đọc đoạn trích ''người công dân số Một'' . 2. Bài mới: 33'. a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - 1 em khá đọc toàn bài - Bài chia làm mấy đoạn - Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chú giải. - Giáo viên đọc mẫu bài. - Anh Lê anh Thành đều là những người thanh niên yêu nước, nhưng họ có gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường - Luyện đọc. - Tìm hiểu bài. - Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ của kẻ xâm lược. - Anh Thành không cam chịu, ngược lại tất tin tưởng vào con đường mình đã chọn: ra nước ngoài để học những cái mới để cứu dân, cứu nước. - Lời nói: Để giành lại non sông để cứu dân cứu nước thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào? - ''Người công dân số Một'' ở đây là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? c- Luyện đọc: - 4 em đọc theo phân vai - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn. - Qua đoạn em thấy Nguyên Tất Thành là người như thế nào? mình - Cử trỉ: Xòe bàn tay ra - Lời nói: Làm thân nô lệ đi ngay có được không anh Sẽ có một ngọn đèn khác - Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành - Vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người giành lại độc lập cho đất nước. - Ý nghĩa: Ca ngợi lòng yêu nước tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nêu nội dung bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2: Toán: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập củng cố về: - Kĩ năng tính diện tích hình tam giác và hình thang. - Giải toán liêm quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Bảng phụ - Bút dạ Trò : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: 3' Tính diện tích hình thang biết đáy lớn 4 cm chiều cao 2 cm, đáy bé 3 cm S = 2 2)34( xx = 7 (cm 2 ) 2- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - 1 em đọc bài toán - Gọi học sinh lên bảng giải - Dưới lớp làm ra giấy nháp. * Bài 1: (95) a) 3 × 4 : 2 = 6 (cm 2 ) b) 2,5 × 1,6 : 2 = 2 (m 2 ) c) 2 1 1 : 2 5 6 30 × = ( cm 2 ) * Bài 2: (95) Diện tích hình thang ABED có là: (1,6 + 2,5) × 1,2 : 2 = 2,46 (dm 2 ) Diện tích hình thang ABCD có là: - Nhận xét và chữa. - Học sinh quan sát hình trên bảng phụ của giáo viên (1,6 2,5 1,3) 1,2 3,24 2 + + × = (dm 2 ) Diện tích hình tam giác BEC có là: 3,24 - 2,46 = 0,78 (dm 2 ) Diện tích hình thang ABDE lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68(dm 2 ) 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. - Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và dán tiếp - Giáo dục học sinh có ý thức làm bài. II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Tờ giấy khổ to - Bút dạ Trò : Vở bài tập tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: 3' - Đồ dùng của học sinh. 2- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài: - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài? - theo em cách mở bài ở hai giai đoạn này có gì khác nhau? - Học sinh đọc bài tập. - Nêu yêu cầu của bài. - 2 em làm ra giấy khổ to còn lại làm vào vở bài tập. - Làm song dán lên bảng trình bày bài của mình. - Nhận xét Bài 1: (12) - Đoạn mở bài a - mở bài theo kiểu dán tiếp. Giới thiệu trực tiếp người địng tả (là người bà trong gia đình) - Đoạn mở bài b - mở bài theo kiểu dán tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu người được tả (bác nông dân đang cày ruộng) Bài 2: (12) Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn trước đây: a) Tả một người thân trong gia đình em. b) Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em. c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn. d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 4 : Kể chuyện: Chiếc đồng hồ I/ Mục tiêu : - Rèn kĩ năng nói: dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Học sinh nghe kể nhớ chuyện và nhận xét đúng lời kể, và kể tiếp lời bạn. - Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Tranh minh họa chuyện - Trò : Đồ dùng dậy học. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra : 3' Đồ dùng của học sinh. 2 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Giáo viên kể 2 lần, lần 2 có tranh minh họa giải thích từ khó. - Học sinh thực hành kể - Nêu yêu cầu của bài? - Quan sát tranh kể theo nhóm - Em hãy thuyết minh cho nội dung mổi tranh 1, 2. 3, 4 - Treo lời thuyết minh bên dưới tranh. - 2 em tiếp nêu lời thuyết minh(mỗi em 2 tranh) - 1 em nêu tên tranh 1 em nói lời thuyết minh. - Kể nối tiếp 2 em (mỗi em 2 tranh) - Kể nhóm đôi. - 2 em kể phần đầu 2 em kể 2 tranh còn lại. - Thi kể trước lớp cả chuyện. - Qua chuyện cho em biết điều gì? - Đọc ý nghĩa. - Liên hệ thực tế * Giáo viên kể chuyện * Hướng dẫn HS kể - Tranh 1: Được tin trung ương Ai nấy đều náo nức muốn đi. - Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị đón Bác. - Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng hóm hỉnh. - Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ thấm thía. * Học sinh kể chuyện * Ý nghĩa: Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mmạng cũng cần thiết, quan trọng do đó cần làm tốt việc được phân công. 3- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sa Thứ năm, ngày 6 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Toán: Hình tròn, Đường tròn. I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II/ Đồ dùng dạy học: [...]... chin s t cỏc mt trn hnh quõn v in Biờn Ph - Hng vn tn v khớ c vn chuyn vo trn a Gn ba vn ngi lờn in Biờn Ph - Gm 3 t: t 1 vo ngy 13 - 3 1 954 t 2 vo ngy 30/3/1 954 kt thỳc vo ngy 26/4/1 954 t 3 bt u ngy - Quan sỏt tranh 4 v nờu ni dung bc 1 /5/ 1 954 kt thỳc ngy 7 /5/ 1 954 tranh ú? - Vỡ sao ta ginh c thng li trong - Cú ng li lónh a ỳng n ca chin dch in Biờn Ph? ng Quõn v dõn cú tinh thn chin u bt khut kiờn... 98) - Gi HS lờn bng gii a/ 0,6 ì 3,14 =1,884 (cm) - Di lp lm ra bng con Nhn xột v b/ 2 ,5 ì 3,14 =7, 850 (dm) cha - Nờu yờu cu ca bi? Bi 2 : Lp lm vo v - Gi HS lờn bng gii - 1 HS lờn bng cha bi - Di lp lm ra bng con Nhn xột v - Lp nhn xột cha * Bi 3: Bi gii Chu vi ca bỏnh xe cú l 0, 75 ì 3,14 = 2, 355 (m) ỏp s: 2, 355 m 3- Cng c - Dn dũ: 3' - Nhn xột tit hc - V chun b cho tit sau Tit 2: Tp lm vn: Luyn tp... thng no? - di ca ng trũn gi l gỡ? - Cho HS thc hnh theo cp ụi -Nm v trớ 12 ,5 cmv 12,6 cm - di ca ng trũn bỏn kớnh2cm chớnh l di caon thng AB - di ca mt ng trũn gi l chu vi ca hỡnh trũn ú -Chu vi trong khong 12,5cm n 12,6 cm - Hỡnh trũn cú bỏn kớnh 2 cm cú chu vi l -Chu vi trong khong 12,5cm n 12,6 cm bao nhiờu? 4 ì 3,14 =12 ,56 (cm) - Hỡnh trũn cú ng kớnh 4 cm thỡ cú chu -Quy tc: SGK vi l bao nhiờu?... ly thõn mỡnh lp l chin dch in Biờn Ph? chõu mai Tụ Vnh Din ly than mỡnh lp l chõu mai 3- í ngha - Chin dch in Biờn Ph tỏc ng th - Kt thỳc oanh lit cuc tn cụng ụng no n quõn ch, tỏc ng th no n xuõn 1 953 - 1 954 , p tan phỏo i khụng lch s dõn tc ta? th cụng phỏ - Buc Phỏp phi kớ hip nh Gi -ne v Ta kt thỳc 9 nm khỏng chin 3- Cng c - Dn dũ: 3' - Nhn xột tit hc - V hc v chun b cho tit sau Tit 4: a lớ Chõu... li xõy dng in - Thc dõn Phỏp vi õm mu thu hỳt v Biờn Ph thnh phỏo i vng chc nht tiờu dit b i ch lc ca ta ụng Dng? * Hot ng nhúm 2- Chin dch in Biờn Ph - Vỡ sao ta quyt m chin dch in Biờn - Mựa ụng nm 1 953 quyt tõm ginh Ph? thng li trong chin dch in Biờn Ph - Quan sỏt tranh 1 nờu ni dung bc tranh kt thỳc cuc khỏng chin ú? - Quõn v dõn ta ó chun b cho chin dch nh th no? - Qan sỏt tranh 2 nờu ni dung... to - i din nhúm bỏo cỏo kt qu - 4 v cõu ni vi nhau trc tip, gia cỏc v cú dõu phy (t thỡ ni cỏc trng ng vi cỏc v cõu) on b: cú 1 cõu ghộp 3 v cõu an 3 cú 1 cõu ghep 3 v cõu Bi 2: (14) Vit mt on vn 3 n 5 cõu t - 1 em c bi tp ngoi hỡnh ca mt ngi bn cú dựng ớt nht 4 - Nờu yờu cu ca bi cõu ghộp - HS lm vic cỏ nhõn - 2 em lm vo giy kh to - Bỏo cỏo kt qu 3- Cng c - Dn dũ: 3' - Nhn xột tit hc Tit 4: Khoa . Điện Biên Phủ. - Gồm 3 đợt: Đợt 1 vào ngày 13 - 3 1 954 . Đợt 2 vào ngày 30/3/1 954 kết thúc vào ngày 26/4/1 954 . Đợt 3 bắt đầu ngày 1 /5/ 1 954 kết thúc ngày 7 /5/ 1 954 . - Có đường lối lãnh đọa đúng đắn của Đảng (cm) b/ 2 ,5 × 3,14 =7, 850 (dm) Bài 2 : Lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét * Bài 3: Bài giải Chu vi của bánh xe có là. 0, 75 × 3,14 = 2, 355 (m) Đáp số: 2, 355 m 3-. h+ × Bài 1: (93) (12 8) 5 2 + × =50 (cm 2 ) (9,4 6,6) 10 ,5 2 + × = 84 (cm 2 ) Bài 2: (94) Diện tích hình tam giác có là: (9 4) 5 2 + × = 32 ,5( cm 2 ) Đáp số: 32 ,5( cm 2 ) 3- Củng cố - Dặn

Ngày đăng: 22/05/2015, 07:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w