1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 10 1b

19 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Thanh Hồng Tuần 10 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2007 Buổi sáng Tiết 1 Học vần Bài 39: au, âu I- Mục tiêu: - HS đọc và viết đợc au, âu, cái cầu, cây cau - Đọc đúng từ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói theo chủ đề: Bà cháu II- Phơng tiện dạy học: - Bộ thực hành - Tranh minh hoạ III- Hoạt động dạy học: 1- Bài cũ: HS đọc và viết bảng: Cái kéo, leo trèo trái đào, chào cờ - 2 HS đọc bài ở SGK 2- Dạy- học bài mới: HĐ1: Gới thiệu bài. HĐ2: Dạy vần : au (Quy trình tơng tự các tiết trớc) a. nhận diện vần: - Vần au đợc tạo nên bởi a và u. - So sánh au với ao. + Giống nhau: Đều bắt đầu bằng a. + Khác nhau: au kết thúc bằng u, ao kết thúc bằng o. - HS ghép au b- Đánh vần: a- u- au cờ- au- cau cây cau - HS ghép cau. - HS đọc * âu (quy trình tơng tự ) - So sánh au với âu - Đánh vần: ớ- u- âu cờ- âu- câu- huyền- cầu cái cầu c- Đọc từ ứng dụng : HS tìm tiếng chứa: au, âu GV giải thích một số từ. HS đọc- GV theo dõi d- Viết:- GV viết mẫu- hớng dẫn quy trình viết - HS viết bảng con: au, âu, cái cầu, cây cau Nhận xét 185 Nguyễn Thị Thanh Hồng Tiết2 Mĩ thuật Vẽ quả dạng tròn ( Gv chuyên trách dạy) Tiết 3 Học vần ( tiếp) HĐ3: Luyện tập a- Luyện đọc: - luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng + Nhận xét tranh minh hoạ + Tìm tiếng chứa vần vừa học + HS đọc- giáo viên theo dõi b- Luyện nói: theo chủ đề: Bà cháu HS quan sát trnh- GV gợi ý + Trong tranh vẽ gì? Ngời bà đang làm gì? + Trong nhà em ai là ngời nhiều tuổi nhất? + Bà thờng dạy cháu làm những việc gì? + Bà thờng dẫn em đi chơi đâu? + Em có thích đi cùng bà không? c- Luyện viết: HS viết vào vở bài tập: au, âu, cái cầu, cây cau Chấm một số vở IV- Củng cố, dặn dò: - HS đọc bài ở SGK - Trò chơi: "Tìm tiếng chứa vần vừa học" Buổi chiều Tiết 1 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: HS đợc - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Nhìn tranh tập nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ. 186 Nguyễn Thị Thanh Hồng II- Hoạt động dạy học: 1- Bài cũ: HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3. 2 HS làm bài 1 + 2 3 - 1 2 - 1 1 + 0 2 + 1 3 - 2 3 + 0 3 - 1 Nhận xét chữa bài 2- Dạy bài mới: - Một HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào vở bài tập - Chấm , chữa bài Bài 2: 1 + 1 + 1 = 3 - 1 - 1= HS nêu cách thực hiện VD: ( Một cộng một bằng hai, lấy hai cộng một bằng ba) Bài 5: HS nhìn tranh nêu bài toán 1 HS viết phép tính tơng ứng: 3 - 1 = 2 Nhận xét giờ học. Tiết 2 Luyện âm nhạc Ôn tâp (Gv chuyên trách dạy) Tiết 3 HĐNGLL Luyện tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11 I- Mục tiêu: - Tập đợc một số bài hát, múa có chủ đề về ngày nhà giáo Việt Nam. - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáo. - Đảm bảo tính tập thể, có tính thi đua. II- Hoạt động dạy- học: 1- Nêu nội dung yêu cầu tiết học 2- Hớng dẫn Hs chọn tiết mục a- Lên chọn tiết mục - Tập hát bài: bông hồng tặng cô b- Tập biểu diễn - GV nhận xét- bổ sung Dặn dò: Về nhà tập luyện Tiết 4 Luyện mĩ thuật Ôn tập ( Gv chuyên trách dạy) 187 Nguyễn Thị Thanh Hồng Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2007 Buổi sáng Tiết 1 Học vần Bài 40: iu, êu I- Mục tiêu: - HS đọc và viết đợc iu, êu, lỡi rìu, cái phễu - Đọc đợc từ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : "ai chịu khó" II- Phơng tiện dạy- học: - Bộ thực hành - Tranh minh hoạ III- Hoạt động dạy- học: A- Bài cũ: HS viết: Sáo sậu, lau sậy 2 HS đọc bài ở SGK B- Dạy học bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Dạy vần :iu (quy trình tơng tự) a- Nhận diện vần: Vần iu đợc tạo nên bởi i và u. So sánh iu với âu + Giống nhau: đều kết thúc bằng u. + Khác nhau: iu bắt đầu bằng i, âu bắt đầu bằng â. - HS ghép: iu b- Đánh vần: i- u- iu rờ- iu- riu- huyền- rìu lỡi rìu - Xác định vị trí của iu trong tiếng rìu. - HS đọc * Vần êu (quy trình tơng tự) Vần êu đợc tạo nên bởi ê và u So sánh êu với iu Đánh vần: ê- u- êu phờ- êu- phêu- ngã- phễu cái phễu c- Đọc câu ứng dụng: - HS đọc tìm tiếng chứa iu và êu - GV giải thích một số từ - HS đọc d- Viết: GV viết mẫu- Hớng dẫn quy trình viết 188 Nguyễn Thị Thanh Hồng - HS viết bảng con iu, êu, cái phễu, lỡi rìu Nhận xét- chữa lỗi Tiết 2 HĐ3: Luyện tâp: 1- Luyện đọc: - HS luyện đọc lại vần, tiếng, từ học ở tiết 1 - Luyện đọc câu ứng dụng + Quan sát nhận xét tranh + Tìm tiếng chứa vần iu, êu + HS đọc câu b- Luyện nói: theo chủ đề: Ai chịu khó GV gợi ý: + Trong tranh vẽ những con vật nào? + Các con vật trong tranh đanh làm gì? + Trong số các con vật đó con nào chịu khó? + Các con đã chịu khó học bài- làm bài cha? + Để trở thành con ngoan, trò giỏi chíng ta phải làm gì? + Các con vật trong tranh có đáng yêu không? + Con thích cong vật nào nhất? vì sao? c- Luyện viết: HS viết vào vở bài tập: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu. Chấm một số vở HS đọc bài ở SGK Củng cố: Tìm tiếng chứa vần vừa học. Tiết 3 Toán Phép trừ trong phạm vi 4 I- Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 4. - Giải đợc các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. II- Phơng tiện dạy- học: - Bộ thực hành III- Hoạt động dạy- học: 1. bài cũ: HS làm bài: 2 - 1 + 3 = 189 Nguyễn Thị Thanh Hồng 3 - 1 - 1 = 1 + 2 + 1 = 2. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 Bớc1: GV lần lợt giới thiệu các phép trừ: 4-1=3; 4-2=2; 4- 3=1 - GV gắn lên bảng 4 chấm tròn và hỏi " Trên bảng có mấy chấm tròn?" - GV bớt đi một chấm tròn và hỏi " Trên bảng còn mấy chấm tròn " - HS nêu lại bài toán - GV cho HS nhắc lại:"bốn bớt một còn ba" Ta có thể làm phép tính gì? Ai nêu đợc phép tính? - HS nêu phép tính: 4- 1 = 3 - GV ghi lên bảng: 4 - 1 =3 HS đọc : bốn trừ một bằng ba *Giới thiệu phép trừ 4 - 2 = 2 - GV cho HS quan sát tranh 4 con chim, bay đi hai con chim. Hỏi còn lại mấy con chim? HS lập phép tính : 4 - 2 = 2 - HS đọc " bốn trừ hai bằng hai " *Giới thiệu phép trừ 4 - 3 = 1 ( GV giới thiệu tơng tự nh hai phép trên , sử dụng đồ dùng trong bộ thực hành). Bớc 2: Cho HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. - Trên bảng GV giữ lại các phép tính vừa thành lập: - Cho HS đọc ( cả lớp đọc , cá nhân đọc ) - GV xoá từng phần cho HS đọc thuộc. Bớc 3:Hớng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV dán lên bảng 3 chấm tròn và nói: " Trên bảng có mấy chấm tròn?" ( 3 chấm tròn ) GV dán thêm một chấm tròn ( nói: Thêm 1 chấm tròn ) hỏi: " có tất cả mấy chấm tròn?" ( Tất cả có 4 chấm tròn) - HS nêu phép tính: 3 + 1 = 4 - HS đọc " ba cộng một bằng bốn" - GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: " Bốn chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?" - HS nêu phép tính: 4 - 1 = 3 - GV chốt lại : 3 + 1 = 4. Ngợc lại 4 - 1 = 3 - GV hình thành mối quan hệ giữa hai phép tính: 1 + 3 = 4 và 4 - 3 = 1 cũng tơng tự nh trên. - Cuối cùng GV cho HS đọc lại cả 4 phép tính 190 Nguyễn Thị Thanh Hồng 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 1 + 3 = 4 4 - 3 = 1 - GV kết luận: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 3. HĐ2: Luyện tập a. Hớng dẫn đặt tính- HS làm vào bảng con 4 4 4 - - - 1 2 3 b- GV hớng dẫn HS làm bài vào vở BT - Gọi HS nêu đề bài - HS làm bài, GV theo dõi - Chấm, chữa bài Bài 3: GV cho nhiều HS nêu đề toán và nêu phép tính tơng ứng 4.Củng cố bài học:HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4 Bằng cách cho các em đọc lần lợt theo dãy. Nhận xét giờ học. Tiết 4 Âm nhạc Ôn: Tìm bạn thân và Lí cây xanh. ( Gv chuyên trách dạy) Buổi chiều Tiết 1 Tự học Tiếng Việt Ôn luyện au, âu,iu, êu. I- Mục tiêu: HS đọc viết đúng vần au , âu và các tiếng chứa vần au, âu, iu, êu. Làm một số bài tập trong vở bài tập. II- Hoạt động dạy - học: 1, Luyện đọc: - Luyện đọc bài ở SGK ( đọc nhóm đôi) Gọi một số em đọc bài - Luyện đọc ở bảng: Mai sau bé sẽ bay tới bầu trời. HS đọc- GV theo dõi 2, Luyện viết: HS viết bảng con au, âu, rau cải, châu chấu sáo sậu, qua cầu, đau đầu. 191 Nguyễn Thị Thanh Hồng bé na rất chịu khó đi bộ với mẹ. Hà hay bị nghĩa trêu ghẹo. Tìm từ chứa au, âu, iu, êu. rồi viết vào bảng Đọc tiếng vừa viết 3, Làm bài tập Tiếng Việt GV hớng dẫn HS làm bài 1. Nối : Bố có đậu trên cây Sáo sậu cái rìu Mẹ nấu cá chuối. 2 Đúng ghi (đ ), sai ghi (s) Gồ gề chia quà Ghi nhớ ngèo khổ Xa cia giã dò Chấm , nhận xét. Tiết 2 H ớng dẫn thực hành toán ôn phép trừ trong phạm vi 4 I- Mục tiêu: - Củng cố về bảng trừ trong phạm 4. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II- Hoạt động dạy - học: 1. Củng cố: HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. 3 HS làm bài 4 4 4 - - - 1 2 3 HS làm vào bảng con. 3 + 1 = 1 + 3 = 4 - 3 = 4 - 1 = 2. Luyện tập: Bài 1: Tính(theo mẫu) 3 + 1 - 2 4 - 2- 1 4 - 3 + 1 = 4 - 2 = = = 2 = = Bài 2: Số? 3 + = 4 4 - 1 = 4 - 3 = 4 - 2 = Bài 3: Số? 1 + 1 + = 4 4 - 1- = 2 4 - 2 - .=1 4 - 3 - = 1 Chấm, chữa bài Nhận xét , dặn dò: Học thuộc công thức 192 Nguyễn Thị Thanh Hồng Tiết 3 Luyện âm nhạc Ôn tập ( Gv chuyên trách dạy) Thứ 4 ngày 07 tháng 11năm 2007 Buổi sáng Tiết 1 Đạo đức Lễ phép với anh chị , nhờng nhịn em nhỏ.( Tiếp) I- Mục tiêu: 1- HS hiểu : Đối với anh chị cần lể phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn có nh vậy anh chị em mới hoà thuận, bố mẹ mới vui lòng. 2- HS biết c xử lể phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong gia đình. II- Hoạt động dạy- học: HĐ1:HS làm bài tập 3 GV giải thích cách làm HS làm bài- GV theo dõi HĐ2: HS chơi đóng vai. 1. GV chia nhóm:yêu cầu HS đóng vai theo tình huống của bài tập 2 Mỗi nhóm đóng một tình huống. 2. Các nhóm chuẩn bị. 3. Các nhóm lên đóng vai. 4 Lớp nhận xét - GV bổ sung. Kết luận : Là anh chị phải nhờng nhịn em nhỏ. Là em phải lễ phép, vâng lời anh chị. HĐ3: Liên hệ thực tế - Em nào đã biết lễ phép, vâng lời anh chị? - Em nào đã biết nhờng nhịn em nhỏ? GV khen những em thực hiện tốt. Nhác nhở những em thực hiện cha tốt. GV kết luận chung: Anh chị em trong gia đình là những ngời ruột thịt vì vậy em cần phải thơng yêu, quan tâm chăm sóc anh chị em. Biết lễ phép với anh chị và nhờng nhịn em nhỏ. Có nh vậy gia đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. Nhận xét giờ học . Tiết 2 Học vần 193 Nguyễn Thị Thanh Hồng Ôn tập giữa kì I I- Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm vững cách đọc, viết các âm có hai con chữ, các vần đã học và các tiếng, từ có vần đã học. - Rèn kỷ năng đọc, viết cho HS. II- Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: HS đọc bài ở sgk ( bài ôn tập ) 2. Dạy bài mới: HĐ1: Ôn tập một số âm vần đã học. - Từ đầu năm lại nay các con đợc học những âm nào? Vần nào? - HS nhắc lại- GV ghi bảng. - Những âm nào có hai con chữ? - HS chỉ và đọc các âm đó. * Ôn vần: - Hãy nêu các vần đã học. - HS nêu - GV ghi bảng. - GV chỉ- HS đánh vần, đọc * Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng HS đọc. Lúa mùa, nghỉ hè quả bởi, dãy núi Kéo lới, hơu sao. Nhận xét hớng dẫn đọc Tiết 3 HĐ2: Hớng dẫn viết - GV viết mẫu: kéo co, ngày hội - HS viết bảng con. Hỏi: Khi nào thì viết k? Khi nào thì viết ngh? Khi nào thì viết gh? ( Đứng trớc e, ê, i ) - HS viết vào vở ô ly: cái gầu, cây lêu, đôi giầy, suối chảy. Dới trời cao đầy sao Bé ngồi chơi với chị. Chấm một số vở- Nhận xét Tiết 4 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Sau bài học, HS đợc củng cố về: - Bảng trừ, phép trừ trong phạm vi 3, 4. 194 . Nguyễn Thị Thanh Hồng Tuần 10 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2007 Buổi sáng Tiết 1 Học vần Bài 39: au, âu I- Mục tiêu: - HS

Ngày đăng: 22/05/2015, 05:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w