THPT Ba Tơ -Trang 1 - Gv : Nguyễn Văn Tươi **Phương trình Clay–pê–rôn – Men–đê–lê–ep : PV nRT= hay m PV n M RT = = * Chú ý : + Nếu P ( N/m 2 ) ; V ( m 3 ) thì : R = 8,31 J/mol.k + Nếu P ( at ) ; V ( lit ) thì : R = 8,2 .10 -2 at.lit/mol.k BÀI TẬP VẬN DỤNG A.Tự luận : Câu 1 : Một chất khí khối lượng m = 1,025g ở nhiệt độ 27 0 C có áp suất 0,5at và thể tích 1,8lít. a) Hỏi khí đó là khí gì ? b) Vẫn ở 27 0 C ,với 10g khí nói trên và có thể tích 5lít thì áp suất là bao nhiêu ? Đa : a) M = 28g/mol b) P = mRT/MV = 1,757 at Câu 2 : TRong một phòng thể tích 30m 2 ,nhiệt độ tăng từ 17 0 C đến 27 0 C , khi đó khối lượng khí trong phòng thay đổi đi bao nhiêu,nếu áp suất khí quyển lấy bằng 1at .Coi không khí như một chất khí có khối lượng mol M = 29g/mol. Đa : Áp suất phòng bằng áp suất khí quyển . m 1 = PVM/RT 1 ; m 2 = PVM/RT 2 = > 1 2 1,22m m m kg∆ = − = Câu 3 : Không khí tại mặt đất có áp suất P 1 = 76cmHg,nhiệt độ 27 0 C và khối lượng riêng là 1,29kg/m 3 . Hỏi tại đỉnh núi có áp suất không khí là P 2 = 38cmHg ,nhiệt độ 7 0 C thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu ? Đa : D 1 = m/V 1 = P 1 M/RT 1 ; D 2 = m/V 2 = P 2 M/RT 2 => D 2 = 0,69 kg/m 3 ( V 1 ,V 2 là thể tích của lượng khí m nhất định ở hai nơi xét ) Câu 4 : Một bình chứa khí oxi nén ở áp suất P 1 = 15MPa và nhiệt độ t 1 = 37 0 C có khối lượng ( bình + khí ) là 50kg .Dùng khí một thời gian ,áp suất khí là P 2 = 5MPa ở nhiệt độ t 2 = 7 0 C ,khối lượng của bình và khí lúc này còn 49kg . a) Hỏi khối lượng khí còn lại trong bình là bao nhiêu ? b) Tính dung tích V của bình ? Đa : a) ( n = m/M = PV/RT => m 1 /m 2 = P 1 T 2 /P 2 T 1 = 2,71 ;mà m 1 – m 2 = 50 – 49 => m 2 = 0,58kg ) b) ( V = m 2 RT 2 /MP 2 = 8,4 lit ) Câu 5: Một bình có dung tích 5lit chứa đầy khí oxi ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 6.10 5 Pa .Khi nhiệt độ của bình tăng lên 30 0 C ,do van khóa không thật kín nên đã có một lượng khí oxi thoát ra ngoài ,nhưng áp suất trong bình vẫn không thay đổi .Hãy tính khối khí oxi thoát ra ngoài ? Đa : ( n = PV/RT => 1 2 . 1,15n n n m n M g∆ = − → ∆ = ∆ = B.Trắc nghiệm : 1) Một bình chứa oxi dung tích 20lít ,áp suất 200kPa và ở 27 0 C . Khối lượng khí oxi trong bình là A. 0,15g B. 45g C.5,134g D.51,34g 2)Một bình dung tích 200l chứa 16g khí hiđrô ở 27 0 C . Áp suất do khí hiđrô tác dụng lên thành bình là A. 100kPa B.8970kPa C.2.10 5 Pa D.17940 Pa 3) Khí chứa trong một bình dung tích 50l ,áp suất 100kPa và ở 47 0 C thì có khối lượng 60,17g. Khối lượng mol của khí đó là : A. 32g/mol B. 3,2g/mol C. 28g/mol D. 4g/mol 4) Khí chứa trong bình dung tích 3lit ,áp suất 200kPa và nhiệt độ 16 0 C thì có khối lượng 11g . Khí đó là khí nào ? A. Nitơ B.Oxi C.Cacbonic D.Hêli 5) Một bình dung tích 10lit chứa 14g nitơ ở 27 0 C .Áp suất khí trong bình là A. 12465 Pa B. 1,25 kPa C. 112 kPa D. 125 kPa 6) Trong một bình kín dung tích 20lít có chứa 4,4kg khí cacboníc ở nhiệt độ 27 0 C .Tính áp suất của lượng khí này trong bình chứa A.123at B.2,13at C.312at D.0,321at 7) Một lượng khí oxi có thể tích 41cm 3 ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 3at .Số mol chứa trong lượng khí oxi và khối lượng riêng của lượng khí này là A.0,05mol ; 3,9kg/m 3 B.0,005mol ; 3,9kg/m 3 C.0,5mol ; 39kg/m 3 D.0,005mol ; 3,9kg/m 2 ( n = m/M ; D = m/V = MP/RT ) 8) Hỏi phải chọn một bình có dung tích bao nhiêu để nó có thể chứa được 8kg khí oxi ở nhiệt độ 40 0 C và áp suất 200at A.0,05m 3 B.0,55m 3 C.0,032m 3 D.22,4m 3 ( đổi 200at = 200.1,013.10 5 Pa => V(m 3 ) ) 9) Một bình dung tích 12lít chứa đầy khí nitơ ở áp suất 8,1.10 6 Pa và nhiệt độ 17 0 C .Khối lượng của khí nitơ chứa trong bình là A. 2kg B.1,2kg C.3,11kg D.1,13kg ( n= PV/RT => m = n.M ) 10) Cho biết một lượng khí nitơ và một lượng khí oxi ở cùng nột nhiệt độ có khối lượng như nhau .Hỏi áp suất của hai lượng khí này phải thỏa mãn điều kiện gì để khối lượng riêng của chúng bằng nhau ? A.P 1 /P 2 = 8/7 B.P 1 /P 2 = 7/8 A.P 1 /P 2 = 1/2 A.P 1 /P 2 = 2 ( D = m/V ;để D 1 = D 2 = > V 1 = V 2 mà n= PV/RT và T 1 = T 2 nên n 1 /n 2 = P 1 /P 2 = M 2 /M 1 = 32/28 = 8/7 ) . THPT Ba Tơ -Trang 1 - Gv : Nguyễn Văn Tươi **Phương trình Clay–pê–rôn – Men–đê–lê–ep : PV nRT=