Đồngthời có đủ kỹ năng phân định về cấu tạo, tiến hành bảo dỡng kiểm tra và sửa chữa các h hỏng của phần cố định động cơ, với việc sử dụng đúng và hợp lý dụng cụ, các trangthiết bị đảm b
Trang 1Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH Và Xã HộI
TổNG CụC DạY NGHề
Chủ biên - biên soạn:
Diệp minh hạnh - Nguyễn thị tuyết nga
Giáo trình phần cố định của động cơ
NGHề: SửA CHữA ô tô
trình độ : lành nghề
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Hà Nội - 2008
Trang 2114-2008/CXB/29-12/LĐXH Mã số:
0122
1229
−
−
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi
mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan
nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa
và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Tổng cục Dạy nghề
37B – Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội
Trang 3Lời nói đầu
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần cố định đợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô đã đợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ng -
ời kỹ thuật viên trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v…, đồng thời căn cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn Ban giáo trình môđun Sửa chữa
và bảo dỡng phần cố định do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn Ngoài ra có sự
đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm kiểm định ô tô Thừa Thiên Huế, Công ty ô tô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý
dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Sửa chữa ô tô Song do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần cố định đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng lai Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần cố định đợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn
định và linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và sát thực với sản xuất.
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần cố định cấp trình độ Lành nghề đã
đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề.
Ngày 15 tháng 4 năm 2008
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện
Trang 5Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun
Bộ phận cố định của động cơ bao gồm thân máy, nắp máy các te và xi lanh Cácchi tiết này đóng một vai trò quan trọng trong kết cấu chung của động cơ đốt trong, có
ảnh hởng không nhỏ đến tuổi thọ và điều kiện làm việc của động cơ Sau đây chúng
ta sẽ lần lợt khảo sát cụ thể các chi tiết
Mục tiêu của mô đun
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ để phân tích
đợc hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của nắp máy, thân máy, xi lanh và các te Đồngthời có đủ kỹ năng phân định về cấu tạo, tiến hành bảo dỡng kiểm tra và sửa chữa các
h hỏng của phần cố định động cơ, với việc sử dụng đúng và hợp lý dụng cụ, các trangthiết bị đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn và đạt năng suất cao
Trang 6Mục tiêu thực hiện của mô đun
Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng:
1- Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết cố định của động cơ
2- Trình bày đúng hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa chữa: nắp máy, thân máy, xi lanh và các te
3- Kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng phần cố định đúng quy trình, quy phạm và đúngtiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa
4- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết
cố định của động cơ đảm bảo chính xác và an toàn
Trang 7Nội dung chính của mô đun:
Mô đun gồm 4 bài:
Bài 4 Bảo dỡng phần cố định của động cơ 03 08
Trang 8HAR 01 01
Điện kỹ
thuật
HAR 01 19 SC-BD phần cố
HAR 01 11
D Sai lắp ghép,ĐLKT
HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí
HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn
HAR 01 23 SC-BD Hệ thống làm mát
HAR 01 24 SC-BD
HT khởi động
HAR 01 27 SC-BD
HT truyền lự c
HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ động
HAR 01 31 SC-BD
HT di chuyển
HAR 01 32 SC-BD
Hệ thống lái
HAR 01 33 SC-BD
HT phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34 K.tra tình trạng
KT Đ cơ và ôtô
HAR 01 36 nâng cao hiệu quả công việc
Bằng công nhậnlành nghề ( II)
HAR 02 08
Vẽ Auto CAD
HAR0219
Chứng chỉ nghề bậc cao
HAR 02 11
Chẩn đoán HAR 02 12Chẩn đoán HAR 02 14SC-BD bộ HAR 0215SC-BD HT SC-BD BCAHAR 02 16 HAR 02 17 Bằng
công
Chứng chỉ nghề
HAR 01 09 Cơ kỹ thuật
HAR 02 13
C nghệ phục hồi chi tiết trong SC
HAR 02 09
CN khí nén Thuỷ lực ứng dụng
HAR 02 10 Nhiệt kỹ thuật
HAR 0218
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
8
Trang 9Các hoạt động học tập chính trong mô đun
A Tại phòng học chuyên môn hoá
- Công dụng của thân máy, nắp máy, xi lanh và các te
- Điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo, thân máy, nắp máy, xi lanh và các te
- Cấu tạo của thân máy, nắp máy, xi lanh và các te
- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra thân máy, nắpmáy, xi lanh và các te
B Thực tập tại xởng trờng
1 Nghe giới thiệu về :
- Quy trình tháo lắp nắp máy, các te và xi lanh
2 Xem trình diễn về :
- Tháo lắp nắp máy, các te và xi lanh của động cơ
- Kiểm tra tra thân máy, nắp máy, các te và xi lanh
3 Thực hành về :
- Tháo lắp động cơ
- Kiểm tra h hỏng của nắp máy, thân máy, các te và xi lanh
Trang 10Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
Kiến thức
1 Phát biểu đúng công dụng, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo thân máy,nắp máy, các te và xi lanh
2 Trình bày đầy đủ cấu tạo thân máy, nắp máy, các te và xi lanh
3 Phân tích đúng các hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của thân máy, nắpmáy, các te và xi lanh
4 Trình bày đúng phơng pháp kiểm tra, sửa chữa các chi tiết của phần cố định
Kỹ năng
1 Nhận dạng các chi tiết của phần cố định
2 Tháo lắp các chi tiết: nắp máy, các te và xi lanh
3 Kiểm tra h hỏng của các chi tiết phần cố định
4 Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp
Thái độ
1 Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật và an toàn lao động Cẩn thận, chu đáo trong công việc, không để xảy ra h hỏng thiết bị, dụng cụ
Trang 11Bài 1sửa chữa thân máy
Mã bài : HAR 01 19 01
Giới thiệu
Thân máy là một chi tiết cố định của động cơ, nó đóng vai trò là một khung
x-ơng, tạo nên mối liên hệ giữa các cơ cấu, hệ thống Học viên sẽ đợc giới thiệu cụ thể
về thân máy qua bài học này để biết đợc nhiệm vụ, cấu tạo, phơng pháp kiểm tra xác
định h hỏng và phơng pháp sửa chữa của thân máy
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1 Trình bày đợc nhiệm vụ của thân máy
2 Mô tả đúng cấu tạo thân máy của các loại động cơ
3 Phát biểu đúng hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra và sửachữa thân máy
4 Nhận dạng đợc các loại thân máy
5 Kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của thân máy đúng quy trình, quy phạm đạt tiêuchuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định và đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiệncông việc
Nội dung chính
1 Nhiệm vụ của thân máy
2 Phân loại thân máy
3 Cấu tạo thân máy
4 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của thân máy
5 Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa
6 Quy trình tháo lắp các bộ phận trong động cơ
7 Kiểm tra, sửa chữa h hỏng của thân máy
Trang 121 Nghe giới thiệu quy trình tháo các bộ phận trong động cơ.
2 Thực hành kiểm tra thân máy
A Thuyết trình có minh hoạ Tại phòng học chuyên môn hoá
I Công dụng
Thân máy (khối xi lanh) là bộ phận dùng để lắp đặt và bố trí hầu hết các cụm chitiết của động cơ nh: xi lanh, nhóm trục khuỷu, nhóm pit tông thanh truyền, trục cam,bơm nhiên liệu, bơm dầu, bơm nớc
II Điều kiện làm việc
Trong quá trình động cơ làm việc, thân máy chịu tác dụng của lực khí thể, tảitrọng nhiệt, lực quán tính chuyển động không cân bằng gây ra và chịu va đập, runggiật, và toàn thể trọng lợng các chi tiết lắp trên nó
III Vật liệu chế tạo
Thân máy có thờng đợc đúc bằng gang hoặc hợp kim nhôm
IV Cấu tạo
Thân máy là một chi tiết cơ bản của động cơ Thân máy có nhiều kiểu với kếtcấu khác nhau Căn cứ vào cách bố trí xi lanh, thân máy đợc chia thành hai loại: loạithân đúc liền và thân đúc rời
Trang 13Hình 19 – 1 Cấu tạo thân máy
Loại đúc liền: là hợp chung cho các xi lanh, dùng cho động cơ cỡ nhỏ và trungbình
Loại đúc rời: Các xi lanh đúc riêng từng khối và ghép lại với nhau, dùng cho các
Thân máy động cơ bốn kỳ dùng xu páp treo có cấu tạo đơn giản hơn so với thânmáy động cơ bốn kỳ dùng xu páp đặt
Đối với động cơ làm làm mát bằng nớc, bên trong thân máy có các khoang chứanớc (áo nớc) Đối với động cơ làm mát bằng không khí, bên ngoài thân máy có cácphiến tản nhiệt
Trang 14Hinh 19 - 2 Thân máy động cơ làm mát bằng không khí
Mặt trên của thân máy còn có các lỗ để lắp gugiông, bu lông, bên ngoài có lỗ đểlắp bơm dầu, bộ chia điện, các cửa để diều chỉnh xu páp
Thân máy động cơ hai kỳ loại không có xu páp, có đặc điểm là: trên thân xi lanh
có đờng nạp thông với các te, đờng thổi thông từ các te lên phần dung tích làm việccủa xi lanh và đờng xả thông từ xi lanh ra ngoài Tuỳ theo động cơ mà vị trí và cấu tạocủa đờng nạp, đờng xả và đờng thổi khác nhau Nhng thông thờng đờng thổi làmnghiêng lên phía trên một góc nhất định và đặt hai bên thành xi lanh Hai dòng khí quacửa thổi vào xi lanh sẽ hội tụ tại một điểm rồi mới đi ngợc lên phía trên để nạp đầy xilanh và đẩy khí cháy ra ngoài
V Các hiện tợng h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa chữathân máy
1 Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của thân máy
Thân máy là chi tiết cơ bản của động cơ, trên nó đợc lắp ghép nhiều chi tiết vớicác chuẩn lắp ghép khác nhau Do đó, khi thân máy bị h hỏng sẽ làm thay đổi các khe
hở lắp ghép và làm sai lệch vị trí tơng đối giữa các chi tiết lắp trên nó, làm ảnh hởng
đến quá trình hoạt động chung của động cơ và giảm tuổi thọ động cơ
Các h hỏng thờng gặp của thân máy là:
Chờn lỗ ren, gãy vít cấy (gugiông), do chịu áp suất nén lớn, tháo lắp nhiều lần,vặn chặt quá lực quy định
Mặt phẳng lắp ghép của thân máy với nắp máy có vết lõm và không phẳng.Thân máy nứt, bị thủng, vết nứt thủng thờng ở gần đế xu páp, lỗ ren, lỗ xi lanh vàxung quanh lỗ dẫn dầu, lỗ dẫn nớc.v.v Do chịu va đập, chịu tác dụng của nhiệt độcao, rót nớc vào khi động cơ đang quá nóng, chịu lực ép lớn khi lắp xi lanh, đế xu páp,xiết các bu lông
Mòn lỗ lắp bạc trục cam và bạc trục khuỷu, dẫn đến không đồng tầm giữa các lỗgối đỡ trục khuỷu
2 Phơng pháp kiểm tra h hỏng của thân máy
a Kiểm tra lỗ ren và vít cấy:
Các lỗ ren bị trờn và các vít cấy trên thân máy bị gãy có thể kiểm tra bằng mắtthờng
Lỗ xi lanh
Cánh tản nhiệt
Lỗ lắp bu lông
Trang 15Hình 19 - 3 Bơm nớc ép bằng tay kiểm tra vết nứt của thân máy
• Có thể dùng bơm nớc ép bằng tay để kiểm tra vết nứt (hình 19 - 3)
• Dùng phấn trắng và dầu hoả để xác định vết nứt:
Trớc hết dùng bông hoặc giẻ thấm dầu hoả rồi xát lên khu vực nghi vấn có vếtnứt, sau đó lau sạch dầu hoả bên ngoài rồi bôi phấn lên bề mặt và gõ nhẹ chỗ cầnkiểm tra để cho dầu hoả trong vết nứt thấm ớt lớp phấn Quan sát vết dầu hoả thấmtrong ra qua lớp phấn, hình dáng, chiều sâu vết nứt sẽ đợc lộ ra
Ngoài ra, có thể dùng kính phóng đại để soi hoặc dùng tia phóng xạ X quanghay sóng siêu âm qua khu vực nghi vấn và quan sát bớc sóng, nếu bị biến dạng gãykhúc chứng tỏ có vết nứt
Thùng chứa nớc
Thân máy Bơm nớc Công tắc
ống nớc
Đồng hồ áp suất
Trang 16Hình 19 - 4 Dùng thớc thẳng và căn lá để kiểm tra mặt phẳng thân máy
c Kiểm tra mặt phẳng thân máy
Dùng thớc thẳng đặt lên mặt phẳng lắp ghép của thân máy, sau đó dùng căn lá
đo khe hở giữa thân máy và thớc thẳng, nếu khe hở ở các vị trí không đồng đều chứng
tỏ mặt lắp ghép của thân máy với nắp máy không phẳng
d Kiểm tra độ mòn của lỗ gối đỡ chính
Khi kiểm tra độ mòn của lỗ gối đỡ chính, thờng dùng đồng hồ so đo trong có độchính xác 0,01mm
Lắp các nắp gối đỡ chính và xiết các bu lông đúng lực quy định
Để xác định độ côn cần đo tại hai vị trí song song với nhau trên cùng một đờngsinh Hiệu số của hai kích thớc đo tại hai vị trí sẽ cho ta độ côn của lỗ
Để xác định độ méo cần đo tại hai vị trí vuông góc với nhau trên cùng một tiếtdiện Hiệu số của hai kích thớc đo tại hai vị trí sẽ cho ta độ méo của lỗ
Thớc thẳng
Căn lá
Thân máy
Trang 17Hình 19 – 5 Kiểm tra độ mòn lỗ gối đỡ chính
e Kiểm tra độ đồng tâm dãy lỗ gối đỡ chính
Để kiểm tra độ đồng tâm dãy lỗ gối đỡ chính trên thân máy có thể dùng các
ph-ơng pháp sau:
Ngoài ra có thể kiểm tra độ đồng tâm của gối đỡ chính bằng cách sử dụng trụckiểm dạng thớc tròn xẻ một mặt phẳng đợc đặt úp trên toàn bộ gối đỡ chính của thânmáy (không lắp nắp đậy) Nếu các lỗ không đồng tâm, sẽ xuất hiện khe hở giữa cáccạnh của thớc và thành lỗ Dùng căn lá có chiều dày thích hợp lần lợt kiểm tra khe hởgiữa các thành lỗ và cạnh thớc để xác định khe hở này
Hình 19 - 6 Kiểm tra độ đồng tâm của các lố gối đỡ chính
3 Phơng pháp sửa chữa thân máy
a Tháo các vít cấy gãy chìm
Kiểm tra độ méo Kiểm tra độ côn
Đồng hồ so
Miếng Platic
Th ớc thẳng
Trang 18Trong thực tế, vít cấy thờng bị gãy chìm trong thân máy Có thể tháo vít cấy rabằng một số phơng pháp sau:
• Khoan phá: Dùng mũi khoan có đờng kính 0,85M (M là đờng kính ren của vítcấy), khoan suốt chiều dài vít gãy, sau đó dùng ta rô gia công lại lỗ ren Khikhoan, để không bị hỏng ren lỗ cần phải có bạc dẫn hớng mũi khoan
• Dùng chốt tháo: Khoan chính tâm vít gãy với đờng kính mũi khoan bằng 0,6M.Dùng dạng trụ tròn côn, trên bề mặt khía nhiều rãnh dọc suốt chiều dài chốt,
đóng chặt chốt vào lỗ khoan trên chốt và dùng clê quay chốt để tháo Có thể làmchốt trụ côn tiện ren trái chiều nhiều đầu mối với kích thớc, độ côn, độ cứng tơng
tự Văn chốt vào theo chiều trái cho đến khi chặt, vít sẽ đợc xoay ra theo chốt
• Hàn: Đặt lên mặt lỗ vít gãy một tấm đệm dày khoảng 2 – 3mm để bảo vệ lỗ khỏi
bị h hỏng Dùng hàn điện để hàn một đầu thanh thép với đầu vít gãy, sau đó quaythanh thép để tháo vít ra
b Sửa chữa lỗ ren
Khi thân máy bị trờn hay hỏng lỗ ren có thể tarô lại hoặc lắp thêm ống ren
• Phơng pháp tarô lỗ ren: Khi lỗ ren bị trờn hay bị hỏng, có thể khoan rộng rồi tarôlại và dùng vít cấy khác có kích thớc mới
• Phơng pháp lắp ống ren: Khi lỗ ren bị hỏng nhiều có thể khoan rộng lỗ ren rồi lắpvào đó một đoạn ống có ren trong và ren ngoài theo yêu cầu của vít cấy ban đầu
Để cho ống ren không bị xoay có thể định vị bằng cách đóng một loạt con tuquanh mép ren ngoài
Trang 19• Phơng pháp cấy đinh vít:
Phơng pháp này dùng trong trờng hợp vết nứt nhỏ và dài trên thân máy khôngthể dùng phơng pháp vá
Hình 19 - 7 Phơng pháp sửa chữa vết nứt và thủng ở thân máy
Cấy đinh vít nghĩa là bắt một chuỗi vít liên tiếp nhau ngay trên vết nứt để làm kínvết nứt Các bớc tiến hành nh sau:
− Khoan chặt hai đầu vết nứt
− Khoan các lỗ có đờng kính 8 – 10mm cách đều nhau dọc theo vết nứt
− Ta rô các lỗ đã khoan
− Vặn các vít trụ bằng đồng, có chiều dài lớn hơn bề dày thân máy khoảng 2mm
và có xẻ rãnh để vặn Hai đinh vít kế tiếp nhau phải chồng mép nhau 1/3
− Dùng ca thép cắt bỏ phần thừa của các đinh vít
− Dùng búa tán nhẹ đầu chuỗi vít, sau đó dũa bóng
Căn cứ vào chiều dày của vật hàn chiều sâu của vết nứt, khoét chỗ hàn thànhhình chữ V, sâu bằng 2/3 chiều dày vật hàn để đảm bảo mối hàn đợc chắc, sau đódùng dũa hay đá mài sửa nguội
• Phơng pháp dán bằng chất dẻo (nhựa êpôxi)
Khi sửa chữa vết nứt có thể dùng một số loại nhựa có tính chất đặc biệt để dán
Ví dụ nhựa êpôxi có pha một số chất phụ khác (đitilamin, đibutin, bột sắt hoặc bộtamiăng )
Trang 20Hình 19 - 8 Những vị trí tô đậm đợc sửa chữa bằng nhựa êpôxy
Có thể pha chế nha êpôxi với các chất phụ khác nh sau: cho êpôxi vào bình đuncho nóng chảy rồi giảm nhiệt độ xuống 303 - 3130K, cho đibutin vào trộn đều, sau đólại cho tiếp đitilamin và cũng trộn đều cho đến khi không còn bọt khí bay ra nữa thìcho bột sắt và bột amiăng vào trộn thành dạng keo là dùng đợc nhng phải dùng ngaytrong nửa giờ mới tốt
Khi sửa chữa, bôi nhựa đã đợc pha chế vào vết nứt đã đợc làm sạch bằng axítclohyđríc và axêtôn, đợi đến lúc khô cứng thì hơ nóng lên 303– 3130K và giữ ở nhiệt
độ này trong 2 – 3 giờ, sau đó tăng dần nhiệt độ lên 343 – 3650K và cũng giữ nguyên
ở nhiệt độ này trong 4 – 5 giờ là đợc
Phơng pháp này dùng dán nhựa đơn giản hơn hàn, chất lợng tơng đối tốt mà yêucầu kỹ thuật không cao Mặt khác trong quá trình hoá cứng của chỗ dán nhựa, độ corút nhỏ, không bị xốp rỗ, chịu đợc tác dụng của nớc, axít và kiềm Do đó phơng phápdán nhựa không những sử dụng sửa chữa vết nứt của thân máy mà còn dùng để sửachữa vết nứt của những chi tiết khác làm việc ở nhiệt độ thấp hơn 3930K
c Sửa chữa các lỗ ổ đỡ chính
Khi các lỗ ổ đỡ chính không thẳng hàng, bị biến dạng hoặc có kích thớc quá lớn,
có thể phải loại bỏ thân máy Khi độ lệch tâm giữa các lỗ và độ biến dạng nhỏ, có thểkhôi phục lại bằng cách sử dụng các các nắp ổ đỡ thay thế, nh vậy phải gia công lạicác lỗ ổ đỡ chính
một hàng xi lanh
Trang 21− §¶m b¶o an toµn trong qu¸ tr×nh thùc tËp.
− Tæ chøc n¬i lµm viÖc khoa häc, ng¨n n¾p, gän gµng
3 ChuÈn bÞ
a Dông cô, thiÕt bÞ:
− Dông cô th¸o l¾p,
Trang 22II Các bớc tiến hành
1 Kiểm tra thân máy
Tiến hành kiểm tra thân máy, xác định mức độ h hỏng và đánh dấu (X) vào cáccột tơng ứng trong phiếu kiểm tra sau:
Phiếu kiểm tra thân máy
TT Danh mục kiểm tra Tình trạng kỹ thuậtTốt H hỏng Phục hồiBiện pháp sửa chữaThay thế
7 Độ mòn gối đỡ trục cam
2 Sửa chữa thân máy
Từ kết quả kiểm tra, đánh giá đợc mức độ h hỏng tiến hành chọn phơng phápphục hồi hoặc thay thế
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực tập
5 An toàn Không để xẩy ra tai nạn, không làm h hỏng
thiết bị, dụng cụ
Trang 23Các câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá
1 Trắc nghiệm ghép đôi:
Cột bên trái là danh mục các loại động cơ, bên phải là các đặc điểm kết cấu củathân máy Hãy ghép phù hợp từng loại động cơ với đặc điểm kết cấu, bằng cách ghichữ cái tơng ứng bên cạnh chữ số chỉ loại động cơ
Loại động cơ Kết cấu thân máy
1 Động xăng hai kỳ a Có cánh phiến tản nhiệt
2 Vết nứt ở thân máy có thể kiểm tra bằng cách:
a Kiểm tra áp suất nớc
b Dùng bột phấn trắng
c Kiểm tra bằng từ trờng
d Cả ba phơng pháp trên
Trang 24Bài 2Sửa chữa nắp máy và các te
Mã bài : HAR 01 19 02
Giới thiệu:
Bài học này trình bày nhiệm vụ, cấu tạo của nắp máy, các te, các h hỏng và
ph-ơng pháp sửa chữa nắp máy và các te, quy trình và yêu cầu khi tháo lắp nắp máy
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
− Trình bày đợc nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tợng, nguyên nhân h hỏng,phơng pháp kiểm tra, sửa chữa nắp máy và các te
− Nhận dạng đợc các loại nắp máy và các te
− Tháo lắp nắp máy, các te đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật
− Kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của thân máy, các te đúng quy trình, quyphạm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định và đảm bảo an toàntrong quá trình thực hiện công việc
Nội dung chính:
1 Nhiệm vụ của nắp máy, các te
2 Phân loại nắp máy, các te
3 Cấu tạo nắp máy, các te
4 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của nắp máy, các te
5 Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa nắp máy, các te
6 Kiểm tra, sửa chữa h hỏng của nắp máy, các te
Trang 25Các hình thức học tập:
A Tại phòng học chuyên môn hoá về:
1 Nhiệm vụ nắp máy, các te
2 Phân loại nắp máy, các te
3 Cấu tạo nắp máy, các te
4 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra sửa chữa nắp máy, các te
B Thực tập tại xởng trờng để:
3 Giới thiệu quy trình xem trình diễn tháo lắp nắp máy
4 Thực hành tháo lắp nắp máy
5 Thực hành kiểm tra nắp máy.
A Tại phòng học chuyên môn hoá
I Nắp máy
1 Công dụng
Đậy kín lỗ xilanh cùng với đỉnh pittông và xi lanh tạo ra buồng cháy của động cơ.Làm giá đỡ cho một số chi tiết nh xu páp, bu gi (động cơ xăng), vòi phun (độngcơ diesel)
2 Điều kiện làm việc
Trong quá trình động cơ làm việc, điều kiện làm việc của nắp máy rất khắcnghiệt nh chịu tác dụng của nhiệt độ cao, áp suất khí thể rất lớn và bị ăn mòn hoá họcbởi các chất ăn mòn trong khí cháy
Ngoài ra, trong nắp máy có bố trí buồng cháy, hình dáng buồng cháy phụ thuộcvào từng loại động cơ, có khoang rỗng chứa nớc và các đờng dẫn nớc hoặc phiến tảnnhiệt Trên nắp máy thờng có lắp đặt một số cơ cấu và hệ thống phụ khác nh: cơ cấugiảm áp, nắp che, van nhiệt.v.v
Trang 26
Hình 19 9 Các loại nắp máy
a Nắp máy của động cơ làm mát bằng không khí
b Nắp máy động cơ làm mát bằng nớcNắp máy có thể đúc liền thành một khối hoặc đúc rời cho từng xi lanh Để lắpghép đợc kín, mặt tiếp xúc của nắp máy với thân máy đợc gia công rất cẩn thận, chínhxác và nhẵn
Hình 19 -10 Đệm nắp máy
Để đảm bảo chỗ tiếp xúc đợc thật kín khít phải dùng tấm roăng (đệm) vào giữahai mặt tiếp xúc của nắp và thân Tấm đệm, thờng làm bằng amiăng hoặc amiăng cóbọc thép hay đồng mỏng có chiều dày khoảng 1,50 - 1,75mm
Trang 27Bên trong các te chia làm ba ngăn, ngăn giữa sâu hơn hai ngăn bên, giữa cácngăn có các vách ngăn để khi ôtô chạy đờng dốc, tăng tốc độ, dầu không bị dồn vềmột phía làm thiếu dầu bôi trơn
Tại vị trí thấp nhất của các te có nút xả dầu, trong có gắn một nam châm để hútcác mạt kim loại trong dầu
Các te đợc lắp ghép với thân máy bằng bu lông, giữa chúng có đệm lót để làmkín Đệm lót có thể làm bằng bìa các tông Hai đầu các te có phớt chắn dầu
III Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra, sửachữa nắp máy
1 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng
Những h hỏng của nắp máy cũng giống thân máy nh: nứt, trờn lỗ ren và gãy vítcấy Ngoài ra nắp máy còn bị cong vênh làm cho mặt tiếp xúc với thân máy không đợckín khít
Trang 28Bôi một lớp mỏng bột màu đỏ lên mặt phẳng nắp máy hoặc bàn rà Cho mặt lắpghép của nắp máy và bàn rà tiếp xúc với nhau rồi kéo đi kéo lại một hai lần, sau đó lậtlên xem, nếu thấy bột màu tiếp xúc không đều là nắp máy bị cong vênh Trong trờnghợp không có bàn rà, có thể dùng một miếng kính dày trên có bôi một lớp bột màumỏng rồi đặt úp lên mạt nắp máy, sau đó xoay hay kéo đi kéo lại để kiểm tra.
Ngoài ra, có thể phán đoán qua thời gian sử dụng bằng cách lắp đệm hoặcroăng mới và xiết chặt nắp máy đúng yêu cầu kỹ thuật, nếu vẫn thấy bọt khí ở trong xilanh xì ra thì chắc chắn nắp xi lanh bị cong vênh
Hình 19 - 12 Kiểm tra mặt phẳng nắp máy
2 Phơng pháp sửa chữa
Khi nắp máy bị nứt, trờn lỗ ren, gãy vít cấy có thể sửa chữa nh thân máy
Khi toàn bộ chiều dài phần cong vênh của nắp máy lớn hơn 4 - 5% tổng chiềudài nắp máy thì thay mới, còn nhỏ hơn thì có thể sửa chữa nh sau:
− Dùng mũi dao để cạo
Nếu mặt phẳng lắp ghép bị cong vênh ít, dùng dao cạo để các chỗ nhô cao chophẳng và phải làm nhiều lần cho đến khi các điểm tiếp xúc trên mặt nắp máy tiếp xúc
đều với bàn rà thì thôi
có buồng cháy nằm ở nắp máy
IV Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra, sửachữa cac te
1 Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng
Thớc thẳng Nắp máy
Căn lá