Mã bài : HAR 01 19 04
Giới thiệu
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
− Trình bày đợc mục đích, nội dung của công tác bảo dỡng bộ phận cố định của động cơ.
− Bảo dỡng bộ phận cố định của động cơ đúng quy trình, quy phạm, đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính 1. Mục đích bảo dỡng 2. Nội dung bảo dỡng
Các hình thức học tập
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
1. Mục đích bảo dỡng bộ phận cố định của động cơ 2. Nội dung bảo dỡng các bộ phận cố định của động cơ.
B. Thực tập tại xởng trờng :
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
1. Mục đích bảo dỡng bộ phận cố định
Bảo dỡng các bộ phận cố định của động cơ (thân máy, nắp máy, các te) nhằm các mục đích sau:
− Tránh cho động cơ không bị va đập trong khi hoạt động.
− Phát hiện kịp thời hiện tợng rò nớc, chảy dầu bôi trơn.
− Bảo đảm công suất động cơ không bị giảm do mặt lắp ghép giữa nắp máy và thân máy không kín.
− Không có hiện tợng kích nổ do đóng nhiều muội than trong buồng cháy.
2. Nội dung bảo dỡng
− Lau chùi bụi bẩn ở động cơ và kiểm tra tình trạng của nó. Cạo đất, bụi bẩn ở động cơ bằng que cạo, dùng chổi lông thấm dung dịch bột giặt, cọ rửa sau đó lau khô. Không đợc dùng xăng để rửa động cơ, bởi vì làm nh vậy có thể xẩy ra hoả hoạn.
− Kiểm tra độ chặt của bệ động cơ.
− Kiểm tra độ kín của chỗ nối nắp máy, đầu các te, phớt chắn dầu trục khuỷu.
− Kiểm tra độ hở của nắp máy có thể xác định bằng cách căn cứ vào sự rò rỉ ở thân máy.
− Độ hở của hộp dầu trục khuỷu có thể xác định bằng cách căn cứ vào sự rò chảy dầu.
− Khi kiểm tra độ chặt của bệ động cơ phải tháo lỏng chốt các đai ốc rồi xiết chặt hết nấc và chốt lại.
− Xiết chặt các đai ốc nắp máy. Nếu nắp máy bằng hợp kim nhôm thì phải xiết chặt nó khi động cơ nguội.
− Xiết chặt các bu lông các te nên tiến hành khi đặt ô tô trên hầm sửa chữa. Trong trờng hợp này phải hãm ô tô bằng phanh tay, gài số chậm, đóng khoá điện, kê chèn dới bánh xe.
Ngoài ra, động cơ làm việc sau một thời gian dài, trong buồng cháy ở nắp máy sẽ có muội than, do nhiên liệu, dầu bôi trơn bị đốt cháy để lại. Vì vậy, có thể phải tháo nắp máy để làm sạch muội than, đồng thời cần phải kiểm tra các đờng dẫn dầu, đờng dẫn nớc để đảm bảo bôi trơn và làm mát tốt.
b. Thực hành tại xởng trờng
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
Thực hiện công tác bảo dỡng các bộ phận cố định của động cơ.
2. Yêu cầu
− Thực hiện đầy đủ nội dung của công tác bảo dỡng.
− Đảm bảo an trong quá trình thực hiện.
− Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
3. Chuẩn bị a. Dụng cụ: − Dụng cụ tháo lắp − Chổi lông, − Que cạo cặn bẩn − Máy nén khí b. Vật liệu: − Bột giặt,
− Các chi tiết cần thay thế,
− Giẻ sạch...
II. Các bớc tiến hành
Tiến hành bảo dỡng kiểm tra phát hiện tợng h hỏng và đánh dấu (X) vào các ô trống trong bảng kiểm tra sau:
Phiếu kiểm bảo dỡng các bộ phận cố định TT Danh mục kiểm tra Tình trạng
kỹ thuật
Biện pháp sửa chữa Thay thế Phục hồi 1 Quan sát bên ngoài
2 Các bu lông bắt chặt động cơ với bệ 3 Các chỗ nối đầu động cơ
4 Mặt lắp ghép nắp máy với thân máy 5 Độ chặt của bu lông nắp máy 6 Độ chặt của bu lông các te
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hành
TT Hoạt động Tiêu chuẩn của hoạt động Điểm 1 Chuẩn bị Đầy đủ dụng cụ, vật t cần thiết 0,5 2 Kỹ thuật Đúng quy trình và có hiệu quả 6
3 Thao tác Chính xác, hợp lý 1
4 Thời gian Không vợt quá thời gian quy định 1 5 An toàn Không để xẩy ra tai nạn, h hỏng thiết
bị, dụng cụ 1
Các Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá
I. Chọn câu trả lời đúng / sai
1. Đúng / sai: Tiến hành bảo dỡng động cơ khi điều kiện cho phép.
2. Đúng / sai: Muội than trong buồng cháy sẽ làm tăng động cơ dễ kích nổ. 3. Đúng / sai: Không xiết chặt các bu lông nắp máy khi động cơ đang nóng. 4. Đúng / sai: Nên dùng xăng để rửa các chi tiết để các chi tiết chóng khô. 5. Đúng / sai: Bảo dỡng bộ phận cố định không cần tháo rời các chi tiết. 6. Đúng / sai: Cần phải thay các đệm lót đế định kỳ bảo dỡng.
Đáp án các câu hỏi và bài tập của mô đun