Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
508,5 KB
Nội dung
tuần 19 Khoa học (37) Dung dịch I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là dung dịch. - Biết cách tạo ra một dung dịch. - Biết cách tác các chất trong dung dịch (trờng hợp đơn giản). II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. Thực hành: Tạo ra một dung dịch. ? Hỗn hợp là gì? Ví dụ? ! Nêu cách tạo ra một hỗn hợp. ! Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu thực hành và ghi kết quả và phiếu học tập. ! Lấy nớc sôi để nguội đã chuẩn bị ra cốc . ! Dùng lỡi nếm và nhận xét ghi vào phiếu. ! Cho muối hoặc đờng vào cốc và khuấy đều. ! Dùng lỡi nếm và nhận xét. ! Trình bày kết quả. ? Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì? ? Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? Các chất đó phải có điều kiện gì ? ? Vậy dung dịch là gì? ! Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết. ? Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm nh thế nào? - Trả lời. - Nghe,nhắc lại . - Thảo luận nhóm 4. -Lấy ra cốc. - Thực hành. - Trình bày. - Trả lời. - Có từ hai chất trở lên,Phải tan trong nớc . - Là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan. - Nối tiếp trình bày. - Ta cho nhiều chất hoà tan vào Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An 2. Tách các chất trong dung dịch. 3. Đố bạn: C Củng cố: ! 2 học sinh nối tiếp đọc kết luận sách giáo khoa trang 76. - Giáo viên làm thí nghiệm. + Lấy một chiếc cốc, đổ nớc nóng vào cốc, một phút sau mở cốc ra. ? Theo dõi làm thí nghiệm em thấy hiện tợng gì đã xảy ra? ? Vì sao có những giọt nớc này đọng trên mặt đĩa? ? Theo em những giọt nớc đọng trên mặt đĩa sẽ có vị nh thế nào? ! 3 học sinh nếm thử và nêu nhận xét. ? Ta có thể làm nh thế nào để tách muối khỏi dung dịch muối và nớc? - Giáo viên nhận xét, kết luận. ! 2 học sinh đọc mục bạn cần biết trang 77. ! Thảo luận nhóm.2 ! Nêu cách tạo ra nớc cất hoặc muối. - Nhận xét, cho điểm. ? Dung dịch là gì? ! Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch. ? Ngời ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào? - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. trong nớc. - 2 học sinh đọc. -Quan sát. -TL. -TL. -TL. -Nếm và TL. -TL. -Nghe . -Đọc . -TLN2. -TL. -Nghe . -TL. -TL. -TL. -Nghe . -Nghe . Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An Khoa học (38) Sự biến đổi hoá học I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học. - Làm thí nghiệm để biết đợc sự biến đổi hoá học (trờng hợp đơn giản). - Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. Thế nào là sự biến đổi hoá học: - Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 2. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học. ? Dung dịch là gì? Cho ví dụ? ! Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp? ! Ngời ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng phơng pháp nào? Cho ví dụ. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Chia nhóm 4, phát đồ dùng thí nghiệm và phiếu học tập. ! Đọc mục thực hành sách giáo khoa. ! Làm thí nghiệm. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm. ? Giấy có tính chất gì? ? Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính chất ban đầu của nó không? ? Hoà đờng vào nớc ta đợc gì? ? Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc gì? ? Sự biến đổi hoá học là gì? ! Quan sát các hình minh hoạ trang 79 và giải thích từng sự biến đổi. - Chia nhóm 4, thảo luận tìm hiểu đâu là sự biến đổi hoá học, đâu là sự biến đổi lý học. - Gợi ý: + Nội dung của tranh vẽ gì? + Đó là sự biến đổi nào? - Trả lời. -TL. -TL. - Nghe. - Nghe,nhắc lại . Thảo luận nhóm 4. - 2 học sinh đọc. - Thực hành. - Giấy dai. - Biến thành than, không giữ đợc tính chất ban đầu. - Đợc dung dịch đờng. - Màu nâu thẫm, có vị đắng, nếu đun lâu thành than. - Trả lời. - Quan sát và thảo luận. Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An C. Củng cố + Hãy giải thích vì sao lại kết luận nh vậy? ! Trình bày kết quả. ? Vì sao chúng ta không đợc chơi gần nơi đang tôi vôi? - Giáo viên nhận xét, kết luận. ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Nghe. - Trình bày. - Rất nguy hiểm vì vôi tôi rất nóng. Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An Tuần 20. Khoa học (39) Sự biến đổi hoá học I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Tham gia một số trò chơi để biết đợc vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 3. Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học: - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra d- ới tác dụng của nhiệt. ? Thế nào là sự biến đổi hoá học, sự biến đổi lí học?Cho VDminh hoạ . - Chấm vở bài tập về nhà. -Nhận xét,cho điểm . - Giới thiệu bài, ghi bảng. . ! Để dụng cụ thí nghiệm lên bà KT. -Nhận xét . - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh ! Rót giấm vào cốc rồi nhúng que tăm vào đó ,viết lên tờ giấy .,để khô . ? Nhìn xem có thấy chữ gì trên đó Ko? ?Muốn nhìn thấy chữ ta phảI làm gì ? ? Điều kiện gì đã làm giấm khô trên giấy biến đổi hoá học ? ! Các nhóm thực hành viết th cho nhóm khác một cách bí mật. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. ! Các nhóm gửi th cho nhau. ? Em đã có thể đọc đợc bức th này không? ? Muốn đọc đợc bức th này, ngời nhận th phải làm nh thế nào? ! Các nhóm hơ bức th nhận đợc trớc ngọn nến, chú ý không đợc hơ gần. ? Khi em hơ bức th qua ngọn lửa thì có hiện tợng gì xảy ra? -TL. -Nộp vở . -Nghe . `-Nghe ,nhắc lại . -Để lên bàn . -Nghe . -Nghe . -Thực hiện . -Nhìn TL. -Thực hành . -TL. -Thực hành . -Thực hành . -TL. -TL. -Thực hành . -TL. Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An 4. Vai trò của ánh sáng trong bién đổi hoá học. C. Củng cố: ? Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học? ? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi nào? - Giáo viên kết luận. ! Đọc thí nghiệm 1 trang 80. ! Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: ? Hiện tợng gì đã xảy ra? ! Hãy giải thích hiện tợng đó. - Giáo viên giúp đỡ nhóm yếu. ! Đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. - Thí nghiệm 2 tiến hành tơng tự thí nghiệm 1. ? Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hoá học? - Giáo viên kết luận. - Nhận xét tiết học, về nhà tự làm lại thí nghiệm để chứng tỏ vai trò của nhiệt, ánh sáng đối vơi sự biến đổi hoá học. - Chuẩn bị bài họcgiờ sau. -TL. -TL. -Nghe . -Đọc . -N2. -TL. -TL. -TL. -nghe . -Thực hành. -TL. -Nghe . -Nghe . Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An Khoa học (40) Năng lợng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, là nhờ đợc cung cấp năng lợng. - Nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó. - Hiểu đợc bất kì một hoạt động nào cũng cần năng lợng. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: Trong mọi hoạt động của con ngời, động vật, máy móc, đều có sự biến đổi. Vì vậy bất kì hoạt động nào cũng cần dùng năng lợng. ? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ. ! Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt. ! Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ! Để cặp sách lên bàn ? Chiếc cặp sách đang nằm ở đâu? ? Làm thế nào để có thể nhấc nó lên cao? ! Nhấc cặp lên để chỗ khác . ? Chiếc cặp thay đổi đợc vị trí là do đâu? - Kết luận. - Cắm ngọn nến vào đĩa. ! Tắt điện trong lớp. ? Em thấy trong phòng nh thế nào khi tắt điện? - Bật diêm, thắp nến và hỏi: Khi thắp nến, em thấy gì đợc toả ra từ ngọn nến? ? Do đâu ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng? - Kết luận. - Cho học sinh quan sát chiếc ô tô khi cha lắp pin. ! Bật công tác và nêu nhận xét. ? Tại sao ô tô không hoạt động? - Trả lời. -TL. -TL. - Nghe. -Nghe ,nhắc lại . -Để . -TL. -TL. -Thực hành . -TL. -Nghe . -Theo dõi . -Thực hiện . -TL. -Theo dõi +TL. -TL. -Nghe . -Quan sát . Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An 2. Muốn có năng l- ợng hoạt động con ngời cần phải ăn, uống, hít thở, C. Củng cố: ! Lắp pin, bật công tác và nêu nhận xét. ? Nhờ đâu mà ô tô hoạt động? - Giáo viên kết luận. ? Qua ba thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - Nhờ đợc cung cấp năng lợng mà các vật có biến đổi vị trí, hình dạng. ! Đọc mục bạn cần biết sách giáo khoa. Một số nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, ph- ơng tiện. ! Đọc mục bạn cần biết trang 83. ! Quan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 và nói tên những nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy móc. ! Thảo luận nhóm 2. ! Trình bày. ? Muốn có năng lợng để thực hiện các hoạt động con ngời phải làm gì? ? Nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời đợc lấy từ đâu? ! Đọc mục bạn cần biết trang 83. ? Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu về vấn đề gì? - Nhận xét tiết học. -Thực hiện +TL. -TL. -Thực hiện +TL. -TL. -Nghe . -TL. -Nghe . -Đọc . -Nghe . -Đọc . -Quan sát và TL. -N2. -TL. -TL. -TL. -Đọc . . -TL. -Nghe . . Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An Tuần 21. Khoa học (41) Năng lợng mặt trời I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc năng lợng mặt trời là nguồn năng lợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất. - Biết đợc tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên đợc một số phơng tiện, máy móc hoạt động của con ngời sử dụng năng lợng Mặt Trời. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới . a. Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. ! Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang 82 sách giáo khoa. ! Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang 83 sách giáo khoa. ! Hãy lấy 5 ví dụ về nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy móc. - Nhận xét, cho điểm. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu không có mặt trời? - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ! Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn.H1 em hiểu điều gì ? ? Mặt Trời có vai trò gì trong mỗi khâu của chuỗi thức ăn đó? ? Mặt Trời cung cấp năng lợng cho Trái Đất ở những dạng nào? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với con ngời? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với thời tiết và khí hậu? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với thực vật? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với động vật? - Nhận xét, chốt ý đúng . -Đọc . -Đọc . -TL. -Nghe . - Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết. -Nghe ,nhắc lại . -TL. -TL. - ánh sáng và nguồn nhiệt. - Giúp cho con ngời duy trì s ự s - Điều tiết khí hậu. - Duy trì sự sống. - Duy trì sự sống. Nghe. Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An 2. Sử dụng năng l- ợng trong cuộc sống. 3. Vai trò của năng lợng mặt trời. C. Củng cố: ! Làm việc theo cặp: Quan sát các hình minh họa sách giáo khoa trang 84, 85 và nêu nội dung từng tranh. .! Trình bày ? Con ngời đã sử dụng năng lợng Mặt Trời nh thế nào? .? Gia đình hay mọi ngời ở địa phơng em đã sử dụng năng lợng Mặt Trời vào những việc gì? - Tổ chức chơi trò chơi. - Vẽ hai Mặt Trời lên bảng. ! Thi điền vai trò, ứng dụng của Mặt Trời vào các mũi tên. ! Chơi trong 5 phút. - Giáo viên tổng kết. ? Tại sao nói Mặt Trời là nguồn năng l- ợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất? ? Con ngời sử dụng năng lợng Mặt Trời vào những việc gì? - Nhận xét giờ học. - N2. - TL. - TL. -TL. -Theo dõi . -Theo dõi . - Nối tiếp điền . -Nghe . -TL. -TL. -Nghe . Lê Thị Trang Nhung * * * * * Tiểu học Hồng An [...]... điểm học sinh B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2 Thực hành ki m ! Lớp quan sát các hình vẽ mạch điện ở tra mạch điện hình minh hoạ và cho biết: Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao? ! 5 học sinh nối tiếp trình bày ý ki n và nêu suy nghĩ của mình ! Nhóm 4, lắp các mạch điện nh sách giáo khoa và ki m tra kết quả xem dự đoán của mình có đúng không? - Giáo viên quan sát,... nhà Lê Thị Trang Nhung ***** Học sinh - 4 học sinh trình bày - Nghe - Nghe và nhắc lại - Từ hạt, rễ, thân, lá - Thảo luận nhóm 4 - 2 học sinh trình bày - Thảo luận nhóm 2 - 2b, 3a, 4e, 5c, 6d - Thảo luận - Đại diện trình bày Tiểu học Hồng An 3 Điều ki n nảy - Giáo viên ki m tra việc gieo hạt ở nhà mầm của hạt của học sinh ! Giới thiệu cách gieo hạt của mình theo gợi ý sau: + Nêu tên hạt đợc gieo +... thông tin sách giáo khoa 3 Công dụng của ! Trao đổi nhóm 2 trả lời câu hỏi sau: dầu mỏ và việc khai ? Dầu mỏ có ở đâu? thác dầu mỏ: ? Ngời ta khai thác dầu mỏ nh thế nào? - Dầu mỏ là một ? Những chất nào có thể đợc lấy ra từ Lê Thị Trang Nhung ***** -TL -TL - Nghe - Nghe,nhắc lại -TL -.TL - Quan sát và trả lời: - N2 -Nghe -TL -N2 -Điều khiển lớp TL -Tl -TL _TL -Theo dõi -TL -Đọc -N2 Tiểu học Hồng... trọng các thành tựu khoa học, có lòng ham tìm tòi, khám phá làm thí nghiệm II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên 1 Ki m tra bài cũ: ? Sự biến đổi hoá học là gì? (4 phút) ? Hỗn hợp là gì? ? Dung dịch là gì? 2 Bài mới: (30 phút) - Giáo viên nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2 Nguồn gốc năng * Hoạt động 2: Nguồn gốc năng lợng... hai bông hoa mớp và cho biết Lê Thị Trang Nhung ***** - Quan sát - N2 - Đại diện trình bày - 5a là mớp đực, 5b Tiểu học Hồng An đâu là hoa đực, đâu là hoa cái là mớp cái ? Tại sao lại có thể phân biệt đợc hoa - Vì hoa cái có phần đực và hoa cái? từ nách lá đến đài hoa có hình giống quả - Giáo viên nhận xét 2 Phân biệt hoa có * Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị cả nhị và nhuỵ với và nhuỵ và hoa chỉ... -TL -Nghe -Nghe Tiểu học Hồng An Tuần 22 Khoa học (43) Sử dụng năng lợng chất đốt I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên đợc một số loại chất đốt - Hiểu đợc công dụng và cách khai thác một số loại chất đốt - Biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết ki m các loại chất đốt II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh A Ki m tra bài ! Kể tên một số loại chất... điện đơn giản cũ: ! Đọc thuộc mục bạn cần biết trong sách giáo khoa ? Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện? Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét, cho điểm ? Năng lợng điện có phải là nguồn năng B Bài mới: lợng vô tận không? 1, Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Bài mới : ! Quan sát hình minh hoạ 1, 2 sách giáo a Các biện pháp khoa trang 98 và cho biết: phòng tránh điện ? Nội dung của tranh... phòng tránh bị điện giật? ! Lớp chia thành 2 nhóm thi tiếp sức tìm các biện pháp để phòng tránh điện giật - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng ! Đọc mục bạn cần biết trang 98 - Giáo viên kết luận 2 Một số biện pháp ! Đọc thông tin sách giáo khoa trang 99 bảo vệ đồ dùng và thảo luận nhóm 4 một số nội dung bằng điện sau: ? Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định... -TL Tiểu học Hồng An ? Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dùng điện có số vôn 22 0V thì sao? ? Cầu chì có tác dụng gì? ! Hãy nêu vai trò của công tơ điện ! Trình bày ! Nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận 3 Các biện pháp - Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi tiết ki m điện trả lời câu hỏi sau: ? Tại sao phải sử dụng tiết ki m điện? ? Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện? ! Đại diện trình bày... Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện? ? Vì sao phải tiết ki m khi sử dụng điện? - Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà Lê Thị Trang Nhung ***** -TL -TL -TL -TL -TL -Nghe -N2 -TL -Nghe -TL -TL -TL -Đọc -TL -TL -Nghe -Nghe Tiểu học Hồng An Khoa học (49) Ôn tập: vật chất và năng lợng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập và củng cố ki n thức về Vật chất và năng lợng - Rèn kĩ năng quan sát và . Học sinh A. Ki m tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới . a. Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. ! Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang 82 sách giáo khoa. ! Đọc. kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh A. Ki m tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 Thực hành ki m tra mạch điện. 2. Thực hành lắp mạch điện đơn giản. ! Nêu vai trò của. xem bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao? ! 5 học sinh nối tiếp trình bày ý ki n và nêu suy nghĩ của mình. ! Nhóm 4, lắp các mạch điện nh sách giáo khoa và ki m tra kết quả xem dự đoán của mình