1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các dạng toán pt vi phân

2 424 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Trang 1

CÁC DẠNG TOÁN PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Người soạn Út Nhỏ

DẠNG 1: Pt vi phân với biến phân li Dạng: M (x) dx+N (y) dy=0

Pp: Tích phân 2 vế M(x)dx + N(y)dy =C là nghiệm TQ

Dạng đưa được về biến phân li: M1(x)N1(y) dx+M2(x) N2(y)dy=0

Pp: chia 2 vế cho N1(y) M2(x)

Ngoài ra N1(y) =0 cho ta nghiệm kì dị của nghiệm riêng

DẠNG 2: PT vi phân thuần nhất cấp 1 Dạng y’=f (x;y) , trong đó hàmf(x;y) là hàm thuần nhất

Pp: Đặt: u= => y=u.x (x≠0) =>y’=u’x+u

Pt trở thành: u’x+u=f(1; ) u’x+u=f(1; u) => u’x= f(1; u) -u

x = f(1; u) -u => = là pt phân li

Ngoài ra f(1; u) -u =0 cho nghiệm kì dị

DẠNG 3: pt đưa về pt thuần nhất y’=f ( )

Pp: ● Nếu C1 +C22 =0 => C1=C2=0 → PT thuần nhất

● Nếu =0 , a1x+b1y=k(a2x+b2y)

Đặt a2x+b2y = z Xét Đặt

y’ = f xác định k & l : thế vào pt => pt thuần nhất

DẠNG 4: Pt vi phân toàn phần: M(x,y)dx + N(x,y)dy =0

Pp: ĐK để là pt vi phân toàn phần là = với mọi (x,y) thuộc TXĐ

Nghiệm của pt là: u(x,y) = C

Với u(x,y)= M(x,y)dx + N(xo,y)dy , hoặc u(x,y)=M(x,yo)dx+N(x,y)dy, xo;yo là điểm tùy ý

DẠNG 5: Thừa số tích phân Nếu M(x,y)dx + N(x,y)dy =0 chưa thỏa = khi đó nhân 2 vế với hàm µ

µ.M(x,y)dx + µ.N(x,y)dy =0  tìm µ: theo ĐK  toàn phần

=  M + µ= N+ µ ∂ = N - M

 - = - M => - = N - M là pt vi phân đạo hàm riêng

Xét ● TH1: µ= µ(x) → =0 → - = N → =

lnµ= dx => µ= ℮

● TH2: µ= µ(y) tương tự = - → µ=℮

DẠNG 6: Phương trình vi phân tuyến tính: y’+p(x).y=q(x)

Pp: xát định P(x) và q(x) => nghiệm TQ là y= ℮

DẠNG 7: pt bécnuly: y’+P(x).y=q(x).y

Pp: ta được pt vi phân thuần nhất

chia 2 vế pt cho y

Pt: y.y’+P(x).y1-α=q(x)

Đặt z=y

=(1-α).y y’ => y-α .y’=

Thế vào pt +P(x).z=q(x)

 z’+(1-α).P(x).z=(1-α).q(x) là pt vi phân thuần nhất

DẠNG 8: pt lagrăng y=g(y’).x+h(y’)

Pp: đặt y’=p pt: y=g(p)x+h(p)

y’=g’(p).x+g(p)+h’(p)

 p-g(p)= coi x là hàm của p

= tìm x qua p

Còn y=g(p)x+b(p)

Đường cong tìm được cho dưới dạng tham số

DẠNG 10: pt klêrô y=xy’+h(y’) là pt đặt biệt của lagrăng

Pp: đặt y’=p

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN GIẢM CẤP ĐƯỢC DẠNG 1: y”=f(x) vế phải chỉ chứa x

Pp: tích phân liên tiếp 2 lần

DẠNG 2: y”=f(x,y) vế phải không chứa y

Pp: Đặt y’= P=> y’=f(x,p) là pt cấp 1, hàm phải tìm là P(x)

DẠNG 3: y’=f(y,y”) vế phải không chứa x

Pp: đặt y’=P coi P là hàm của y

y”x=P’y.y’x=P’P thế vào

Trang 2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 2

Dạng: a1(x)y”+a2(x)y’+a3(x)y=g(x)

Vì a1(x)≠0 nên pt viết lại là y”+P(x)y’+q(x)y=f(x) là pt vi phân không thuần nhất

Khi f(x)=0 thì pt y”+P(x)y’+q(x)y=0 là pt thuần nhất

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP CAO HỆ SỐ HẰNG DẠNG pt không thuần nhất cấp 2 hệ số hằng: y”+Py’+qy=f(x) 

Pp: xét pt tn y”+Py’+qy=0 

Xét pt đặc trưng: k2+pk+q=0 (*)

■Tìm nghiệm của : (*) có 2 no pb k1,k2 thì =C1e+C2e

(*) có no kép k1,2 thì =C1e+x.C2e (*) có no phức k=α+-ιβ => =e

(*) có 2 no phức k=α+-ιβ => =e +e ■Tìm một nghiệm riêng y* của  nghiệm TQ của  là y=+y*

Có 2 cách tìm y*

●Cách 1: tìm nghiệm y*=C1(x)y1+C2(x)y2 trong đó C1(x), C2(x) là nghiệm của hệ

●Cách 2: Dùng khi f(x) đặt biệt Có 2 trường hợp

▪TH1: f(x)=℮.P(x)

 α≠k1,k2 => y*=℮.Q(x)

 α≡ 1 no đơn => y*= x℮.Q(x)

 α≡ k1≡k2 => y*=x2℮.Q(x) bậc của Q(x)=P(x)

▪TH2: f(x)= e

Xét α+-ιβ

 α+-ιβ không trùng với nghiệm của (*) =>y*=e ,

Q1(x);Q2(x)là đa thức bậc bằng bậc lớn nhất trong P1(x) và P2(x)

 α+-ιβ≡ với nghiệm của (*) => y*=x.e ■

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w