Lợi nhuận và một số biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại công ty xi măng Bỉm Sơn
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mục tiêu đều là lợi nhuận. Lợi nhuận một trong những vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Không những thế lợi nhuận còn là căn cứ để xác định sự thành bại của doanh nghiệp trong kinh doanh nên nó đợc coi là một yếu tố quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Sự tích luỹ lợi nhuận của doanh nghiệp trong nhiều năm tạo cơ hội để tái sản xuất mở rộng, bắt kịp cơ hội đầu t ra bên ngoài, từng bớc xây dựng doanh nghiệp lớn mạnh. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã mở cửa hội nhập và hợp tác với các nớc trên thế giới với quan điểm tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ đôi bên cùng có lợi. Cùng với sự thay đổi đó vấn đề lợi nhuận đợc nhìn nhận mới mẻ hơn, doanh nghiệp phải tự thích ứng với cơ chế mới để tìm lợi nhuận cao, làm giầu cho bản thân doanh nghiệp và đất nớc. Công ty Xi măng Bỉm Sơn là một trong những doanh nghiệp đợc hình thành trong cơ chế cũ nhng cũng đã bắt nhịp với sự chuyển đổi nền kinh tế và đổi mới trong hoạt động sản xuất và kinh doanh. Trong thời gian thực tập tại công ty, qua tìm hiểu thực tế, em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt là về Lợi nhuận và một số biện phát nhằm tăng lợi nhuận tại công ty xi măng Bỉm Sơn. Bài luận văn của em đợc chia làm 3 chơng: Ch ơng I: Lợi nhuận và sự cần thiết phấn đấu tăng lợi nhuận Ch ơng II : Tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty Ch ơng III: Nhận xét đánh giá và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty Xi Măng Bỉm Sơn. Mai Thị Hơng Lớp: 710 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I Lợi nhuận và sự cần thiết phải phấn đấu nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm lợi nhuận doanh nghiệp. Theo các nguyên tắc của chế độ hạnh toán kinh tế, mỗi doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động kinh tế của mình nh thế nào để tiền thu về bán hàng (hoặc tiền công phục vụ) bù lại đợc toàn bộ hao phí của doanh nghiệp và bảo đảm có thu nhập thuần tuý bằng tiền cần thiết để mở rộng hoạt động của bản thân doanh nghiệp cũng nh để phục vụ các nhu cầu chung của nền kinh tế quốc dân. gọi là lợi nhuận doanh nghiệp. Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghãi quyết định bản chất và tác dụng của lợi nhuận doanh nghiệp, quyết định phơng thức phân phối lợi nhuận doanh nghiệp. Bản chất lợi nhuận trong chế độ xã hội chủ nghĩa hoàn toàn khác hẳn lợi nhuận d- ới chế độ t bản chủ nghĩa. Trong xã hội t bản, với chế độ sử hữu t nhân t bản chủ nghĩa, mục đích sản xuất của t bản là chạy theo lợi nhuận, theo đuổi giá trị thặng d cao nhất đa đến bóc lột, cạnh tranh, bần cùng hoá nhân dân lao động. Còn xã hội xã hội chủ nghĩa, với chế độ sở hữu toàn dân và tập thể, giai cấp bóc lột đã bị xoá bỏ, mục đích của sản xuất là thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, trên cơ sở sản xuất đợc cải tiến không ngừng mà tăng thêm lợi nhuận. Lợi nhuận đó đợc đùng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của toàn thể nhân dân lao động. Mức lợi nhuận của từng loại doanh nghiệp thu đợc nhiều hay ít phụ thuộc vào đờng lối, chính sách của Đảng, vào tình hình, điều kiện và nhu cầu của từng ngành sản xuất cũng nh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mức lợi nhuận của một doanh nghiệp hoạt động bình thờng phải đủ đảm bảo lập các quỹ khuyến khích vật chất, đồng thời mở rộng và phát triển sản xuất, cải tiến kỹ thuật Mai Thị Hơng Lớp: 710 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cho nên lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh tổng hợp kết hợp kết quả hoạt động của doanh nghiệp. phấn đấu nâng cao lợi nhuận trở thành kết quả tổng hợp của các hoạt động hàng ngày của mỗi ngời lao động của mỗi doanh nghiệp. ý nghĩa của lợi nhuận: Thứ nhất: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả và mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh khong kể thuộc thành phần kinh tế nào, khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có chung một mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận. Do vậy, lợi nhuận chính là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả và mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Thứ hai: Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Lợi nhuạn là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí đã bỏ ra và thu đợc số doanh thu đó. Mọi biện pháp để tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí sản xuất cuối cùng đều phản ánh ở quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, thông qua xem xét chỉ tiêu lợi nhuận, ta có thể đáng giá đợc phần lớn chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ ba: Lợi nhận là nguồn tài chính quan trọng để bù đắp các thiệt hại, rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh. Là nguồn tích luỹ để thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc cũng nh khuyến khích vật chất đối với ngời lao động trong doanh nghiệp. Sự cần thiết phấn đấu nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần tiến hành hoạt động kinh doanh là để tìm kiếm lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị tròng, lợi nhuận là thớc đo hiệu quả sản xuất kinh doanh, là động lực kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp cũng nh ngời lao động không ngừng sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, chất l- ợng và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra đợc sản phẩm hàng hoá dịch vụ, các doanh nghiệp nhất thiết phải bỏ ra những chi phí nhất định. Họ phải dùng tiền mua sắm nguyên, nhiên vật liệu, công cụ, dụng cụ để tiến hành sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ, tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thu tiền về. Nếu không tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sẽ gạp khó khăn về tài chính, về lâu Mai Thị Hơng Lớp: 710 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dài sẽ không tồn tại và phát triển. Vì vậy quyết định doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận doanh nghiệp hay không. lợi nhuận đợc coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời còn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, nói lên kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh cả về mặt chất và mặt lợng của quá trình đó. Nừu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến hoạt động của mình làm giá thành sản phẩm hạ, sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều sẽ làm tăng lợi nhuận một cách trực tiếp, trở thành động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp tục tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ngợc lại, nếu chi phí cao, giá thành sản phẩm tăng thì lợi nhuận sẽ trực tiếp giảm bớt và thậm chí còn thua lỗ. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm cho doang nghiệp giảm sức cạnh tranh trên th- ơng trờng và có khả năng dẫn tới phá sản. Vì vậy, lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để doanh nghiệp tái đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, lập các quỹ nh quỹ đầu t, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ phúc lợi và quỹ khen thởng Việc tiến hành lập các quỹ chuyên dùng có tác dụng lớn đề cao tính tự chủ về tài chính trong doanh nghiệp, tích cực cải tiến kỹ thuật đổi mới tài sản cố định, động viên kịp thời ngời lao động, đồng thời đề phòng rủi ro trong kinh doanh nhất là trong cạnh tranh của cơ chế thị trờng, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển thì các quỹ này càng có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp. Lợi nhuận tác động đến mọi hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, việc thực hiện đợc chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của donh nghiệp đợc vững chắc, từ đó góp phần củng cố thế mạnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng tr- ờng. Bên cạnh vị trí quan trọng đối với doanh nghiệp lợi nhuận còn là cơ sở để thu nhập quốc dân, thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nớc, đây chính là cơ sở cho sự phát triển kinh tế, do đó sự mở rộng năng lực Mai Thị Hơng Lớp: 710 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản xuất xã hội phụ thuộc vào sự phát triển của doanh nghiệp và tất nhiên trong đó lợi nhuận giữ vai trò không nhỏ. 1.2. Phơng pháp xác định lợi nhuận và đánh giá lợi nhuận. 1.2.1. Phơng pháp trực tiếp: - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, Là bộ phận chủ yếu của doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng hàng hoá dịch vụ hay còn gọi là lợi nhuận bán hàng, lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm. Lợi nhuận từ nguồn này đợc tính theo công thức : Lợi nhuận từ hoạt động = DT thuần - giá vốn - Chi phí - Chi phí KD hàng bán SXKD QLDN Hoặc có thể xác định: Lợi nhuận từ hoạt động = Tổng doanh thu tổng chi phí. KD Hay cũng có thẻ xác định theo công thức: Lợi nhuận từ hoạt động = DT thuần - giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng KD hoá và DV tiêu thụ trong kỳ Trong đó: Mai Thị Hơng Lớp: 710 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Doanh thu thuần: Là tổng số tiền bán hàng hoá cung ứng dịch vụ trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ nh giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế gián thu. Doanh thu thuần = DT tiêu thụ - Giảm giá - thuế - hàng bị SP hàng bán gián thu trả lại + Giá vốn hàng bán: trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ. + Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí phat sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh chi phí trả lơng nhân viên, chi phí bao bì, cớc phí vận chuyển. + Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí liên quan đến quản lý, điều hành doanh nghiệp nh chi phí trả lơng cho nhân viên điều hành doanh nghiệp, chi phí vật liệu quản lý. Hot ng sn xut kinh doanh, cung ng dch v l hot ng c bn v ch yu nht ca doanh nghip nhng bờn cch ú cú mt s hot ng khỏc cng em li li nhun. - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. Lợi nhuận HĐTC = Doanh thu HĐTC - Chi phí HĐTC Doanh thu hoạt động tài chính: Là Tổng doanh thu do hoạt động đầu t tài chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại, nh doanh thu từ hoạt động cho thuê tài sản, mua bán chứng khoán, mua bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá, tiền gửi ngân hàng, lãi cho vay, lãi cổ phần và lãi do góp vốn liên doanh. Chi phí hoạt động tài chính: bao gồm các khoản chi phí khi tiến hành các hoạt động đầu t tài chính và các hoạt động kinh Doanh về vốn nh chi phí liên doanh liên kết, chi phí thuê tài sản, chi phí mua bán chứng khoán, chi phí mua bán ngoại tệ, dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. Mai Thị Hơng Lớp: 710 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Lợi nhuận từ hoạt động khác. Lợi nhuận từ hoạt động khác: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ các hoạt động khác và các chi phí khác. Lợi nhuận hoạt động khác =Doanh thu hoạt động khác Chi phí hoạt động khác Doanh thu hoạt động khác: Là doanh thu không thờng xuyên của doanh nghiệp nh: Doanh thu từ thanh lý, nhợng bán tài sản cố định, tiền phạt do đối tác vi phạm hợp đồng, các khoản nợ vắng chủ hay nợ không đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, doanh thu từ bán vật t, hàng hoá tài sản dôi thừa. Chi phí hoạt động khác: Là những khoản chi phí không đợc dự tính trớc của doanh nghiệp có thể do chủ quan hoặc khách quan mang lại nh chi phí thanh lý nhợng bán tài sản cố định, giá trị tổn thất sau khi đã giảm trừ, chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá, các khoản phải thu khó đòi. Mai Thị Hơng Lớp: 710 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.2. Phơng pháp trung gian: Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ Hoạt động tài chính Hoạt động khác Các khoản giảm trừ Doanh thu thuần Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động Chi phí hoạt động Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp hoạt động kinh doanh Lợi nhuận hoạt động tài chính - Chi phí BH - Chi phí QLDN Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Lợi nhuận hoạt động khác Lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Tỷ xuất lợi nhuận: Có nhiều cách xác dịnh tỷ xuất lợi nhuận, mỗi cách có ý nghĩa và nội dung kinh tế khác nhau. Sau đây là một số cách thờng đợc sử dụng: - Tỷ xuất lợi nhuận trên tổng tài sản: Là chỉ tiêu tổng hợp nhất đo lờng mức độ sinh lời của vốn đầu t. Chỉ tiêu này phản ánh vốn dầu t vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp và mục đích phân tích mà ngời ta lựa chọn lợi nhuận trớc thuế - lãi vay lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng tài sản. Muốn đánh giá khả năng sinh lời cả vốn đầu t khi doanh nghiệp sử dụng nợ hay một số lợi nhuận trớc thuế và lãi vay doanh nghiệp thu đợc trên tổng vốn đầu t ngời ta thờng tính ch tiêu lợi nhuận tổng tài sản bằng cách chia lợi nhuận trớc thuế và lãi vay cho tổng tài sản theo công thức: Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay * 100 Trên tổng tài sản Tổng tài sản Mai Thị Hơng Lớp: 710 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Muốn biết số lợi nhuận sau thuế thu đợc trên 100 đồng vốn đầu tủ chỉ tiêu lợi nhuận tổng tài sản đợc tính theo công thức: Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế * 100 Trên tổng tài sản Tổng tài sản - Tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ xuất lợi nhuận doanh thu thể hiện trong doanh thu thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. công thức xác định nh sau: Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế * 100 Trên doanh thu Doanh thu thuần Để đánh giá chỉ tiêu này tốt hay xấu phải đặc nó trong một ngành cụ thể và so sánh chỉ tiêu năm nay với các năm trớc và các doanh nghiệp cùng ngành. Nếu chỉ tiêu này cao hơn chỉ tiêu chung của toàn ngành chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác trong ngành. - Tỷ xuất lợi nhuận trên vốn kinh doanh: chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã mang trả lãi vay. Việc sử dụng tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh nói lên trình độ sử dụng tài sản. vật t, tiền vốn của doanh nghiệp, thông qua đó khuyến khích các doanh nhgiệp quản lý chặt chẽ sao cho sử dụng vốn có hiệu quả nhất để tối đa hoá lợi nhuận. Công thức xác địng nh sau: Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận trớc thuế * 100 Vốn kinh doanh Vốn kinh doanh Muốn biết số lợi nhuận sau thuế thu đợc trên 100 đồng vốn đầu t chỉ tiêu lợi nhuận vốn kinh doanh đợc tính bằng cách láy lợi nhuận sau thuế chia vốn kinh doanh: Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế * 100 Vốn kinh doanh Vốn kinh doanh Mai Thị Hơng Lớp: 710 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành: Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành cho biết trong giá thành tạo ra bao nhiêu tổng lợi nhuận sau thuế. thông qua tỷ suất doanh lợi giá thành có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế * 100 Trên giá thành Giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm bao gồm: Gía vốn hàng bán và chi phí bán hàng,quản lý doanh nghiệp, chỉ tiêu này có thể tính rieng cho từng loại sản phẩm, từng hạng mục công trình nh có thể tính chung cho toàn bộ sản phẩm, tăng lợi nhuận. - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Mục tiêu hoạt động cua doanh nghiệp là tạo ra hoạt động ròng cho ngời chủ của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đáng giá mức độ thực hiện của mục tiêu này. ta có công thức : Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế * 100 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận sau thuế thu đợc từ vốn chủ sở hữu hay nói cách khác nó phản ánh khả năng sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp tính chỉ tiêu này để thấy đợc lợi nhuận ròng do vốn chủ sở hữu mang lại ta thấy đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và phục vụ cho việc phân tích tài chính. Đây cũng là chỉ tiêu đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận và các biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 1.3.1. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận. Lợi nhuận Mai Thị Hơng Lớp: 710 10 [...]... thực hiện lợi nhuận tại công ty xi măng bỉm sơn Mai Thị Hơng Lớp: 710 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.Giới thiệu về Công ty Xi Măng Bỉm Sơn 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xi Măng Bỉm Sơn Tiền thân của công ty xi măng Bỉm Sơn là nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc Bộ Xây dựng ra quyết định thành lập ngày 04/3/1980 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là kết... công ty Mai Thị Hơng Lớp: 710 27 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chơng iii Nhận xét đánh giá và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty Xi Măng Bỉm Sơn 3.1 Những thuận lợi và khó khăn của công ty - Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong hơn 20 năm Công ty xi măng Biểm Sơn đã thu đợc những kết quả tôt Song để có những kết quả đó công ty đã... nay, lợi nhuận cao hơn năm trớc 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty Giải pháp 01: Công ty cần phải xoá bỏ chế độ u tiên đổi hạt nghĩa là cứ công nhân viên chức đang công tác trong công ty khi về hu có quyền đa con mình vào công ty công tác nếu cứ để chế độ u tiên đó sẽ làm trình độ chuyên môn của đội nghũ cán bộ nhân viên cũng nh công nhân của công ty ngày một yếu kém bởi nh thế công. .. nh công tác kinh doanh của Công ty tơng lai sẽ có nhiều triển vọng tốt đẹp Công Ty Xi Măng Bỉm Sơn sẽ đứng vững trên thị trờng trong nớc và thị trờng Quốc tế Trong thời gian thực tập vừa qua nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn TS Trần Công Bảy và các cô chú trong phòng kế toán của Công Ty Xi Măng Bỉm Sơn Em đã có thời gian bổ ích để tìm hiểu về đề tài: Lợi nhuận và một số biện pháp làm tăng. .. và một số biện pháp làm tăng lợi nhuận của Công Ty Xi Măng Bỉm Sơn Trong bài luận văn này em đã cố gắng trình bầy những kiến thức đã học của mình về lý luận và nh thực tiễn đợc tích luỹ trong quá trình học ở nhà trờng và quá trình thực tập tại Công Ty Xi Măng Bỉm Sơn Trên cơ sở đó em đã mạnh dạn đề ra các giải pháp và phơng hớng nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận tại công ty Do kiến thức còn hạn chế bài... công ty kinh doanh vật t xi măng số 4 vào nhà máy xi măng Bỉm Sơn và chính thức đổi tên thành Ctt xi măng Bỉm Sơn Từ ngày 01/9/1993 đặt dới sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty xi măng Việt Nam và Bộ Xây dựng Trải qua hơn 20 năm hoạt động máy móc thiết bị đã lạc hậu, dự án cải tạo hiện đại hoá nhà máy đã đợc chính phủ phê duyệt, công ty đã tiến hành cải tạo dây chuyền số 2 với công nghệ tiên tiến của... số kỹ thuật hàm lợng thạch cao SO3 nằm trong xi măng đạt 1,3 đến 3% Nhiệm vụ: Công ty có trách nhiệm sản xuất và cung cấp xi măng cho các công trình xây dựng trong nớc và xuất khẩu nớc ngoài Ngoài ra các công ty còn cung cấp xi măng cho các địa bàn theo sự điều hành tiêu thụ của tổng công ty xi măng Việt nam để tham gia bình ổn giá cả trên thị trờng 2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công. .. thiết kế 3.5 triệu tấn / năm Một nhiệm vụ nặng nề đằt ra với Công Ty Xi Măng Bỉm Sơn, song với những bài học kinh nghiệm sẵn có và tinh thần quản lý lao động truyền thống cùng với sự nhiệt tình, hăng say và sự phấn đấu nỗ lực trong sản xuất kinh doanh của cán bộ công nhân viên xi măng bỉm sơn, chắc chắn Công Ty Xi Măng Bỉm Sơn sẽ thực hiện thành công rực rỡ dự án đầu t Mai Thị Hơng Lớp: 710 31 Website:... động và vốn cố định năm 2005 tăng so với năm 2004 Vốn sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 đã tăng 504.506.287 ngàn đồng so với năm 2004 với tỷ lệ tăng là 29% qua số liệu về vốn của công ty cho thấy quy mô vốn đã tăng đáng kể là do vốn cố định tăng - Vốn lu động: năm 2005 tăng 102.445.238 ngàn đồng so với năm 2004 với tỷ lệ tăng là 20,7% Điều đó chứng tỏ công ty đã đầu t mạnh vào tài sản lu động nhằm. .. của Công ty Hiện nay máy móc thiết bị của Công ty do Liên xô cung cấp trải qua 23 năm hoạt đông đã hoa mòn nhiều và trở nên lạc hậu Do vậy Công ty đã đầu t cải tạo hiện đại hoá dây chuyền công nghệ, chuyên sản xuất xi măng từ phơng pháp ớt sang phơng pháp khô nâng cao sản lợng dây truyền một lên 1,8 triệu tấn / năm và sau khi kết thúc giai đoạn cải tạo sẽ đa công suất thiết kế 3.5 triệu tấn / năm Một . về Công ty Xi Măng Bỉm Sơn 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xi Măng Bỉm Sơn. Tiền thân của công ty xi măng Bỉm Sơn là nhà máy xi măng. hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt là về Lợi nhuận và một số biện phát nhằm tăng lợi nhuận tại công ty xi măng Bỉm Sơn. Bài luận văn của em đợc