6 Chi phí khác bằng tiền 164.429.112 110.755.048 -53.674.064 -48,5
7 Tổng cộng 1.507.609.192 1.447.672.972 -59.936.220 -4
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố năm 2005 giảm so với năm 2004 Trong đú:
- Chi phí nhiên liệu, vật liệu giảm 6.606.351 ngàn đồng tuơng ứng 1,04%, chi phí nhiên liệu vật liệu năm 2005 giảm hơn năm 2004 là do : khâu quản lý chi phí nhiên liệu, v ật liệu cho sản xuất của năm 2005 rất tốt.
- Chi phí công cụ dụng cụ giảm 1.288.427 ngàn đồng tơng ứng 22%
- Chi phí khấu hao TSCĐ giảm 60.876.146 ngàn đồng tơng ứng 40,6%
- Chi phí khác bằng tiền giảm 53.674.064 ngàn đồng tơng ứng 48.5%. Bên cạnh đó chi phí nhân công, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng lần lợt là 28.088.991 ngàn đồng tơng ứng 16,7% và 34.419.792 ứng với 9%. Dù chi phí nhân công, chi phí dịch vụ mua ngoài năm 2005 có tăng nhng tổng chi phí sản
xuất kinh doanh theo yếu tố năm 2005 so với năm 2004 vẫn giảm 59.936.220 ngàn đồng tơng ứng 4%.
Nhìn chung công tác quản lý loại chi phí này năm 2005 là rất tốt. Chi phí bình quân ở hầu hết các khoản mục đều giảm, chỉ có một số khoản mục tăng nh chi phí nhân công, chi phí dịch vụ mua ngoài. nguyên nhân tăng của loại chi phí này là do:
- Đối với chi phí nhân công là do chi phí nhiên liệu, vật liệu giảm cho quản lý và bán hàng tăng
2.2.3. khảo sát về chi phí
Bảng 6. chi phí theo chức năng hoạt động
ĐVT: Tỷ VNĐ
STT 2004 2005 2005/2004
Số tiền TT% Số tiền TT % Số tiền Tỷ lệ TT %
1 Chi phí quản lý 61,15 18,9 55,97 18,9 -5,19 -9,3 0
2 Chi phí bán hàng 209,45 64,8 197,17 66,5 -12,28 -5,8 1,7
3 Chi phí HĐTC 47,09 14,6 36,52 12,3 -10,57 -22,4 -2,3
4 Chi phí khác 5,76 1,7 6,86 2,3 1,1 19,1 -0,6
Tổng cộng 323,45 100 296,52 100 -26,93 -8,3 0
Qua bảng trên ta thấy, tình hình chi phí của công ty nhìn chung đợc thực hiện tốt, chi phí có xu hớng giảm thể hiện năm 2005/2004 tổng chi phí giảm 26,93 tỷ t- ơng ứng với 8,3%, chi phí giảm chủ yếu là do chi phí hoạt động tài chính giảm 10,57 tỷ tơng đơng với 22,4%. Hơn nữa chi phí hoạt động tài chính giảm chiếm tỷ trọng lớn so với các chi phí khác. Cùng với việc giảm chi phí hoạt động tài chính các khoản chi phí bán hàng năm 2005/2004 giảm 12,28 tỷ tơng đơng với 5,8% và chi phí khác tăng 1,1 tỷ tơng đơng 19,1% và chi phí quản lý giảm 5,19 tỷ tơng đ- ơng với 9,3%. Do tỷ trọng của các khoản chi phí tăng này nhỏ nên không ảnh h- ởng quá lớn, làm kéo theo sự tăng của tổng chi phí đợc. Công ty cần phất huy và giữ sao cho chi phí càng giảm càng tốt, nhng một mặt phải đảm bảo cho tiến độ công việc và năng suất tăng lên để cho lợi nhuận luôn tăng cùng với việc phát triển công ty.
chơng iii
Nhận xét đánh giá và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty Xi Măng Bỉm Sơn.
3.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty
- Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong hơn 20 năm Công ty xi măng Biểm Sơn đã thu đợc những kết quả tôt .Song để có những kết quả đó công ty đã phải tận dụng tối đa các điều kiện thuận lợi và khắc phục những khó khăn đó là:
3.1.1. Những thuận lợi :
- Nhà máy sản xuất xi măng nằm tài khu nguyên liệu (đá vôi và đá sét ) với trữ lợng lớn. Chính vì vậy việc vận chuyển nguyên liệu là một lợi thế đối với công ty, điều đó cho phép giảm đợc chi phí vận chuyển nguyên liệu dẫn đến hạ giá thành sản phẩm.
- Nhà máy xi măng mằm gần đờng quốc lộ 1A (cách khoảng 3km ) nh vậy vấn đề giao thông đối với công ty trở nên dễ dàng hơn, việc vận chuỷen sản phẩm đi tiêu thụ ở các địa bàn là rất thuận lợi. Đây chính là điều kiện giúp công ty mở rộng thị trờng tiêu thụ .
- Thời kỳ vừa qua Công ty là doanh nghiệp nhà nớc duy nhất sản xuất xi măng ở miềm Trung cộng với sản phẩm có chất lợng tốt tạo đợc uy tín với khách
hàngnên công ty đã có đợc một thị trơng truyền thống. Công ty có một u thế trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác .
Nhìn chung năm 2005 ngành xi măng có nhiều thuận lợi hơn năm 2004. Nhng đối với Công ty xi măng Bỉm Sơn lại gặp không ít khó khăn.
3.1.2. Những khó khăn.
Về sản xuất: Đối với dây chuyền cũ thì công nghệ lạc hậu do đó việc phát
huy năng lực của máy móc thiết bị rất hạn chế, ngợc lại nhu cầu về thiết bị phụ tùng đáp ứng cho việc sửa chữa ngày càng tăng. Đối với dây chuyền mới cải tạo thì công nghệ mới hiện đại, việc vận hành kiểm tra bảo dỡng, bảo trì cha có kinh nghiệm.
Việc tiêu thụ: Nhìn tổng thể quan hệ cung cầu xi măng của cả nớc trong năm 2005 thì cầu vợt cung nhng cục bộ từng khu vực thì vẫn có những thị
trờng cung lớn hơn cầu, đặc biệt là trên địa bàn các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hà Tây, Hà Nội là những thị tr- ờng cung vợt xa cầu. Vì vậy trên địa bàn này xảy ra tình trạng cạnh tranh quyết liệt dẫn đến giá bán thực tế giảm. Trong khi đó sản lợng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận của công ty chủ yếu trên những thị trờng này.
Tuy nhiên với sự quan tâm chỉ đạo của Tổng công ty xi măng Việt Nam cùng với sự cố gắng, tinh thần khắc phục khó khăn của tập thể lãnh đạo cán bộ công nhân viên trong công ty đã luôn luôn tìm mọi biện pháp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ, thực hành tiết kiệm chi phí trong tất cả các khâu từ sản xuất đến lu thông. Cho nên năm 2005 là năm Công ty đạt sản lợng tiêu thụ cao nhất từ trớc đến nay, lợi nhuận cao hơn năm trớc.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty.
Giải pháp 01: Công ty cần phải xoá bỏ chế độ u tiên “đổi hạt” nghĩa là cứ công nhân viên chức đang công tác trong công ty khi về hu có quyền đa con mình vào công ty công tác. nếu cứ để chế độ u tiên đó sẽ làm trình độ chuyên môn của đội nghũ cán bộ nhân viên cũng nh công nhân của công ty ngày một yếu kém bởi nh thế công ty sẽ không trực tiếp tuyển đợc những ngời có năng lực chuyên môn giỏi thực sự mặt khác những trờng hợp vào theo chế độ u tiên đó thờng là những ngời trình độ chuyên môn không cao nếu nh không muốn nói là thấp.Công ty cần phải nhanh chóng xoá bỏ chế đọ u tiên đó nếu không sẽ dẫn đến tình tranh nhân lực thì thừa mà công việc vẫn trì trệ, chi phí nhân công tăng mà không đạt đợc hiệu quả công việc, dãn tới lợi nhận công ty giảm.
Giải phái 02: Công ty cần tinh giảm bộ máy quản lý, giảm chi phí gián tiếp, hiện nay cán bộ nhân viên chiếm 30% tổng số cán bộ nhân viên công ty song hiệu quả làm việc thấp, theo đánh giá của ban lãnh đạo công ty chỉ cần ẵ số lợng nhân viên gián tiếp này cũng có thể hoàn thành tốt khối lợng công việc của công ty.do đó công ty cần tích cực vận động cán bộ, nhân viên đủ tiêu chuẩn về nghỉ theo chế độ, tuy nhiên đây là công việc không đơn giản muốn thực hiện thành công cần phải quan tâm đến lợi ích thoả đáng của cán bộ nhân viên khi về nghỉ nh: trợ cấp hu trí, trợ cấp khó khăn …
Giải pháp 03: Công ty cần quan tâm đặc biệt tới công tác pha phụ gia. Việc pha một tấn phụ gia làm giảm đáng kể giá thành vậy cần nâng cao tỷ lệ pha phụ gia nhng vẫn đảm bảo chất lợng xi măng.
Giải pháp 04: Công ty đã đa Dây truyền số 2 với công nghệ tiên tiến của nhật bản
đã đi vào hoạt động sản xuất, do công nghệ mới cộng với trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên còn thấp lên việc điều khiển và sử lý gặp nhiều khó khăn vì thế công ty cần phải Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên quản lý cũng nh công nhân kỹ thuật để đảm bảo có một trình độ đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh
Giải pháp 05: Công ty cần quan tâm đặc biệt đến công tác quản lý giá thành nh:
hình thành tổ chức hạch toán kếtoán nộ bộ, thờng xuyên tổ chức hội nghị phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cờng cải tiến và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất vì giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng,…
giá thành sản phẩm cao hay thấp đồng nghĩa với việc tiết kiệm hay lãng phí cũng qua đó nó phản ánh trình độ quản lý sử dụng thiết bị, vật t tiền vốn, lao động của công ty, tạo điều kiện cho công ty có điều kiện giảm giá bán, cạnh tranh mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
3.3. Phơng hớng sản xuất kinh doanh trong những năm tới.
- Tiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh với mức cao nhất. Khai thác mọi tiềm năng hiện có về lao động, thiết bị, vật t, tiền vốn, hoàn thành các mục tiêu kế hoạch, làm nghĩa vụ đầy đủ với nghân sách nhà nớc, không ngừng ổn định và nâng cao đời sống của CBCNVC.
- áp dụng các biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ, tiết kiêm chi phí bán hàng, chi phí quản lý.