1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN Ở TP. HCM

245 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch và công nghiệp lớn nhất nước ta. Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng lọat các vấn đề môi trường, một trong số đó là vấn đề chất thải rắn.

Trang 1

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch

và công nghiệp lớn nhất nước ta Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, quátrình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu khai thác và tiêu dùng tàinguyên thiên nhiên của con người cũng không ngừng tăng lên, làm nảysinh hàng lọat các vấn đề môi trường, một trong số đó là vấn đề chất thảirắn

Có thể nói rằng, hiện nay, chất thải rắn là một trong những vấn đềđang được quan tâm nhất ở những nước phát triển cũng như đang pháttriển, trong đó có Việt Nam

Đặc biệt, sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã ngàycàng đáp ứng và nâng cao đời sống của con người, đồng thời càng đẩynhanh tốc độ đô thị hóa Đây cũng là nguyên nhân chính làm sản sinhngày càng nhiều chất thải, kéo theo đó là việc giải quyết hàng nghìn tấnchất thải rắn mỗi ngày

Để quản lý khối lượng chất thải rắn khổng lồ với mức tăng 10 15%/năm, TPHCM đã hình thành hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị

Trang 2

-Page 2 of 245

với sự tham gia của gần 30 công ty nhà nước, 3 - 5 công ty TNHH, 1 hợptác xã, hàng trăm cơ sở tái sinh tái chế tư nhân, hàng ngàn tổ dân lập vàkhoảng 30.000 người họat động trong lĩnh vực này (trong đó, hơn 6.000người hoạt động trong hệ thống thu gom, vận chuyển, chôn lấp; hơn20.000 người hoạt động trong lĩnh vực phân loại, thu gom, mua bán phếliệu)

Điểm “tập kết” cuối cùng của mọi hoạt động trong hệ thống quả lý

kỹ thuật CTRĐT từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý và tiêu hủy đều

là bãi chôn lấp Nói như vậy để thấy rằng, việc xử lý bằng cách chôn lấpmột lượng lớn chất thải rắn hàng ngày tất yếu sẽ gây những tác động tiêucực đến môi trường sống cũng như sức khỏe của người dân Do đó, đề tài

“TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MOI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN Ở TP HCM” được thực hiện

nhằm tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả của họat động xử lýchất thải rắn, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêucực mà họat động này gây nên

Trang 3

lý để giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng xấu và phát huy cao nhất cácảnh hưởng tốt Một hệ thống ĐTM lý tưởng phải được áp dụng cho tất cảcác dự án có ảnh hưởng đáng kể đến môi trường và xác định rõ ảnh hưởngnào là nghiêm trọng nhất.

Như vậy, kết hợp chặt chẽ với chương trình giám sát, báo cáo ĐTM

là công cụ khoa học phục vụ đắc lực cho việc quản lý và kiểm soát cũngnhư kế hoạch hóa để bảo vệ môi trường

Báo cáo ĐTM được thực hiện nhằm mục đích:

- Xác định hiện trạng môi trường tại khu vực xây dựng các BCL vàcác vùng lân cận;

- Đánh giá tác động môi trường do các hoạt động chôn lấp CTR đốivới môi trường;

- Đề xuất các biện pháp công nghệ để xử lý ô nhiễm;

Trang 4

1 Cơ Sở Pháp Lý

Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp

chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM” được thực hiện dựa trên các cơ

sở pháp lý sau:

-Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam (năm 2005) có hiệu lực ngày01/07/2006 đã tạo được cơ sở pháp lý cho công tác quản lý chất thải, tạotiền đề cho việc ban hành các văn bản pháp lý khác liên quan đến việc cụthể hoá các quy định, quy chế, tiêu chuẩn, hướng dẫn,…

- Thông tư số 490/1998/TT – BKHCNMT ngày 29 tháng 4 năm

1998 của Bộ Khoa Học, Công Nghệ Và Môi Trường, về Hướng dẫn lập

và thẩm định “Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự ánđầu tư”

Trang 5

- Nghị định số 256/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ banhành ngày 2/4/2003 về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trườngquốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

- Chỉ thị số 199/TTg ngày 3/4/1997 của Thủ tướng chính phủ vềnhững biện pháp cấp bách trong công tác quản lý CTR ở các đô thị vàkhu công nghiệp

- Thông tư liên tịch số 1590/1997/TTLB-KHCNMT-XD của BộKhoa học công nghệ và môi trường và Bộ Xây dựng ban hành ngày17/10/1999 hướng dẫn thi hành chỉ thị số 199/TTg ngày 3/4/1997 củaThủ tướng chính phủ về những biện pháp cấp bách trong công tác quản lýCTR ở các đô thị và khu công nghiệp

- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướngchính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị vàkhu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020

Trang 6

Page 6 of 245

- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày18/1/2001 hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựachọn địa điểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp CTR

- TCVN 6696-2000 – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu về bảo

vệ môi trường

- TCVN 6705-2000 – Chất thải rắn không nguy hại – Phân loại

- TCXDVN 261-2001 – Bãi chôn lấp – Tiêu chuẩn thiết kế

- Việt Nam đã tham gia ký kết Công ước quốc tế về Nghị định thưKyoto (2002) và đang xây dựng Chiến lược quốc gia về Cơ chế phát triểnsạch (CDM) cho phép các nước công nghiệp hoá được phép mua “Chứngchỉ Carbon” từ các chỉ tiêu của các nước đang phát triển và coi như đãgiảm lượng khí thải ra theo cam kết của mình Việc thu gom và sử dụngkhí methane từ các BCL là một trong những công nghệ mang lại nhữnglợi ích về mặt tài chính nhất khi thực hiện CDM, tỷ lệ quay vòng tài chínhnội tại từ các dự án này có thể tăng lên từ 5% đến 10%

2 Các Tài Liệu Khác

Các tài liệu khác được sử dụng trong việc chuẩn bị báo cáo ĐTM:

- Luận chứng tiền khả thi dự án “Đầu Tư Nâng Cấp Chất Lượng CôngTrường Xử Lý Rác Gò Cát” của Xí nghiệp phân tổng hợp Hóc Mônthuộc Sở GTCC Tp.Hồ Chí Minh

Trang 7

- Phương án Giải Tỏa Di Dời và Tái Định Cư cho các dự án cải tạo

cơ sở hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh;

- Báo cáo Giám Sát Chất Lượng Môi Trường của thành phố Hồ ChíMinh

- Các tài liệu tham khảo công nghệ xử lý các chất thải (nước, không khí

và chất thải rắn) của nước ngoài và trong nước;

IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

1 Đối tượng và phạm vi của báo cáo đánh giá tác động môi trường

Trang 8

Page 8 of 245

Với đặc thù là báo cáo nghiên cứu công đoạn xử lý cuối cùng trong

hệ thống quản lý kỹ thuật CTRĐT nên đối tượng của báo cáo ĐTM này làhoạt động chôn lấp CTRĐT nói chung trên toàn địa bàn thành phố

Phạm vi nghiên cứu của báo cáo là 3 bãi chôn lấp điển hình cho 3trạng thái hoạt động khác nhau, 3 thời điểm xây dựng khác nhau:

+ BCL Đông Thạnh – Hóc Môn

+ BCL Gò Cát – Bình Chánh

+ BCL Phước Hiệp – Củ Chi

2 Nội Dung Của Báo Cáo

Để thực hiện các mục đích trên, những nội dung sau được triển khai:

2.1 Xác Định Các Số Liệu Ban Đầu

- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế hiện trạng môi trường khu vực dự án

- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế các điều kiện tự nhiên

- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế các điều kiện kinh tế xã hội

- Sưu tầm tài liệu và khảo sát các cơ sở hạ tầng

- Xác định các nguồn ô nhiễm

+ Thành phần nước rò rỉ từ các BCL;

+ Nguồn ô nhiễm không khí từ BCL và giao thông trong vùng;

+ Thành phần đất;

Trang 9

Page 9 of 245

+ Thành phần chất thải rắn

2.2 Phân Tích Và Đánh Giá Tác Động Môi Trường

- Phân tích, đánh giá công nghệ xử lý rác

- Phân tích và đánh giá các nguồn chất thải và khả năng gây ô nhiễm đếnmôi trường

+ Nước thải;

+ Khí thải;

+ Chất thải rắn;

- Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của từng nguồn ô nhiễm;

- Đánh giá hiện trạng môi trường các nguồn nước, không khí và chấtthải rắn;

2.3 Các Biện Pháp Giải Quyết và Phòng Chống Ô Nhiễm

Trang 10

Chương 5 Đề xuất một số giải pháp cải thiện

Chương 6 Chương trình giám sát chất lượng môi trường trong quá

trình vận hành và đóng cửa bãi chôn lấp

Chương 7: Kết luận và kiến nghị

Trang 11

- Xác định những sự thay đổi đáng kể của môi trường

- Dự đoán về khối lượng và không gian của sự thay đổi đã xác định ởtrên

- Đánh giá khả năng các ảnh hưởng sẽ xảy ra theo thời gian

+ Đánh giá

- Xác định mức độ thiệt hại và lợi ích của các nhóm và cộng đồng dân

cư bị ảnh hưởng bởi hoạt động của dự án;

- Xác định và so sánh về lợi ích giữa các phương án

Phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng trongbáo cáo ĐTM này chủ yếu là dựa vào "Hướng Dẫn Về Thực Hiện BáoCáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường" do Cục Môi Trường - Bộ Khoa

Trang 12

Page 12 of 245

Học Công Nghệ & Môi Trường ban hành trên cơ sở phù hợp với hoàncảnh nước ta, hoàn cảnh khu vực đang xét và phù hợp với các số liệu điềutra được:

- Liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động xây dựng BCL;

- Liệt kê các tác động đến môi trường do dự án gây ra, bao gồm cácnhân tố gây ô nhiễm môi trường: nước thải, khí thải, chất thải rắn,

an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường khu vực sản xuất, Phương pháp liệt kê là phương pháp tương đối đơn giản, cho phépphân tích một cách sâu sắc các tác động của nhiều hoạt động khác nhaulên cùng một nhân tố

Phương pháp này được sử dụng khi đánh giá tải lượng ô nhiễmnước, khí, do các hoạt động của dự án và dự báo mức độ tác động dolan truyền nước thải vào nguồn nước và khí thải vào vùng không khí ởphạm vi nào đó và các sự cố môi trường khác

Trang 13

Với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa cao, số lượng dân cư vàcác khu dân cư, số lượng các nhà máy và các khu công nghiệp tăng nhanhchóng, thành phố Hồ Chí Minh đang chịu một sức ép về lượng chất thảirắn đổ ra mỗi ngày từ hơn 1 triệu hộ dân cư sống tại 24 quận huyện, từhơn 8000 nhà máy, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, 12 khu công nghiệp, 03khu chế xuất và 01 khu công nghệ cao, 59 bệnh viện, gần 400 trung tâmchuyên khoa, trung tâm y tế và hơn 5.000 phòng khám tư nhân…

Trang 14

Page 14 of 245

II KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ

Kh i l ượng CTRĐT ngày càng tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân ng CTR T ngày càng t ng nhanh chóng theo t c ĐT ngày càng tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân ăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân độ gia tăng dân gia t ng dân ăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân

s và phát tri n kinh t xã h i D ển kinh tế xã hội Dưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính ế xã hội Dưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính ộ gia tăng dân ưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính đ i ây là kh i l ượng CTRĐT ngày càng tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân ng CTR T Tp.HCM tính ĐT ngày càng tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân

n n m 2004.

đế xã hội Dưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính ăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân

Năm Tấn/năm Tấn/ngày Tấn/năm Tấn/ngày Tấn/nămRác Xà bần Tổng lượng CTRTấn/ngày

Trang 15

Độ ẩm (%)

Độ tro (%)

K.lượng (%)

Độ ẩm (%)

Độ tro (%)

K.lượng (%)

Độ ẩm (%)

Trang 17

Page 17 of 245

IV Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị

1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTRĐT Tp.HCM

2 Sơ đồ thu gom và vận chuyển CTRĐT Tp.HCM

Ngu n phát sinh ồn phát sinh

T n tr t i ồn phát sinh ữ tại ại ngu n ồn phát sinh Thu gom

Bãi chôn l p ấp

Trung chuy n ển kinh tế xã hội Dưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính

và v n chuy n ận chuyển ển kinh tế xã hội Dưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính

Tái sinh, tái chế xã hội Dưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính

và tái s d ng ử dụng ụng

Trang 18

Page 18 of 245

Hiện nay Công ty Môi trường Đô thị đang chịu trách nhiệm chuyên

chở 53% khối lượng CTRĐT của TpHCM, Hợp tác xã Công Nông

chuyên chở 17%, phần còn lại 30% do các Công ty Dịch vu Công ích các

quận huyện chuyên chở

3 Phân loại, tái sinh, tái chế

Ngu n th i rác ồn thải rác ải rác

sinh ho t ạt

th ng ường

Rác sinh ho t t ạt ừ

b nh vi n, công ệnh viện, công ệnh viện, công

nghi p ệnh viện, công

Ngu n th i rác xây ồn thải rác ải rác

d ng ựng

i m h n Điểm hẹn ểm hẹn ẹn thu gom

Bô ép kín

Tr m trung ạt chuy n ểm hẹn

li u quy mô nh ệnh viện, công ỏ

V a thu mua ph li u ựng ếp ệnh viện, công quy mô trung bình - l n ớn

Các c s tái ch ơ sở tái chế ở, nhà ếp

Bãi chôn l p ất thải

S n ph m t nguyên ải rác ẩm từ nguyên ừ

li u tái ch ệnh viện, công ếp

Trang 19

Page 19 of 245

4 Xử lý

Hiện nay, Tp.HCM chủ yếu đang áp dụng biệp pháp chôn lấp để

xử lý CTRĐT Trong tương lai không xa, song song với họat động tại cácBCL, Tp.HCM sẽ tiến hành xây dựng các hạng mục xử lý CTRĐT bằngcông nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý CTR trênđịa bàn thành phố nói chung

Theo Sở Tài nguyên – Môi trường TpHCM, thành phố đang tiếnhành thực hiện 14 dự án xử lý CTR Trong đó, Cty Môi trường Đô thịđang làm chủ đầu tư thực hiện 4 dự án: (1) Dự án chôn lấp rác hợp vệsinh với công suất 3000 tấn/ngày; (2) xây dựng nhà máy xử lý rác thảisinh hoạt 500 tấn/ngày thành compost bằng công nghệ thủy phân dưới ápsuất và nhiệt độ cao; (3) xây dựng trạm xử lý chất thải công nghiệp nguyhại (rác y tế) bằng công nghệ đốt thùng quay có công suất 21 tấn/này; (4)xây dựng nhà máy xử lý CTRSH Đa Phước có công suất 800 tấn/ngày(200 tấn bùn hầm cầu và 600 tấn CTRSH), xử lý bằng phương pháp vi

Trang 20

Page 20 of 245

sinh, sản xuất compost Tất cả các dự án này có tổng vốn đầu tư gần 883

tỷ đồng và sẽ đưa vào hoạt động năm 2006

10 dự án xử lý CTR bằng công nghệ mới hiện đại theo chủ trương

xã hội hoá công tác xử lý CTR: (1) Dự án xây dựng nhà máy liên hiệp xử

lý toàn diện CTRĐT Lemna tại TpHCM do Cty Vietstar (Hoa Kỳ) đầu tư

19 triệu USD; (2) Xử lý rác thành compost do Cty liên doanh Sài Gòn –Earthcare (Hoa Kỳ) đầu tư 12 triệu USD; (3) xây dựng lò đốt rác y tế,chất thải công nghiệp do Cty Dung Ích (Đài Loan) đầu tư trên 8 triệuUSD; (4) Xây dựng khu liên hợp CTR Đa Phước do Cty California WasteSolutions, Inc (Hoa Kỳ) đầu tư 107 triệu USD; (5) Khu liên hợp xử lýCTR W2E do Cty Waste to Energy Pte Ltd (Singapore) đầu tư 9,5 triệuUSD: (6) Đốt rác thải kết hợp phát điện tại TpHCM do Cty Fluid Tech(Australia) đầu tư 105 triệu USD; (7) Đốt rác phát điện tại TpHCM doCty Keppel (Singapore) đầu tư 120 triệu USD; (8) Xây dựng nhà máy xử

lý rác bằng phương pháp nhiệt phân Entropic do Liên doanh giữa Cty ĐạiLâm và Cty Entropic Energy (Hoa Kỳ) đầu tư 100 triệu USD; (9) Nhàmáy xử lý rác thải sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh và các sản phẩm từrác thải do Cty Nam Thành – Ninh Thuận đầu tư 98 tỷ đồng; (10) Đốt rácsản xuất điện do Cty Naanovo (Canada) đầu tư Trong 10 dự án nêu trên,hiện có 3 dự án (do Cty Vietstar, Cty Dung Ích, Cty Liên Doanh Sài Gòn

Trang 21

Page 21 of 245

– Earthcare đầu tư) đã được nhà nước cấp giấy phép đầu tư, dự kiến cóthể đưa vào hoạt động trong năm 2006 và 2007

Trang 22

Page 22 of 245

CHƯƠNG 3

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ BÃI CHÔN LẤP

TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

I GIỚI THIỆU CHUNG

Hiện nay, TpHCM phát sinh một lượng CTR ước tính khoảng 5000– 6000 tấn/ngày Hầu hết lượng CTR trên được thu gom và vận chuyểnlên các BCL, kể cả chất thải nguy hại Một phần CTRCN được thu gom,

xử lý và tái sinh tái chế tại một số công ty tư nhân và cơ sở nhỏ CTR y tếđược thu gom và xử lý bằng phương pháp đốt ở Bình Hưng Hòa

Chôn l p là công ngh duy nh t cho ấp ệ duy nhất cho đến nay được sử dụng để xử lý ấp đế xã hội Dưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính n nay đượng CTRĐT ngày càng tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân c s d ng ử dụng ụng đển kinh tế xã hội Dưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính ử dụng x lý CTR T t i TpHCM Các BCL ã, ang và s ĐT ngày càng tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân ại đ đ ẽ đưa vào hoạt động tại TpHCM đư a vào ho t ại độ gia tăng dân ng t i TpHCM ại

c trình bày trong b ng sau:

đượng CTRĐT ngày càng tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân ảng sau:

Trang 23

Page 23 of 245

tấn/ngày

2 Gò Cát Xã Bình Trị

Đông,Bình Chánh

Trong đó, các BCL đang hoạt động là Gò Cát, Phước Hiệp, ĐôngThạnh

Chôn lấp được xem là giải pháp ít tốn kém trong xử lý CTRĐT.Tuy nhiên, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường là rất cao Trong những nămgần đây, các BCL đã bộc lộ nhiều nhược điểm, ảnh hưởng đến sức khỏecon người và môi trường xung quanh cả khi đang vận hành và còn tácđộng một thời gian dài sau khi đóng bãi

Một trong những nguồn ô nhiễm lớn nhất sinh ra từ các BCL tại

TpHCM là nước rỉ rác Với diện tích chôn lấp từ 16 – 25 ha, mỗi BCL

có thể phát sinh một lượng nước rỉ rác trên dưới 1000m3/ngđ với nồng độcác chất nhiễm bẩn khá cao Các kết quả phân tích nước rỉ rác ở 3 BCL

Trang 24

của các vùng xung quanh (TLTK: “Phương án xây dựng hệ thống quan

trắc và giám sát chất lượng môi trường các BCL TpHCM” – UBND TPHCM – Sở Tài nguyên và Môi trường – tháng 08/2004)

Nguồn ô nhiễm đáng kể thứ hai là khí và mùi phát sinh từ BCL.

Khí thải từ BCL chủ yếu là CH4 và CO2 phát sinh với khối lượng lớn từquá trình vận hành BCL Đây là các loại

khí gây hiệu ứng nhà kính, đặc biệt CH4

có khả năng gây hiệu ứng nhà kính gấp 20

lần CO2 Nếu lượng khí này không được

thu gom và xử lý hoặc tái sử dụng, chúng

Trang 25

Bên cạnh đó, địa điểm xây dựng BCL còn nhiều bất hợp lý Chỉ cóBCL Đông Thạnh và Gò Cát là nằm trên vùng đất cao, còn BCL PhướcHiệp và các BCL đã được chọn địa điểm sẽ xây dựng trong thời gian tới(Phước Hiệp giai đoạn 2 – 88ha, Đa Phước – 73ha, Thủ Thừa – 1.760ha)đều nằm trong vùng đất yếu và ngập nước Các báo cáo địa chất và thủyvăn cho thấy, ở các vùng đất này lớp đất bùn bề mặt có thể dày 14-18m,thậm chí còn dày hơn Vào mùa lũ, mực nước khu vực này thường caohơn mặt đất từ 1,0 – 1,5m Đây là các vùng nhạy cảm về môi trường,được khuyến cáo không nên xây dựng BCL (theo “Hướng dẫn kỹ thuật vềquy hoạch, thiết kế và vận hành các bãi chôn lấp chất thải rắn ở các nướcthu nhập vừa và thấp” – Rushbrook & Pugh, 1999 – World Bank) Nhưng

do điều kiện về đất đai, TpHCM không thể tìm được các địa điểm khác,bắt buộc phải lựa chọn và xây dựng các BCL trên các vùng đất yếu vàngập nước

Ngoài ra còn kể đến độ sụt lún của BCL sau một thời gian hoạtđộng nhất định Ước tính sau 5 năm, độ sụt lún của BCL khoảng 20 –

Trang 26

II BÃI CHÔN LẤP ĐÔNG THẠNH – HÓC MÔN

1 Hiện trạng hoạt động

- Thời gian hoạt động: 1991 – 2002

- Diện tích: 45 ha

- Tổng công suất tiếp nhận: 10.800.000 tấn

- Hiện nay không tiếp nhận CTRSH, chỉ tiếp nhận xà bần (1000 tấn/ngày)

Bãi chôn lấp Đông Thạnh được hình thành tự phát từ năm 1991 và

là bãi đổ CTRSH lớn nhất tại TpHCM trong thời gian đó với công suấtlên đến 2.000-2.500 tấn/ngày Cho đến cuối năm 2002, BCL Đông Thạnh

đã chôn lấp được hơn 10 triệu tấn rác Đây là BCL không vệ sinh nênkhông có hệ thống lớp lót đáy, hệ thống thu gom nước rò rỉ, khí bãi chônlấp và hệ thống xử lý nước rỉ rác Nước rỉ rác chảy tràn ra ngoài tại bất cứ

Trang 27

Page 27 of 245

vị trí nào trong BCL có vết nứt Một phần nước rỉ rác được thu gom tạimương hở bao xung quanh dưới chân BCL và dẫn về các hồ chứa

Trang 28

Page 28 of 245

2 Các tác nhân ô nhiễm quan trọng tại BCL

2.1 Nước rỉ rác

Thành phần nước rỉ rác của BCL Đông Thạnh khi còn hoạt động

và sau khi đóng bãi thay đổi rất lớn và rất đa dạng

2.1.1 Thành phần nước rỉ rác của BCL Đông Thạnh khi đang hoạt động

Thành phần nước rỉ rác BCL Đông Thạnh – lấy mẫu mùa khô (2002):

15800

15350

15250

14250

13850

4400 1786

7

21000

2241 2794

3

38500

10000

24286

26666

Trang 29

Page 29 of 245

(Nguồn: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các BCL cũ và tái sử dụng sản phẩm phân hủy cho nông nghiệp – Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường – CENTEMA – Tháng 12/2003)

Ghi chú:

M1: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 5m theo chiều cao

M2: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 10m theo chiều cao

M3: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 15m theo chiều cao

M4: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 20m theo chiều cao

M5: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 25m theo chiều cao, mẫu gộp chung của nhiều dòng nước rỉ rác

M6,M7: lấy cách đỉnh của ô che phủ II 20m theo chiều cao

M8: lấy trong hồ chứa số 7 tồn đọng lâu ngày.

Trang 30

Page 30 of 245

Nhận xét:

Mẫu được lấy từ nhiều độ cao khác nhau trên ô chôn lấp Kết quảphân tích nước rỉ rác cho thấy:

Với ô chôn lấp số I, hầu như theo khoảng cách càng xa đỉnh theo

chiều xuống mặt đất của ô đang chôn lấp rác thì nồng độ chất hữu cơcàng giảm, COD giảm từ 65.335 ppm xuống 10.000 ppm Do ô chôn lấpđược thực hiện chôn lấp từ dưới lên trên nên càng gần đỉnh nước rò rỉcàng mới, mức độ nhiễm bẩn càng cao Tương ứng tỉ số BOD/COD giảm

từ 86% xuống 73,6% và 44% (tỉ số 44% xuất hiện ngẫu nhiên 1 mẫu trênxác suất 5 mẫu) Ngược lại giá trị pH tăng dần từ 6 đến 8,2 Hiện tượngnồng độ chất hữu cơ giảm dần, tỷ lệ BOD/COD giảm dần, pH tăng dầntheo chiều từ đỉnh ô chôn lấp trở xuống là do bản thân BCL cũng là mộtthiết bị xử lý sinh học tự nhiên, những hợp chất hữu cơ nào có khả năngphân hủy sinh học đã tự phân hủy theo thời gian chôn lấp Nồng độ cáchợp chất chứa nitơ khá cao, nếu xét theo chiều như trên thì hàm lượngnitơ hữu cơ giảm từ 470 ppm xuống 202 ppm; N-NH3 tăng từ 1445 ppmlên 2570 ppm và N-NO3- không đáng kể so với nitơ hữu cơ và N-NH3.Khi thời gian lưu trữ càng lâu nồng độ N-NH3 càng cao, nitơ hữu cơ càngthấp do nitơ hũu cơ bị thủy phân và chuyển hóa thành N-NH3 Cũng xétcùng chiều như trên, thành phần độ cứng tổng cộng và Ca2+ của mẫu rò rỉmới nhất là cao nhất do pH tăng lên 7,3-8,2 và CO2 sinh ra trong quá trình

Trang 31

Page 31 of 245

phân hủy tự nhiên là môi trường thích hợp để các cation hóa trị II (gâynên độ cứng) kết tủa, phần nào bám dính lại trên vật liệu phủ Bên cạnh

độ cứng cao, hàm lượng TDS cao dao động 15.000-15.900 ppm thì nồng

độ các hợp chất chứa phospho thấp gây khó khăn cho quá trình thẩm thấucủa các chất qua màng tế bào trong quá trình trao đổi chất

Với ô chôn lấp số II, vào thời điểm lấy mẫu BCL Đông Thạnh

vẫn đang chôn lấp rác mới nhưng không có nước rò rỉ mới từ các vị trí ởgần đỉnh mà chỉ có rất ít nước rò rỉ từ dòng bên dưới cách đỉnh khoảng20m Do vậy nước rò rỉ thuộc loại cũ có nồng độ COD là 7400-8600ppm, tỷ số BOD/COD thấp (từ 26-38%) rất khó xử lý theo phương phápsinh học Với nước rò rỉ rất cũ bị tồn đọng lâu ngày trong hồ thì hầu nhưcác chỉ tiêu phân tích cũng tăng giảm tương tự như so sánh trên (giữanước rò rỉ cũ và mới), đặc biệt nồng độ COD giảm chỉ còn 2507 ppm.Hàm lượng độ cứng tổng cộng và Ca2+ nhỏ hơn đáng kể so với nước rò rỉmới vì một phần các ion gây độ cứng và Ca2+ tạo kết tủa bị giữ lại trênđường đi và lắng xuống đáy hồ

Trang 33

Page 33 of 245

Các mẫu nước rò rỉ lấy lần 2 vào đầu mùa mưa, do vậy đã bị phaloãng với nước mưa nên nồng độ chất hữu cơ không quá cao(COD=7.036-22.932 ppm), tương ứng tỷ số BOD/COD= 37,5-59% Dolấy mẫu theo dòng chảy nên mẫu nước rò rỉ thực chất là nước rò rỉ củ vàmới nhập chung Điều đó giải thích vì sao tỷ số BOD/COD không cao.Các chỉ tiêu khác cũng dao động tương tự như mẫu lấy lần 1

Nhìn chung, kết quả phân tích của cả hai lần lấy mẫu (mùa khô vàđầu mùa mưa) cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước rỉ rác là rấtcao Rõ ràng rằng, nếu lượng nước rò rỉ này không được thu gom và xử lýtriệt để thì đây là mối nguy hại rất lớn cho môi trường, đặc biệt là môitrường nước tại đây

Trang 34

rỉ rác có nồng độ các chất bẩn giảm đáng kể (COD = 1079-2507 ppm,

Trang 35

Page 35 of 245

BOD = 235-735 ppm) Hiện nay, BCL Đông Thạnh đã đóng cửa, nước rỉrác có hàm lượng COD dao động từ 916-1702 ppm, BOD dao động từ243-615 ppm Trong đó hàm lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủysinh học BOD chiếm khoảng 27-36% so với COD Tỷ lệ BOD/COD thấp,điều này cho thấy rằng nước rò rỉ có chứa các hợp chất hữu cơ khó phânhủy sinh học mà đặc biệt là lignin và humic Hàm lượng humic dao động

từ 317-378 mgC/L và lignin dao động từ 36,2-52,6 ppm, tương ứngchiếm khoảng 22,2-34,6% và 3,1-4% so với COD

Đối với nước rỉ rác mới, COD dao động từ 50574-57325 mg/L thìhumic là 1150-1933 mgC/L và lignin là 1083-1420 ppm, tương ứnghumic chiếm khoảng 2,8 – 3,8% và lignin chiếm khoảng 2- 2,5% so vớiCOD Điều này cho thấy rằng với nước rò rỉ càng cũ thì COD thấp nhưng

tỷ lệ các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học như humic và lignincàng cao Tỷ lệ này càng cao là do quá trình tự phân hủy sinh học xảy ratrong BCL theo thời gian đã tích tạo ra một số các sản phẩm cuối khóphân hủy sinh học Hàm lượng nitơ của nước rò rỉ cao (600-2190 ppm) vàđây cũng là một thành phần cần phải được xử lý vì với hàm lượng nitơcao, có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình xử lý sinh học vàđến thủy sinh tại khu vực

2.2 Khí phát sinh từ bãi chôn lấp

Trang 36

đạt ngưỡng tới hạn vẫn ít có khả năng gây nổ BCL Tuy nhiên, nếu cáckhí BCL thoát ra bên ngoài và tiếp xúc với không khí, có khả năng hìnhthành hỗn hợp khí methane ở giới hạn gây nổ Các khí này cũng tồn tạitrong nước rỉ rác với nồng độ tùy thuộc vào nồng độ của chúng trong phakhí khi tiếp xúc với nước rỉ rác.

Kết quả quan trắc các chất ô nhiễm không khí tại BCL Đông Thạnh trước khi đóng bãi:

-(Nguồn: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các BCL cũ và tái

sử dụng sản phẩm phân hủy cho nông nghiệp – CENTEMA – Tháng 12/2003)

Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí tại BCL Đông Thạnh sau khi đóng bãi: (Nguồn: CENTEMA, 2003)

Trang 37

-K2: Đỉnh đầu hướng gió

-K3: Đỉnh cuối hướng gió

-K4: Chân BCL (trạm xử lý nước rỉ rác)

-K5: Chân BCL (đối diện trạm xử lý)

-K6: 51 ấp 7, xã Đông Thạnh (cách BCL 500m, cuối hướng gió)

-K7: 15 ấp 7, xã ĐôngThạnh (cách BCL 1000m, cuối hướng gió)

-K8: ấp 3, xã Đông Thạnh (cách BCL 500m, đầu hướng gió)

-K9: đầm lầy (cách BCL 200m)

Nhận xét:

Trang 38

Page 38 of 245

Kể từ thời gian sau khi đóng cửa BCL, nồng độ các chất ô nhiễmgây mùi như: H2S, NH4,CH4 giảm đi rõ Nồng độ khí methane giảm đi rõnhất

III BÃI CHÔN LẤP GÒ CÁT – BÌNH CHÁNH

1 Hiện trạng hoạt động

1.1 Giới thiệu

- Địa điểm: Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TpHCM

- Thời gian hoạt động: 19/01/2001 – 19/01/2006

- Diện tích: 25 ha

- Tổng công suất tiếp nhận: 3.750.000 tấn

- Công suất: 2000 tấn/ngày

- Công nghệ xừ lý: chôn lấp hợp vệ sinh

- Khối lượng CTR đã chôn tính đến 30/09/2003: 1.429.140 tấnRác được chôn trong hố có độ sâu âm 7m so với mặt đất Đổ rácthành 9 lớp, mỗi lớp dày 2,2m, được ngăn cách bởi 8 lớp đất phủ trunggian, mỗi lớp có chiều dày 0,15m, lớp phủ trên cùng dày 1,3m, lớp lótđáy dày 0,5m bao gồm: lớp nhựa HDPE, cát, hệ thống thu gom nước thải,

xà bần có tác dụng không cho nước rác thấm vào đất Tổng chiều cao củađụn rác sau khi đổ là 13m (cao 16m so với mặt đất)

Trang 39

Page 39 of 245

Nội dung đầu tư chính bao gồm: tấm lót HDPE, hệ thống thu gom

xử lý nước thải, hệ thống thu gom khí biogas chuyển hóa thành điệnnăng, sàn trung chuyển, trang thiết bị chuyên dùng, hệ thống cầu cân vàrửa xe, hệ thống tường rào bao che cao 6m và các hạng mục xây dựngkhác

1.2 Quy trình kỹ thuật xử lý rác

1.2.1 Công tác chôn lấp rác:

Hàng ngày, CTRSH trong thành phố được các đơn vị vận chuyểnđến công trường xử lý rác Gò Cát, sau khi qua cầu cân, sẽ được đổ tại sànkiểm tra phân loại rác

- Qua kiểm tra (chủ yếu bằng cảm quan), nếu phát hiện các loại ráckhông hoặc chưa được phép chôn lấp sẽ được vận chuyển đem đến nơi xử

lý khác theo quy định

- Chỉ các loại rác được phép chôn lấp sẽ được xe xúc, xúc từ sànphân loại đổ lên xe tải ben chuyên dùng, vận chuyển đến đổ vào ô chônrác đã được lót đáy bằng tấm nhựa HDPE và lắp đặt ống PE thu gomnước rác

- Tại mỗi ô chôn rác, rác được san phẳng thành từng lớp có chiềudày không vượt quá 60cm (để đạt được độ đầm nén tối đa) và được đầmnén kỹ bằng xe chuyên dùng Landfill Compactor 826G CAT (số lần đầm

Trang 40

- Mỗi ô chôn rác sẽ được đổ 9 lớp rác (mỗi lớp dày 2,2m) Trên lớprác sau cùng sẽ được hoàn thiện theo thứ tự: phủ lớp đất sét dày 30cm –tấm nhựa VLDPE dày 1,5mm – lớp cát tiêu dày 20cm – lớp đất trên cùngdày 80cm để trồng cây xanh Độ dốc từ chân đỉnh bãi tăng dần từ 3 – 5%luôn đảm bảo thoát nước tốt và không trượt lở, sụt lún.

- Trong quá trình chôn lấp rác, sẽ tiến hành đồng thời nối cao giếngđứng, lắp đặt lớp đá lọc và ống đứng PE thu khí bãi rác Các ống dẫn thugas theo hướng nằm ngang sẽ được nối vào các ống đứng này dẫn về nhàmáy xử lý

- Làm đường tạm và bãi xe tạm để xe chở rác vào mỗi ô chôn rác

mà không làm hỏng lớp màng chống thấm HDPE (độ dốc tối đa 10%),dặm vá, duy tu bảo dưỡng đường hàng ngày

1.2.2 Vệ sinh công trường

- Hàng ngày vét bùn đất, rác vương vải tại các mương rãnh, miệng

hố ga, hố ga, cống thoát nước trong toàn bộ phạm vi BCL

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 – Chất thải rắn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 – Chất thải rắn
2. “Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam” – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam”
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2003
3. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh – “Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường” – Diễn đàn cải thiện môi trường – Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường” – Diễn đàn cải thiện môi trường
4. TS. Trần Hồng Hà – “Công tác bảo vệ môi trường trong sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam” – Diễn đàn cải thiện môi trường – Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác bảo vệ môi trường trong sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam”
5. GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái – “Quản lý chất thải rắn – tập 1: Chất thải rắn đô thị” – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn – tập 1: Chất thải rắn đô thị
Nhà XB: NXB Xây Dựng – Hà Nội 2001
6. “Phương án xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng môi trường các BCL TpHCM” – UBND TPHCM – Sở Tài nguyên và Môi trường – tháng 08/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng môi trường các BCL TpHCM
7. TS. Nguyễn Trung Việt – “Giáo trình môn học: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt” – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn học: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
8. ThS. Phạm Hồng Nhật – Báo cáo khoa học “Bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm mùi hôi và nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu mùi hôi tại BCL Gò Cát” –TpHCM tháng 01/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm mùi hôi và nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu mùi hôi tại BCL Gò Cát

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w