1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc

20 2,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Khái niệm nền văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt NamNền văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc là bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống giữ vững của dân tộc được lưu truyền kế t

Trang 2

 1 Khái niệm về nền văn hóa và nền văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam

 2 Tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy bản sác văn hóa dân tộc

3 Kế thừa và phát huy truyền thống để xây dựng nền văn

hóa mang đặc trưng riêng phù hợp với bối cảnh hiện nay.

 4 Mối quan hệ giữa bản sắc và tính hiện đại của nền văn húa nước ta

 5 Hiện thực nền văn hóa Việt Nam

 6 Biện pháp xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện đại

Trang 3

a Khái niệm văn hóa và nền văn hóa

 Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình Văn hóa là biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.

 Văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần :

 Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất.

 Văn hóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người.

 Văn hóa trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang tính giai cấp Điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi xã hội và của mỗi giai cấp khác nhau, đặc biệt là của giai cấp thống trị là yếu tố quyết định hình thành các nền văn hóa khác nhau.

 Nền văn hóa là biểu thị cho toàn bộ nội dung tính chất của nền văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế chính trị của mỗi thời kì lịch sử trong đó ý thức của giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển và quyết định của hệ thống chính sách , pháp luật quản lý các hạt động văn hóa

Trang 4

b Khái niệm nền văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam

Nền văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc là bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống giữ vững của dân tộc được lưu truyền kế thừa , khai thác và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác tạo nên sự nối tiếp lịch sử văn hóa Việt Nam Đó là lòng yêu

nước nồng nàn ý chí tự cường dân tộc tinh thần đoàn kết , ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – tổ quốc , lòng nhân ái, khoan dung , trọng tình nghĩa , đạo

lý , đạo đức cần cù sáng tạo trong lao động tinh tế trong ứng xử

Bản sắc dân tộc là tổng thể những phẩm chất tính cách , khuynh hướng tư tưởng và sức sáng tạo giúp dân tộc đó giữ vững và thể hiện được tính duy nhất tính nhất quán trong quá trình phát triển Bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc Việt Nam ,

là quá trình dân tộc tự ý thức , tự khám phá và thể hiện mình trong quá trình phát triển cùng với dân tộc khác

 Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội ; cách tư duy, cách sống , cách dựng nước, giữ nước , cách sáng tạo trong văn hóa , khoa học ,văn học, nghệ thuật … Và đặc biệt là trong hệ giá trị ( là niềm tin mà nhân dân cho là thiêng liêng bất khả xâm phạm )

Bản sác dân tộc phát triển theo sự phát triển của thế chế kinh tế xã hội , thế chế chính trị của quốc gia , theo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 5

 Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và mục tiêu của sự phát triển, là linh hồn, sức sống của mỗi quốc gia, dân tộc Trong quá trình dựng nước

và giữ nước, văn học Việt Nam là một thực thể , đồng thời cũng hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam Nhờ vậy nền văn hoá giàu bản sắc của nước

ta đã không bị mai một, đồng hoá

Hơn 100 năm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, bản sắc văn hoá Việt Nam thật sự là vũ khí tinh thần sắc bén để giác ngộ, cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân tập hợp dưới ngọn cờ đại nghĩa Ngay từ năm 1943 khi chiến tranh thế giơí lần thứ 2 đang diễn ra ác liệt trên khắp thế giới, Đảng ta đã đưa ra đề cương văn hoá với nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại chúng Không phải ngẫu nhiên mà nguyên tắc dân tộc được đặt lên hàng đầu Trong hoàn cảnh thời bấy giờ, dân tộc hoá là vũ khí mầu nhiệm chống lại văn hoá nô dịch để bảo tồn và phát huy ngôn ngữ dân tộc Lối sống Mỹ, sức mạnh của đồng Đôla đã không thể làm biến dạng

tư tưởng, tình cảm của người dân ở các đô thị, nông thôn vùng bị tạm chiếm , bởi

“ Danh dự sức mạnh độc lập tự do, sức mạnh văn hoá của một nước không thể đo bằng cây số vuông “

Trang 6

 Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng mặt trận văn hoá mà cốt lõi của nó là bản sắc văn hoá dân tộc Hơn

70 năm qua định hướng dân tộc đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt những văn kiện của Đảng về văn hoá, văn nghệ Nghị quyết 5 của Ban chấp TW khoá VIII đã đánh dấu bước phát triển mới về đường lối văn hoá văn

nghệ của Đảng Với phương hướng chung của sự nghiệp văn hoá nước ta

là “ … xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá

thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người ”…

Có thể nói Nghị quyết 5 là cuốn cảm nâng tinh thần của nhân dân ta

bước vào thế kỷ 21 nhằm làm cho văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước

Trang 7

       Cùng xu hướng phát triển chung của nhân loại – thời đại hội nhập chúng ta không thể không tiến theo sự

phát triển đó Vì vậy, cùng với việc thúc đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đồng thời chúng ta cũng cần đòi hỏi nền văn hóa có diện mạo mới phù hợp nhưng

vẫn phải giữ được bản sắc chủ đạo của dân tộc Vì vậy,

xu hướng chung của nền văn hóa nước ta đặt ra là tiếp tục phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc

cần tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại đẩy mạnh văn hóa đi sâu vào lòng người vào mọi hoạt động đời sống xã hội, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt…

Trang 8

       Để xây dựng đất nước tiến lên CNXH chỉ có thể đẩy mạnh đất nước bằng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Quá trình đòi hỏi ta phải thay đổi cách nghĩ, lối sống cho phù hợp tác phong công nghiệp hóa là điều rất cần thiết, đó cũng là phát triển đất nước Nhưng cũng không thể thiếu những nguy cơ mà chủ nghĩa

đế quốc luôn là kẻ thù địch Kẻ thù luôn muốn du

nhập vào nước ta lối sống buông thả thiếu đạo đức… nhằm loại bỏ nền văn hóa lâu đời của nước ta Đứng trước thủ thác đó chúng ta phải có cách nhìn nhận hết sức đúng đắn về bản sắc dân tộc mình, từ đó có

sự tiếp thu chọn lọc làm cơ sở phát huy vốn cổ

truyền thống mà vốn cổ truyền thống chính là nền văn hóa trọng nghĩa trọng tình Do bản chất nông

nghiệp ăn sâu vào mỗi người dân đồng thời nó là nền văn hóa thống nhất trong sự đa dạng đủ để văn hóa nước ta hội nhập vào văn hóa thế giới.

Trang 9

       Phải nhận định rằng mối quan hệ giữa bản sắc dân tộc và tính hiện đại là mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời Nếu có sự quyết định tới sự phồn vinh của

càng khẳng định thêm rằng: phía biết hội nhập và phát huy bản sắc dân tộc nếu không ta sẽ bị tụt hậu.

       Trở lại với vấn đề văn hóa nước ta trong suốt quá trình thành lập, đầu tiên là nền văn hóa Văn Lang Âu Lạc, nền văn hóa lúa nước làng xã Văn hóa Việt Nam quả thực không đơn thuần chỉ có vậy mà còn có cả yếu

tố nho giáo, phật giáo, đạo giáo thậm chí cả văn hóa phương tây như Nga, Pháp…tất cả những yếu tố trên phần nào đó được chuyển hóa để phục vụ cho bản sắc văn hóa dân tộc Điều này chứng tỏ ta đã biết tiếp thu văn hóa một cách có chọn lọc để góp phần hình thành bản sắc phong phú trong văn hóa dân tộc Việt Nam.

Trang 10

       Đặc biệt nói đến văn hóa Việt Nam phải nói

đến sự tiếp thu chủ nghĩa Mac- Lenin với tư tưởng mặc dù rất khác ở Việt Nam nhưng với tính khoa học nhân văn và nhân loại của nó khi vào Việt

Nam, đã làm nên cuộc cách mạng lớn về thế giới quan và nhân sinh quan ở con người Việt Nam,

góp phần tạo nên nền văn hóa Việt Nam hiện đại

và tiến bộ.

một nền văn hóa đa dân tộc xuất phát từ nền văn minh lúa nước Bên cạnh những cái hay cái đẹp

nền văn hóa của chúng ta chưa thoát khỏi cái cổ

hủ, lạc hậu Vì vậy, để đáp ứng cho xu thế hiện

nay thì tạo dựng mối quan hệ giữa bản sắc và tính hiện đại cho văn hóa Việt Nam là điều tất yếu.

Trang 11

a Thành tựu

XHCN, trải qua 10 năm đổi mới cùng những thay đổi tích cực của nền văn hóa xã hội, văn hóa Việt Nam cũng đạt được những thành tựu đáng kể.

đức – trong lĩnh vực này chúng ta đi theo con đường chủ nghĩa Mac- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

của Đảng được nâng cao lên Nhiều nhân tố mới về giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức được hình

thành, không khí dân chủ ra tăng nhiều việc làm

hướng về cội nguồn trở thành việc làm của quần

chúng.

Trang 12

       Sự nghiệp giáo dục, khoa học kĩ thuật, văn hóa nghệ

thuật thu được rất nhiều thành quả Trình độ dân chúng

nâng cao, học vấn của thế hệ trẻ mở rộng, các hoạt động sáng tạo có bước phát triển mới Nhiều bộ môn nghệ thuật truyền thống được giữ gìn như: hội họa, sơn mài, tuồng, cải lương… ngoài ra còn có thêm nhiều tác phẩm về đề tài

cách mạng kháng chiến hay công cuộc đổi mới Số lượng và chất lượng văn nghệ sĩ ngày một nâng cao và có xu thế dân tộc Quan điểm sáng tác phục vụ cho đông đảo quần chúng nhân dân, văn học nghệ thuật cho dân tộc thiểu số cũng được quan tâm đáng kể.

chúng phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng như: đài, báo, tivi, internet…điều này dần khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, nền văn hóa trong nước càng

có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, đồng thời cũng có thể giới thiệu bạn bè các nước trên trường quốc tế.

Trang 13

b Hạn chế

hóa nước ta còn vấp phải một số hạn chế nhất định.

chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hóa dẫn tới coi nhẹ truyền thống đạo đức, làm cho lối sống thực

dụng ngày một lớn dần Nhịp sống tất bật của công nghiệp hóa, hiện đại hóa dẫn đến tình cảm mặn mà trong mỗi gia đình dần mất đi Vì lợi nhuận lớn lên nhiều kẻ đã phát sinh hành vi coi nhẹ pháp luật, bỏ qua danh dự và phẩm giá con người.

viên suy thoái với thói quen dùng quyền lực, tham nhũng, làm tổn thương lòng tin vào Đảng và nhà

nước cũng như nhân dân.

Trang 14

       Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn học nghệ thuật xuất hiện nhiều tiêu cực, sự suy thoái đạo lý quan hệ thầy trò, bạn bè, môi trường sư phạm ngày một xuống cấp, lối sống thiếu lý tưởng, thiếu hoài bão, nghiện ngập… ở một

số học sinh, sinh viên, coi nhẹ một số môn thẩm mĩ và

chính trị.

thương mại hóa đã làm cho chất lượng không đảm bảo

thậm chí thiếu lành mạnh Do vụ lợi, bon chen nên không

ít nhà văn, nhà báo đã tâng bốc quá đáng, hay né tránh đi một sự thật.

tăng quá nhanh khiến cho việc kiểm soát hết sức khó

khăn, nhiều thông tin mang nội dung tiêu cực có kích

động đã xâm nhập nhằm làm bại nền văn hóa nước ta…

nghiêm minh Việc khen thưởng và kỉ luật tiến hành rất chậm.

Trang 15

c Nguyên nhân thành tựu và hạn chế

quản lý nhà nước và sự tham gia chấp hành của nhân dân.

nên nền kinh tế đã vượt qua được những cơn hoạn nạn.

  

rõ vai trò của văn hóa do nội bộ Đảng chưa vững mạnh, các phần tử xấu chưa được nghiêm trị làm suy xụp lòng tin của nhân dân.

dân, phong trào quần chúng chưa được động viên cổ vũ.

Trang 16

 - Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn này phải đầy đủ tài đức và lòng yêu nước.

mạnh ngay từ cấp cơ sở.

văn học, nghệ thuật, đặc biệt chú trọng đào tạo lớp trẻ.

Trang 17

- Để xây dựng nên văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam có thể

có những giải pháp sau dưới đây :

+Xây dựng “ Con người là trung tâm của chiến lược phát

triển.Lịch sử xây dựng và bảo vệ quốc đã chứng minh con người là sức mạnh lớn nhất của dân tộc Việt Nam Chính vì vậy , nhiệm vụ chủ yếu của văn hóa là tâp trung ‘ Xây dựng con người Việt Nam

giàu lòng yêu nước, ý thức làm chủ , trách nhiêm công dân ; có ý thức , có sức khỏe , lao động giỏi, có văn hóa có tinh thần quốc tế chân chính

+Đồng thời với việc hoàn thiện nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa mang cao năng lực và sức chiến đấu của

Đảng cần đẩy mạnh hơn những phong trào thi đua yêu nước , phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa và đặc biệt là

tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

Trang 18

+Phát triển văn hóa và xây dựng con người có mối quan hệ

gắn bó hữu cơ với nhau, vì vậy, cần thiết phải quan tâm đến lĩnh vực văn học, nghệ thuật – lĩnh vực nhạy cảm của văn hóa, tác động

mạnh mẽ và sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm của nhân dân

+Giữ gìn và phát huy tài sản văn hóa tinh thần của 54 dân tộc anh em là nhiệm vụ có ý nghĩa về văn hóa và chính trị to lơn trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

+Quan tâm phát triển ngành công nghiệp văn hóa ( Xuất bản sách báo, sản xuất phim ảnh …) theo quy định định hướng của Đảng

và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật của nhân dân

Trang 19

+Hoàn thiện thể chế văn hóa, xây dựng các thiết chế văn hóa

từ Trung ương đến cơ sở, tang cường hiệu quả các mối quan hệ phối hợp lien ngành Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, các chính sách văn hóa Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho văn hóa ở trong nước và nước ngoài Tăng cường và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa, cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng văn hóa, đặc biệt coi trọng nguồn lực xã hội hóa Đẩy mạnh giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hóa, giới thiệu các giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc với bạn bè năm châu, góp phần tuyên

truyền quảng bá hình ảnh đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân được hưởng thụ tinh hoa văn hóa thế giới, làm phog phú văn hóa dân tộc

+Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước là giải pháp mang tính quyết định trên các lĩnh vực văn hóa Có chủ trương, đường lối, nhân sự chủ chốt, phân công, phân nhiệm rõ rang, phát huy trách nhiệm tập thể và cá, phát huy tối đa sức mạnh sang tạo của toàn dân đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa

 

Ngày đăng: 21/05/2015, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w