1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chọn 6-Trần Thọ-Sơn La

14 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 118 KB

Nội dung

Chủ điểm 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN ≥ ≤ ≠{} ≠ ← ↔ → Ν  € Ngày soạn: 05 – 01 – 10 Ngày dạy lớp 6D: 07 – 01 - 10 Tiết 1 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Học sinh nắm được 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Về kĩ năng: - Ôn luyện lại cho học sinh kỹ năng tính toán. - Ôn luyện lại bảng cửu chương. c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6, b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Giới thiệu về chủ đề và nêu yêu cầu với môn học ( 3 ’ ) - Chủ đề gồm 36 tiết, chia làm 3 chủ điểm, mỗi chủ điểm gồm 12 tiết. - Yêu cầu môn học: + Tối thiếu mỗi em cần 1 vở viết, 1 vở bài tập. + Bút, thước, com pa, phục vụ môn toán. b. Dạy nội dung bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG HĐ 1 ( 13 ’ ) ÔN LÝ THUYẾT Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản Trả lời theo gợi ý của giáo viên A. LÝ THUYẾT * Phép cộng và phép nhân: 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a a.b = b.a 1 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a.b).c = a.(b.c) 3. Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a. (b + c) = a.b + a.c * Phép trừ và phép chia: Điều kiện để a – b là a ≥ b Điều kiện để a  b là a = b.q (a, b, q € Ν, b ≠ 0) Trong phép chia có dư a = b.q + r ( b ≠ 0, 0 < r < b) HĐ 2 ( 13 ’ ) BÀI TẬP Nêu bài toán Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong 7 ’ Gọi 2 em lên bảng Giáo viên gọi học sinh nhận xét, đánh giá Ghi đề bài HS 1: HS 2: B. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a) 156 + 32 b) 1969 – 1890 c) 2009 . 4 d) 1954 : 2 Giải a) 156 + 32 = 188 b) 1969 – 1890 = 79 c) 2009 . 4 = 8036 d) 1954 : 2 = 977 HĐ 3 ( 12 ’ ) ÔN BẢNG CỬU CHƯƠNG Gọi 1 số học sinh đọc bảng cửu chương Hỏi 1 số câu bất kỳ trong bảng Trả lời theo yêu cầu của giáo viên 2 c) Củng cố, luyện tập (3 ’ ) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản d) Hướng dẫn về nhà (1 ’ ) - Học bài - Ôn lại bảng cửu chương - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học. 3 Ngày soạn: 06 – 01 – 10 Ngày dạy lớp 6D: 08 – 01 - 10 Tiết 2 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Tiếp tục củng cố 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Về kĩ năng: - Ôn luyện lại cho học sinh kỹ năng tính toán. - Ôn luyện lại bảng cửu chương thông qua thực hiện các phép toán. c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6, b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài được giao. 3. Tiến trình bài dạy: a. KTBC ( 13 ’ ) - Kiểm tra một học sinh Thực hiện các phép tính sau: a) 81 + 245 + 19 b) 5.25.2.16.4 - 1 HS lên bảng: Giải a) 81 + 245 + 19 = (81 + 19) + 245 = 100 + 245 = 345 b) 5.25.2.16.4 = (5. 2) . (25. 4).16 = 10.100.16 = 16000 GV: Gọi học sinh nhận xét, đánh giá H: Nhận xét bài của bạn b. Dạy nội dung bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG HĐ 1 ( 27 ’ ) 4 BÀI TẬP Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản Cần thực hiện như thế nào để có thể tính nhanh được bài toán trên? Gợi ý tiếp: Cần thêm hay bớt bao nhiêu để số 997 tròn trục hay tròn trăm? - Hướng dẫn học sinh thực hiện Yêu cầu học sinh thực hiện câu b tương tự câu a. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn. Trả lời theo gợi ý của giáo viên Thêm 3 đvị Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Thực hiện dưới lớp trong 6 ’ - Một em lên bảng Bài tập 2: Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 997 + 37 + 19 b) 49 + 194 + 54 Giải a) 997 + 37 + 19 = 997 + 3 + 34 + 19 = (997 + 3) + 33 + (19 + 1) = 1000 + 33 + 20 = 1053 b) 49 + 194 + 54 = 49 + 1 + 193 + 7 + 47 = (49 + 1) + (193 + 7) + 47 = 50 + 200 + 47 = 297 c) Củng cố, luyện tập (3 ’ ) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất cơ bản đã học trong 2 tiết vừa qua d) Hướng dẫn về nhà (2 ’ ) - Học bài - Ôn lại bảng cửu chương - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học. * BTVN: Bài 44, 45 (SBT toán 6 tập 1 tr 8) 5 Ngày soạn: 11 – 01 – 10 Ngày dạy lớp 6D: 14 – 01 - 10 Tiết 3 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho học sinh các kiến thức liên quan tới 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Học sinh có kĩ năng làm một số dạng toán liên quan như: tìm x, tính nhanh, c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6, b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài được giao. 3. Tiến trình bài dạy: a. KTBC ( 0 ’ ) - Không kiểm tra b. Dạy nội dung bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG HĐ 1 ( 27 ’ ) DẠNG TOÁN TÌM X Bài tập 44 (SBT Tr 8): 6 Nêu bài toán Cần thực hiện như thế nào để có thể tính tìm được x? - Hướng dẫn học sinh thực hiện Yêu cầu học sinh thực hiện câu b tương tự câu a. Giáo viên hướng dẫn câu b Gọi 1 em lên bảng, các em khác bổ sung Cho học sinh thử 1 vài trường hợp cụ thể của x nếu học sinh chưa tìm ra kết quả Chốt lại Ghi đề bài Trả lời theo gợi ý của giáo viên Lên bảng thực hiện Trả lời theo gợi ý của giáo viên Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 45).27 = 0 b) 23. (42 – x) = 23 Giải a) (x – 45).27 = 0 x – 45 = 0:27 x – 45 = 0 x = 45 b) 23. (42 – x) = 23 (42 – x) = 23:23 42 – x = 1 x = 42 - 1 x = 41 Bài 62 (SBT – Tr 10) b) 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 6x = 618 x = 618:6 x = 103 a) 2436 : x = 12 x = 2436: 12 x = 203 d) 0 : x = 0 → x là số tự nhiên bất kỳ ≠ 0. HĐ 2 (12 ’ ) TÍNH NHANH Nêu bài toán Thực hiện như thế nào để tính nhanh được? Gợi ý tiếp nếu học sinh không trả lời được: Nhận xét đặc điểm các Ghi Theo thứ tự Bài 45 (SBT Tr 8) Tính nhanh A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 7 số hạng trong tổng trên? tăng dần, mỗi thừa số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị Vì vậy ta nhóm số bé nhất với số lớn nhất làm 1 nhóm,… - Trả lời trước lớp Giải A = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59 + 59 + 59 + 59 = 59.4 = 236 c) Củng cố, luyện tập (3 ’ ) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm x d) Hướng dẫn về nhà (2 ’ ) - Học bài - Ôn lại bảng cửu chương - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học. - Xem lại dạng toán tìm x * BTVN: Bài 48, 49 (SBT toán 6 tập 1 tr 9) 8 Ngày soạn: 12 – 01 – 10 Ngày dạy lớp 6D: 15 – 01 - 10 Tiết 4 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Ôn tập cho học sinh kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. b. Về kĩ năng: - Học sinh biết tính lũy thừa, biết một số dạng nâng cao. c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án, phấn màu - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6, b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài được giao. 3. Tiến trình bài dạy: a. KTBC ( 0 ’ ) - Không kiểm tra b. Dạy nội dung bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG HĐ 1 ( 21 ’ ) ÔN LẠI VỀ LÝ THUYẾT 9 Gợi ý để hoc sinh nhắc lại kiến thức cũ. Giáo viên giới thiệu thêm Hãy lấy ví dụ về số chính phương? Trả lời theo gợi ý của giáo viên Lấy VD A. LÝ THUYẾT * Khái niệm: a n = a.a …a (n € N * ) a: cơ số n: số mũ Quy ước: a 1 = a a 0 = 1 * Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số: a m .a n = a m + n (m,n € N * ) a m :a n = a m - n (m,n € N * , m ≥ n, a ≠ 0) * Nâng cao: - Lũy thừa của một tích (a.b) n = a n .b n - Lũy thừa của một lũy thừa: (a m ) n = a m.n - Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên VD: 0; 1; 4; 9; 16; 25; …. HĐ 2 (17 ’ ) MỘT SỐ VÍ DỤ Nêu bài toán Gọi 4 em học sinh lên bảng, các em khác bổ sung. Gọi các em khác nhận HS1: HS2: HS3: HS4: B. Ví dụ áp dụng Bài 1: Viết các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: a) 7.7.7 b) 3.5.15.15 c) 2.2.5.5.2 d) 1000.10.10 Giải a) 7.7.7 = 7 3 b) 3.5.15.15 = 15 3 c) 2.2.5.5.2 = 2 3 .5 2 d) 1000.10.10 = 10 5 10 . Chủ điểm 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN ≥ ≤ ≠{} ≠ ← ↔ → Ν  € Ngày soạn: 05 – 01 – 10 Ngày dạy lớp 6D: 07 – 01 - 10 Tiết 1 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: -. là số tự nhiên bất kỳ ≠ 0. HĐ 2 (12 ’ ) TÍNH NHANH Nêu bài toán Thực hiện như thế nào để tính nhanh được? Gợi ý tiếp nếu học sinh không trả lời được: Nhận xét đặc điểm các Ghi Theo thứ tự Bài. dạy lớp 6D: 15 – 01 - 10 Tiết 4 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Ôn tập cho học sinh kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. b. Về kĩ năng: - Học sinh biết tính lũy

Ngày đăng: 21/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w