GA tu chon toan 6 Lao cai

54 296 0
GA tu chon toan 6 Lao cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 Ngày soạn: 19/09/2009 Ngày giảng: 21,22,26/09/2009 Lớp 6A1, 6A3, 6A2 Tiết 6 ôn tập hình học: điểm - đờng thẳng. I. Mục tiêu : + Củng cố thêm về điểm ,đờng thẳng. + Rèn luỵên kĩ năng vẽ hình. II. Chuẩn bị: * Thớc thẳng,bút chì. III. tổ chức dạy học 1. Khởi động a, Mục tiêu - HS nhắc lại đợc hnàh ảnh của điểm, khái niệm đờng thẳng, điểm nằm trên đờng thẳng b, Thời gian : 12 Phút c, Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên - GV: Em hãy cho biết có mấy cách đặt tên cho điểm ,cho đờng thẳng ? Hãy cho ví dụ, vẽ hình minh họa ? - GV: Em hãy cho biết ta cần chú ý gì khi đặt tên cho đờng thẳng, cho điểm ? Mỗi điểm hay đờng thẳng chỉ đợc đặt mấy tên ? Mỗi chữ cái chử đặt tên cho mấy điểm ? - HS: nhắc lại và vẽ hình minh họa: - HS trả lời các câu hỏi của gv. 2. Hoạt động 2: Luyện tập a, Mục tiêu - Vận dụng kiến thức về điểm đờng thẳng để làm một số bài tập liên quan, rèn kỹ năng vẽ hình b, Thời gian : 30 Phút c, Cách tiến hành *Bài tập 1: Hãy vẽ đờng thẳng xy, lấy điểm K,F.G,E thuộc đờng thẳng này ? Cho biết các đờng thẳng có trong hình và đặt tên (mỗi đờng thẳng đặt một tên) *Bài tập 2: Cho hình vẽ bên hãy cho biết có mấy điểm, mấy đờng thẳng, đọc tên chúng ? Có mấy điểm thuộc đờng thẳng xy ? Điểm G thuộc những đờng thẳng nào ? - HS: Vẽ hình theo yêu cầu của gv: - Các đờng thẳng có trong hình: xy; KF; KG; KE; FG; FE; GE. - HS trên hình có các điểm: I, G, H, L, S, R, J. Có các đờng thẳng: xy, IG, IH, IL, GH, GL, HL, GS, SR. - HS trả lời. 1 D A A B A C A E K F G A x y x L I G H A y S J R Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 *Bài tập 3: Em hãy vẽ đờng thẳng AB cho biết có mấy điểm trên đờng thẳng đó ? *Bài tập 4: Em hãy cho biết trong cách đặt tên đờng thẳng và đặt tên cho điểm có gì khác biệt cần chú ý ? - HS: Trên hình có hai điểm là: điểm A, điểm B. - HS: + Khi đặt tên cho điểm cần chú ý là tên điểm phải đặt là chữ cái in hoa. + Khi đặt tên cho đờng thẳng cần chú ý chỉ dùng chữ cái thờng hoặc dùng hai điểm mà nó đi qua. 3. H ớng dẫn về nhà: 3 Phút - Hỏi củng cố : Nêu lại cách đặt tên cho điểm, cho đờng thẳng ? - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. 2 A B Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 Tuần:3 Ngày soạn:20/9/2007. ôn tập tập hợp các số thự nhiên I. Mục tiêu : Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu. + Rèn luyện kĩ năng làm toán. II. Chuẩn bị : Các câu hỏi và bài tập cho hs. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ. - GV: Em hãy cho biết tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là gì ? Hãy viết bằng tập hợp theo kiểu liệt kê các phần tử ? - GV: Trong hai tập hợp đó tập hợp nào có nhiều phần tử hơn ? - GV: Số nhỏ nhất trong hai tập hợp trên là số nào ? Số lớn nhất trong hai tập hợp trên là số nào ? - HS: + Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là : N={0;1;2;3;4; . }. + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là : N * ={1;2;3;4; . }. - HS : Tập hợp các số tự nhiên có nhiều phần tử hơn tập hợp các số tự nhiên khác 0. - HS: Trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số : 321; 305; 999; a (với a N) b) Viết số tự nhiên liềntrớc mỗi số : 213; 1009; b (với b N * ) - GV: Qua bài tập này em hãy cho biết các tự nhiên liên tiếp nhau có đặc điểm gì và mỗi số tự nhiên chỉ có mấy số liền sau ? *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : a) N (N, N * là các tập hợp số tự nhiên và số tự nhiên khác 0) b) N * c)A={x N/ 0<x< 5 }. d)B={x N/ 12<x<13}. *Bài tập 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 78 bằng cách liệt kê các phần tử .Biểu diễn trên tia số các - HS làm bài tập: a) Đó là các số : 322 ; 306; 1000 ; a+1 (với a N) b) Đó là các số : 212; 1008 ; b-1 (với b N * ) - HS nhắc lại: Các số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau hai đơn vị và mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất. - HS: a) N = {0;1;2;3;4; . }. b) N * = {1;2;3;4; . }. c) A = {1;2;3;4 }. d) B = - HS: A={0;1;2;3; .;77;78 }. Biểu diễn: 3 0 1 2 3 4 Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 phần tử của tập hợp đó ? *Bài tập 4: Viết tập hợp sau bằng hai cách : a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 18 b) Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14 - HS: a) C 1 ={0;1;2;3; .;17;18}. C 2 = {x N/ x<19}. b) C 1 ={0;2;4;6;8;10;12}. C 2 = {x N/ x:chẵn và x<14}. IV.H ớng dẫn về nhà : - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. Tuần: 4 Ngày soạn: 27/9/2007. Luyện tập : vẽ đờng thẳng I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu. + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. II.Chuẩn bị: Các câu hỏi và bài tập cho hs. III. Tiến trình dạy học : GV tổ chức cho học sinh luyện tập giảI các bài tập sau: *Bài tập 1: Vẽ ba đờng thẳng a;b;c cùng cắt nhau tại điểm A Trả lời: *Bài tập 2: Cho hình vẽ sau hãy chỉ ra các điểm, các đờng thẳng có trong hình vẽ: Trả lời: *Các đờng htẳng là: đt a, đt b, đt c, đt d, đt e *Các điểm là: A, B, C, D, E, F, G, H, I, K *Bài tập 3: Cũng dựa vào hình vẽ trên hãy cho biết các điểm nào thuộc đờng thẳng a, b, c, d, e.->gọi 4 hs làm: + Các điểm thuộc đờng thẳng a: C, E, Q + Các điểm thuộc đờng thẳng b: E, F, B, D 4 c b a A c d a b E B C D A e K I F G H Q Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 + Các điểm thuộc đờng thẳng c: I, K, D + Các điểm thuộc đờng thẳng d: I, A, B, C + Các điểm thuộc đờng thẳng e: K, A, G, H, Q *Bài tập 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Đờng thẳng a cắt đờng thẳng c tại điểm X. b) Đờng thẳng d đi qua hai điểm A và B. c) Điểm G, H không thuộc đờng thẳng c nhng thuộc đờng thẳng d) Điểm Q nằm ngoài đờng thẳng xy. Trả lời: a)Vẽ hình: b) c) d) IV. Dặn dò: + Về nhà học bài. + Ra bài tập về nhà. Tuần: 5 Ngày soạn: 5/10/2007. ôn tập số phần tử ,tập hợp con I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu. + Rèn luyện kĩ năng làm toán. II.Chuẩn bị: Các câu hỏi và bài tập cho hs. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ. - GV: + Em hãy cho biết một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? +Tập hợp rỗng là gì ? Viết kí hiệu ? +Thế nào là tập hợp con ? cho ví dụ ? - HS nhắc lại. 5 X a c B A H G c b x y Q Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 +Hai tập hợp bằng nhau có đặc điểm gì ? - Cho A={0;1;2;3;4 }.Hỏi A có mấy pt? Hai tập hợp bằng nhau có đặc điểm : +Cùng số phần tử. +Các phần tử của tập hợp này cũng là các phần tử của ập hợp kia và ngợc lại. - A có 5 phần tử: 0;1;2;3;4. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: Cho các tập hợp sau, hãy chi ra có bao nhiêu phần tử trong mỗi tập hợp đó: a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8; .;78;79}. b) B={3;5;7;9;11;13; .;33;35}. c) C={105;108;294;39;462;50;197;19}. d) D={11003;13333;9999900}. Hỏi thêm dành cho các học sinh có tiến bộ : e) E={x N/ 0<x<18 và x chẵn}. Chỉ ra các phần tử của nó ? *Bài tập 2: Cho A={ x N/ 0<x<9 }. a)Viết tập hợp B là tập hợp con của A có 7 phần tử. b)Viết tập hợp C là tập hợp con của A có các phần tử đều chẵn. c)Viết tập hợp D là tập hợp con của A có các phần tử chia hết cho 3. d)Viết tập hợp E là tập hợp con của A có các phần tử chia hết cho 4. *Bài tập3: Điền kí hiệu tích hợp vào ô vuông:Cho A={3;4;5;6}. a) 5 A b) 7 A c){5;6} A. - HS: a) Có 80 phần tử b) Có 33 phần tử c) Có 8 phần tử d) Có 3 phần tử e) Có các phần tử là : 0;2;4;6;8;10;12;14;16. - HS : B={1;2;3;4;5;6;7}. C={2;4;6;8}. D={3;6}. E={4;8}. - HS làm: a) 5 A ; b) 7 A ; c){5;6} A. IV.H ớng dẫn về nhà : - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà Tuần : 6 Ngày soạn: 11/10/2007. Luyện tập: Tính số phần tử của tập hợp I.Mục tiêu: Giúp học sinh: +Củng cố thêm kiến thức. +Rèn luyện kĩ năng tính số phần tử của tập hợp. II.Chuẩn bị: Các bài tập rèn luyện III. Tiến trình dạy học: GV cho học sinh làm các bài tập sau: 6 Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 *Bài tập 1: Cho tập hợp A={12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26}.Tính số phần tử của tập hợp đó. + GV kiến thức áp dụng :Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 phần tử. + HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: 26-12+1=15 phần tử. *Bài tập 2: Cho B={13;15;17;19;21;23;25;27}.Tính số phần tử của tập hợp đó. + GV kiến thức áp dụng :Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ a đến b có (b-a):2+1 phần tử. + HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: (27-13):2+1=8 phần tử. *Bài tập 3: Cho C={12;14;16;18;20;22;24;26}.Tính số phần tử của tập hợp đó. +GV kiến thức áp dụng: Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ m đến n có (n-m):2+1 phần tử. +HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: (26-12):2+1=8 phần tử. *Bài tập 4: Cho các tập hợp sau. Tính số phần tử của tập hợp đó. a) E = {22;24;26;28;30;32;34;36; .;146}. b) F = {1;2;3;4;5;6;7;8; .;2567}. c) G ={11;13;15;17; .;59999}. d) H = {1012;185;245;968;759;8678;7878}. Trả lời: a) HS làm : Số phần tử của tập hợp E là: (146-22):2 + 1 = 63 phần tử. b) HS làm : Số phần tử của tập hợp F là: 2567 - 1 + 1 = 2567 phần tử. c) HS làm : Số phần tử của tập hợp G là: (59999 - 11):2 + 1 =29995 phần tử. d) HS làm : Số phần tử của tập hợp H là: 7 phần tử. (HS dùng cách đếm số phần tử có trong tập hợp H) IV.H ớng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại cách tính số phần tử của các tập hợp đặc biệt - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. IV. H ớng dẫn về nhà : - Hỏi củng cố : Nêu lại các tính chất của phép cộng và phép nhân. - Dặn dò : Về nhà học bài. Tiết: 9-10. Ngày soạn: 3/11/2007. 7 Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày giảng: 19,20,24/10/2009 Lớp 6A1, 6A3, 6A2 ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9. I.Mục tiêu: + HS Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9. +Rèn luyện kỹ năng giải toán. II.Chuẩn bị: *GV:Các dạng bài tập rèn luyện t duy hs. *HS:Ô tập kiến thức cũ. III.Tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Ôn tập dấu hiệu - GV: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3, cho 9 ? - GV: Em hãy nêu sự khác nhau của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - GV: Em hãy cho biết khi muốn xét xem một số có chia hết cho 2, cho 5;hay cho 3, cho 9 ta cần chú ý đến chữ số tận cùng hoặc tổng các chữ số của số ta xét. *áp dụng:Hãy cho biết các số sau chia hết cho 2, cho5, hay cho 3, cho 9: 171;132;54234;120. - GV: Cho hs nhận xét Yêu cầu nhắc lại các dấu hiệu trên. - Hãy cho biết số sau chia hết cho 3; 9; 2; hay là 5: 12123330, vì sao ? - HS nêu lại các dấu hiệu đã học. - HS: +dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 chỉ dựa vào chữ số tận cùng của số ta xét +Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 chỉ dựa vào tổng các chữ số của số ta xét. - HS chú lắng nghe. - HS: Số 171 3;9 vì 1+7+1=9 9. Số 132 3 vì 1+2+3=6 3 và132 2 vì có chữ số tận cùng là chữ số chẵn. Số 54234 2 vì có chữ số tận cùng là chữ số chẵn và 54234 3;9 vì 5+4+2+3+4=18 9. - HS nhận xét. - HS trả lời miệng. Hoạt động2: Luyện tập *Bài tập 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3, cho 2, cho 5, cho 9 ? 187; 1347; 6534; 2910; 93 258. - HS trả lời: Các số chia hết cho 2 là: 6534; 2910; 93 258 . Các số chia hết cho 3 là:1347; 2910; 93 258. Các số chia hết cho 5 là:2910. Các số chia hết cho 9 là: 93 258. 8 Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 *Bài tập 2: Cho các số: 3564; 4352; 6531; 6570; 1248. a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên ? b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên ? c) Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. *Bài tập 3: Tổng hiệu sau có chia hết cho 3; cho 9 không ? a) 1251 + 5316 b) 5436 - 1324 c) 1.2.3.4.5.6 + 27. - HS làm kết quả là: a) A ={3564;6531;6570;1248}. b) B = {3564;6570}. c) B A. - HS : a) 1251 + 5316 3 vì 1251 3 và 5316 93 b) 5436 - 1324 / 3; 9 vì 5436 3, 9 và 1324 / 3 và 1324 / 9 c) 1.2.3.4.5.6 + 27 9., 3 vì 1.2.3.4.5.6 9., 3 và 27 9., 3. IV. H ớng dẫn về nhà : + Nêu lại dấu hiệu chia hết của tổng, của 2, của 5, của 3, của 9. + Về nhà học bài. 9 Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 Tiết : 11-12 Ngày soạn: 12/11/2007. Luyện tập: tính giá trị của biểu thức I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Ôn tập các phép toán trên tập hợp số tự nhiên. + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập . II.Chuẩn bị: Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán. III.Tiến trình dạy học: GV cho học sinh rèn luyện các bài tập sau: *Dạng 1: Tìm số tự nhiên thoả mãn điều kiện cho trớc. +Bài tập 1:Tìm các số tự nhiên x, biết: a) x - 3 = 7. c) 8x = 24. b) 12 - x = 7. d) 56:x = 8 HS làm: a) x - 3 = 7. c) 8x = 24. => x = 7 + 3 => x = 24:8 => x = 10. => x = 3 b) 12 - x = 7. d) 56:x = 8 => x = 12 - 7 => x = 56:8 => x = 5 => x = 7. +Bài tập 2:Tìm các số tự nhiên x, biết:(dành cho hs có tiến bộ) a) (x - 4) + 23 = 45 b) (12 - x) + 4 = 13 c) 3x + 13 = 19 d)9:x + 2 = 5 Đáp số: a) x = 26 ; b) x = 3 ; c) x = 2 ; d) x = 3 *Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức có chứa luỹ thừa +Bài tập 1:Tính giá trị của biểu thức sau: a) 5.2 2 c) 39.12 + 88.39 b) 18:3 2 d) 3 3 .2-2 3 HS làm: a) 5.2 2 = 5.2.2 = 5.4 = 20. b) Kq: 2 c) Kq: 3900 d) Kq: 45 +Bài tập 2: Tính giá trị của các luũy thừa sau a) 5 4 b) 8 3 c) 2 5 c) 9 3 HS làm: a) 5 4 = 5.5.5.5 = 625 b) 8 3 = 8.8.8 = 512 c) 2 5 = 32 c) 9 3 = 729 IV. H ớng dẫn về nhà : - Hỏi củng cố : Nêu lại định nghĩa luỹ thừa, cách tìm các số trong tổng, hiệu, tích, thơng. - Dặn dò : Về nhà học bài. 10 [...]... BC(4 ;6; 8) b) 2 ƯC(2;4;8); d) 12 BC(4 ;6; 8) e) 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) e) 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) g )60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) g) 60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) - 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng Kết quả là: cách liệt kê các phần tử: a) Ư(3)= {1;3} ; Ư (6) = {1;2;3 ;6} a) Ư(3); Ư (6) ; ƯC(3 ;6) ƯC(3 ;6) = {1;3} b) B(4); B (6) ; BC(4 ;6) b) B(4)= {0;4;8;12; 16; 20;24;... BC(4 ;6; 8) b) 2 ƯC(2;4;8); d) 12 BC(4 ;6; 8) e) 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) e) 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) g )60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) g) 60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) - 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng Kết quả là: cách liệt kê các phần tử: a) Ư(3)= {1;3} ; Ư (6) = {1;2;3 ;6} a) Ư(3); Ư (6) ; ƯC(3 ;6) ƯC(3 ;6) = {1;3} b) B(4); B (6) ; BC(4 ;6) b) B(4)= {0;4;8;12; 16; 20;24;... lời: Các số chia hết cho 2 là: 65 34; 2910; 93 258 Các số chia hết cho 3 là:1347; 2910; 93 258 Các số chia hết cho 5 là:2910 Các số chia hết cho 9 là: 93 258 - HS làm kết quả là: a) A ={3 564 ;65 31 ;65 70;1248} b) B = {3 564 ;65 70} c) B A - HS : a) 1251 + 53 16 vì 1251 và 53 16 3 3 93 / b) 54 36 - 1324 3; 9 vì 54 36 9 và 3, /3 và 1324 9 / 1324 c) 1.2.3.4.5 .6 + 27 3 vì 1.2.3.4.5 .6 9., 3 và 27 3 9., 9., IV... BC(4 ;6; 8) e) 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) b) 2 ƯC(2;4;8); d) 12 BC(4 ;6; 8) g )60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) e) 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) g) 60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) - Y/c 4 HS lên bảng thực hiện - 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: - GV nêu đề bài tập 2 Kết quả là: *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng Bài tập 2 cách liệt kê các phần tử: - 4 HS len bảng thực hiện a) Ư(3); Ư (6) ; ƯC(3 ;6) a)... liệt kê các phần tử: - 4 HS len bảng thực hiện a) Ư(3); Ư (6) ; ƯC(3 ;6) a) Ư(3)= {1;3} ; Ư (6) = {1;2;3 ;6} b) B(4); B (6) ; BC(4 ;6) ƯC(3 ;6) = {1;3} c) ƯC(3 ;6; 9) b) B(4)= {0;4;8;12; 16; 20;24; } d) BC(2;4;5) B (6) = {0 ;6; 12;18;24;30; } - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện BC(4 ;6) = {0;12;24; } - GV nhận xét chuẩn kiến thức cho HS c) ƯC(3 ;6; 9)= {1;3} d) BC(2;4;5)= {0;20; } - 2 HS làm bài tập: - GV nêu đề bài tập 2 HS suy nghĩ... } 18 Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận c) ƯC(3 ;6; 9) d) BC(2;4;5) Tự chọn 6 B (6) = {0 ;6; 12;18;24;30; } BC(4 ;6) = {0;12;24; } c) ƯC(3 ;6; 9)= {1;3} d) BC(2;4;5)= {0;20; } - HS làm bài tập: Kết quả là: a) A = {0 ;6; 12;18;24;30; 36} B = {0;9;18;27; 36} M = A B = {0;18; 36} b) M A ; M B *Bài tập 3: Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của... BC(4 ;6) b) B(4)= {0;4;8;12; 16; 20;24; } c) ƯC(3 ;6; 9) B (6) = {0 ;6; 12;18;24;30; } d) BC(2;4;5) BC(4 ;6) = {0;12;24; } c) ƯC(3 ;6; 9)= {1;3} d) BC(2;4;5)= {0;20; } - HS làm bài tập: *Bài tập 3: Viết tập A các số tự nhiên Kết quả là: nhỏ hơn 40 là bội của 6 a) A = {0 ;6; 12;18;24;30; 36} Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn B = {0;9;18;27; 36} 40 là bội của 9 M = A B = {0;18; 36} Gọi M giao của hai tập hợp A và B b)... 3 6 2 5 7 6 vì 2 .6 = 3.4 (=12) vì 2 .6 3.4 Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: 34 đợc gọi là bằng nhau nếu a.d Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 x 4 = 3 6 Giải Vì x 4 = 3 6 => x .6 = 3.4 =12 => x = 12: 6 => x = 2 Vậy x = 2 B Bài tập : *Bài tập 1: Các cặp phân số sau có bằng nhau không ? a) 1 2 và 5 10 4 3 và 3 4 ; b) ; c) 3 4 và 2 3 Giải a) Ta xét: 1.10 = 2.5 =10 b) Ta xét: 4.4 = 16 ;... bài tập: 23 Nguyễn Văn Tỉnh Trờng THCS số 2 Phú Nhuận Tự chọn 6 + Muốn tìm ớc chung hay bội chung ƯC (6; 18) = {1;2;3 ;6} của hai hay nhiều số ta làm thế nào ? BC(2;5;3) = {0;30 ;60 ; } + Hãy tìm ƯC (6; 18) ? - HS lấy ví dụ: + Hãy tìm BC(2;5;3) ? A = {0 ;6; 12;18;24;30; 36} + Thế nào là giao của hai tập hợp cho B = {0;9;18;27; 36} ví dụ ? A B = {0;18; 36} + Khi nào thì có AM + MB = AB ? - HS nhắc lại Hoạt động 2:... ? 187; 1347; 65 34; 2910; 93 258 *Bài tập 2: Cho các số: 3 564 ; 4352; 65 31; 65 70; 1248 a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên ? b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên ? c) Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B *Bài tập 3: Tổng hiệu sau có chia hết cho 3; cho 9 không ? a) 1251 + 53 16 b) 54 36 - 1324 c) 1.2.3.4.5 .6 + 27 Tự chọn 6 - HS trả lời: . 1251 + 53 16 b) 54 36 - 1324 c) 1.2.3.4.5 .6 + 27. - HS làm kết quả là: a) A ={3 564 ;65 31 ;65 70;1248}. b) B = {3 564 ;65 70}. c) B A. - HS : a) 1251 + 53 16 3 vì. Ư(3)= {1;3}. ; Ư (6) = {1;2;3 ;6} . ƯC(3 ;6) = {1;3}. b) B(4)= {0;4;8;12; 16; 20;24; .}. B (6) = {0 ;6; 12;18;24;30; .}. BC(4 ;6) = {0;12;24; .}. c) ƯC(3 ;6; 9)= {1;3}.

Ngày đăng: 29/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

*Bài tập 2: Cho hình vẽ sau hãy chỉ ra các điểm, các đờng thẳng có trong hình vẽ: - GA tu chon toan 6 Lao cai

i.

tập 2: Cho hình vẽ sau hãy chỉ ra các điểm, các đờng thẳng có trong hình vẽ: Xem tại trang 4 của tài liệu.
*Bài tập4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - GA tu chon toan 6 Lao cai

i.

tập4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện - GA tu chon toan 6 Lao cai

i.

4 HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 11 của tài liệu.
c) 2 3= 2. 3= 6. -&gt; gv treo bảng phụ -&gt; gọi hs trả lời và cho làm lại. - GA tu chon toan 6 Lao cai

c.

2 3= 2. 3= 6. -&gt; gv treo bảng phụ -&gt; gọi hs trả lời và cho làm lại Xem tại trang 14 của tài liệu.
*Bài tập 1: Cho hình vẽ sau: - GA tu chon toan 6 Lao cai

i.

tập 1: Cho hình vẽ sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
*Bài tập 2: Cho hình vẽ sau: - GA tu chon toan 6 Lao cai

i.

tập 2: Cho hình vẽ sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
-4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: Kết quả là: - GA tu chon toan 6 Lao cai

4.

hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: Kết quả là: Xem tại trang 18 của tài liệu.
- HS quan sát bảng và trả lời miệng có giải thích. - GA tu chon toan 6 Lao cai

quan.

sát bảng và trả lời miệng có giải thích Xem tại trang 19 của tài liệu.
Cho 4 hs lên bảng làm. - GA tu chon toan 6 Lao cai

ho.

4 hs lên bảng làm Xem tại trang 20 của tài liệu.
-4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: Kết quả là: - GA tu chon toan 6 Lao cai

4.

hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: Kết quả là: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Trên hình ta có hai điểm C và D gọi là trùng nhau                               C D - GA tu chon toan 6 Lao cai

r.

ên hình ta có hai điểm C và D gọi là trùng nhau C D Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bài 3: Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi sau: a) Điểm A thuộc những đờng thẳng nào ? - GA tu chon toan 6 Lao cai

i.

3: Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi sau: a) Điểm A thuộc những đờng thẳng nào ? Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bài tập 2:Hãy nêu mối quan hệ của các điểm có trong hình vẽ: - GA tu chon toan 6 Lao cai

i.

tập 2:Hãy nêu mối quan hệ của các điểm có trong hình vẽ: Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức hình học về đờng thẳng, tia, đoạn thẳng . - GA tu chon toan 6 Lao cai

i.

ểm tra khả năng tiếp thu kiến thức hình học về đờng thẳng, tia, đoạn thẳng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Ví dụ: Cho hình vẽ hãy tính số đo góc còn lại: - GA tu chon toan 6 Lao cai

d.

ụ: Cho hình vẽ hãy tính số đo góc còn lại: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Trên đây là ba công thức quan trọng ở hình học lớp 6, yêu cầu các em vê nhà tăng cờng rèn luyện các dạng toán loại này để thành thạo hơn nữa trong viêc tính toán số đo các  góc trong một hình vẽ - GA tu chon toan 6 Lao cai

r.

ên đây là ba công thức quan trọng ở hình học lớp 6, yêu cầu các em vê nhà tăng cờng rèn luyện các dạng toán loại này để thành thạo hơn nữa trong viêc tính toán số đo các góc trong một hình vẽ Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Hãy chỉ ra các mối quan hệ giữa các góc có trong từng hình vẽ sau:           1350 - GA tu chon toan 6 Lao cai

y.

chỉ ra các mối quan hệ giữa các góc có trong từng hình vẽ sau: 1350 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bài 3: GV treo bảng phụ có nội dung sau: - GA tu chon toan 6 Lao cai

i.

3: GV treo bảng phụ có nội dung sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
- HS vẽ hình theo đề bài. - GA tu chon toan 6 Lao cai

v.

ẽ hình theo đề bài Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan