Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Ngày giảng 8A tháng năm 2011 Ngày giảng 8B tháng năm 2011 Tiết 37 : TÍNH CHẤT CỦA OXI A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS biết được tính chất vật lí của khí oxi: ở điều kiện thường oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất nguyên tố oxi chỉ có hóa trị II. 2. Kĩ năng Viết được phương trình hóa học của oxi với S, P, Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong khí oxi. B/ CHUẨN BỊ: GV: Hóa chất: 4 lọ khí oxi, S, P, Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, diêm. HS: C/ TỔ CHỨC GIỜ DẠY : I . Ổn định lớp : Lớp 8A: Lớp 8B: II. Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết : Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi ? Công thức hóa học của khí oxi ? Nguyên tử khối ? Phân tử khối ? Trong tự nhiên oxi tồn tại ở những dạng nào? - Bài mới: - Gv : Thông báo ghi bảng bài mới : Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lí: - GV: hướng dẫn HS : Quan sát mẫu chất oxi. Ngửi khí oxi. Tỉ khối của khí oxi với không khí. Nghiên cứu thông tin mục I-2 – SGK. Thảo luận để trả lời câu hỏi: - GV: Cho biết tính chất vật lí của I – Tính chất vật lí: - Khí oxi là chất khí không màu, không mùi. - Khí oxi ít tan trong nước. - Khí oxi nặng hơn không khí. - Khí oxi hóa lỏng ở – 183 o C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt . 1 khí oxi? - GV: chốt lại và ghi bảng. - GV: Các sinh vật sống dưới nước lấy oxi ở đâu để hô hấp? - GV: Khi thu khí oxi vào lọ ta để lọ như thế nào? vì sao? Hoạt động 2 Tính chất hóa học - GV: biểu diễn các thí nghiệm: Đốt bột S trong không khí và trong khí oxi. - HS : hoạt động theo nhóm: - Quan sát hiện tượng. - Thảo luận: - GV: So sánh hiện tượng S cháy trong không khí và cháy trong oxi? - GV:Biết khí tạo thành là khí SO 2 . Hãy viết PTHH. - Đại diện nhóm trình bày. - GV:hướng dẫn cách ghi trạng thái trong PTHH. - GV: biểu diễn các thí nghiệm:Đốt bột P trong không khí và trong khí oxi. - HS: hoạt động theo nhóm: - Quan sát hiện tượng. - Thảo luận: - GV:So sánh hiện tượng P cháy trong không khí và cháy trong oxi? - GV:Biết chất rắn tạo thành là P 2 O 5 . Hãy viết PTHH. - Đại diện nhóm trình bày. II – Tính chất hóa học: Tác dụng với phi kim: a . Với lưu huỳnh: - Thí nghiệm: Đốt bột S trong không khí Đốt bột S trong khí oxi. - Nhận xét: S (r) + O 2 (k) → t O SO 2 (k) Khi sunfurơ b .Với photpho: - Thí nghiệm: Đốt P trong không khí. Đốt P trong khí oxi. - Nhận xét: 4P (r) + 5O 2 (k) → t O 2P 2 O 5 (r) Đi photpho penta oxit III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức cơ bản: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - Kỹ năng cơ bản: Bài tập 4 – SGK trang 84: PTHH: 4P (r) + 5O 2 (k) → t O 2P 2 O 5 (r) Theo gt: Số mol P là: 12,4 : 31 = 0,4 (mol) Số mol O 2 là: 17 : 32 = 0,53125 (mol) Số mol O 2 Theo PTHH: 2 Số mol O 2 5 Số mol P 4 0,53125 5 Số mol O 2 0,53125 0,4 4 Số mol P 0,4 ⇒ O 2 dư Số mol O 2 tham gia phản ứng là: 0,4 × 5 : 4 = 0,5 (mol) Số mol O 2 dư là: 0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol) Chất được tạo thành là P 2 O 5 : Số mol P 2 O 5 là: 0,4 × 2 : 4 = 0,2 (mol) Khối lượng P 2 O 5 là: 0,2 × (31 × 2 + 16 × 5) = 28,4 (g) 2. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập - Đọc trước bài - Chuẩn bị các dụng cụ: Ngày giảng 8A tháng năm 2011 Ngày giảng 8B tháng năm 2011 Tiết 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI ( Tiếp) A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất nguyên tố oxi chỉ có hóa trị II. 2- Kĩ năng Viết được phương trình hóa học của oxi với Fe, CH 4 Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong khí oxi. B/ CHUẨN BỊ: 1) GV: Hóa chất: 2 lọ khí oxi, dây sắt, than gỗ. Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, diêm. 2) HS: C – TỔ CHỨC GIỜ DẠY: I . Ổn định lớp : Lớp 8A: Lớp 8B: II. Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ 1) Nêu tính chất vật lí của khí oxi? 2) Viết PTHH phản ứng của khí oxi với S và P ? - Bài mới: 3 > Hoạt động thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại: - Giáo viên biểu diễn thí nghiệm: Đốt dây Fe trong khí oxi. - HS: hoạt động theo nhóm: - Quan sát hiện tượng. - Thảo luận: - GV:So sánh hiện tượng Fe cháy trong không khí và cháy trong oxi? Hoạt động 2: Tác dụng với hợp chất: - GV:Biết chất tạo thành là oxit sắt từ Fe 3 O 4 . Hãy viết PTHH. - GV:Cho biết hóa trị của Fe trong hợp chất tạo thành. - Đại diện nhóm trình bày. - GV: thông báo hiện tượng: Khí CH 4 (có trong khí bùn ao, khí bioga) cháy trong không khí do tác dụng với khí oxi tạo ra khí cacbonnic và hơi nước. - GV:Hãy viết PTHH xảy ra. - GV:Em có kết luận gì về tính chất hóa học của oxi? - GV: chốt lại và ghi bảng II – Tính chất hoá học của oxi: 2. Tác dụng với kim loại: - Thí nghiệm: Đốt dây Fe trong khí oxi - Nhận xét: 3Fe (r) + 2O 2 (k) → t O Fe 3 O 4 (r) oxit sắt từ. 3 Tác dụng với hợp chất: CH 4(k) + 2O 2(k) → t O CO 2(k) + 2H 2 O (l) * Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao. * Oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại. hợp chất. * Trong các hợp chất, oxi có hóa trị II. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức cơ bản: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - Kỹ năng cơ bản: Bài tập 3 – SGK trang 84: 2 C 4 H 10(k) + 13O 2(k) → t O 8CO 2(k) + 10H 2 O (h) Bài tập 5 – SGK trang 84: Khối lượng S trong 24 kg than đá: 24 × 0,5% = 0,12 (kg) = 120g Khối lượng C trong 24 kg than đá: 24 × (100% - 0,5% - 1,5%) =23,52(kg)= 23520g PTHH: S (r) + O 2 (k) → t O SO 2 (k) (1) 4 C (r) + O 2 (k) → t O CO 2 (k) (2) Theo PT (1): Số mol SO 2 = Số mol S = 120 : 32 = 3,75 (mol) Theo PT (2): Số mol CO 2 = Số mol C = 23520 : 12 = 1960(mol) Thể tích SO 2 (đktc) = 22,4 . 3,75 = 84 (l) Thể tích CO 2 (đktc) = 22,4 . 1960 = 43904 (l) 2. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập - Đọc trước bài tiếp theo Ngày giảng 8A tháng năm 2011 Ngày giảng 8B tháng năm 2011 Bài 25 : Tiết 39 : SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS hiểu được: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp là phản ứng chỉ có 1 chất mới tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu . Biết được những ứng dụng của khí oxi với sự hô hấp của con người và động vật, làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 2- Kĩ năng Dẫn các ví dụ minh họa Viết CTHH của oxit và PTHH tạo ra oxit. B/ CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh về các ứng dụng của khí oxi. - Phiếu hoc tập 1: Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất tạo thành 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 5 CaCO 3 +CO 2 +H 2 O →Ca(HCO 3 ) 2 HS: Sưu tầm Tranh ảnh về các ứng dụng của khí oxi. C/ TỔ CHỨC GIỜ DẠY : I . Ổn định lớp : Lớp 8A: Lớp 8B: II. Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ HS 1: Tính chất hóa học của khí oxi ? Viết PTHH minh họa. HS 2: Bài tập 5 – SGK trang 84 - Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Sự oxi hóa -GV: hướng dẫn HS nghiên cứu các phản ứng minh họa tính chất hóa học của oxi. -GV: Các phản ứng trên có gì giống nhau ? -GV: Sự oxi hóa một chất là gì ? GV chốt lại và ghi bảng. -GV: Hãy lấy một số VD minh họa về sự oxi hóa. Hoạt động 2: Phản ứng hóa hợp. - GV: hướng dẫn HS hoàn thành bảng sau: Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất tạo thàn h 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 2 1 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 2 1 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 2 1 CaCO 3 +CO 2 +H 2 O →Ca(HCO 3 ) 2 3 1 -GV: Các phản ứng trên cóa gì giống nhau? -GV: Vậy phản ứng hóa hợp là gì ? - GV bổ sung, chốt lại và ghi bảng. -GV: Trong các phản ứng sau phản ứng I – Sự oxi hóa 1 . Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. 2 . VD: 4P (r) + 5O 2 (k) → t O 2P 2 O 5 (r) CH 4(k) + 2O 2(k) → t O CO 2(k) + 2H 2 O (k) II – Phản ứng hóa hợp. 1. Định nghĩa: SGK trang 85 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 CaCO 3 +CO 2 +H 2 O →Ca(HCO 3 ) 2 2. Phản ứng tỏa nhiệt: Phản ứng có tỏa ra nhiệt lượng. 6 nào là phản ứng hóa hợp ? Vì sao? S + O 2 → SO 2 CaCO 3 → CaO + CO 2 Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 2Na + Cl 2 → 2NaCl Hoạt động 3: ứng dụng của oxi - GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.4 – SGK trang 88 -GV: Hãy kể các ứng dụng của khí oxi ? GV bổ sung và ghi bảng III – ứng dụng của oxi 1. Hô hấp: Khí oxi oxi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật tạo ra năng lượng duy trì sự sống. 2. Sự đốt nhiên liệu - Hàn cắt kim loại. - Công nghiệp luyện kim. - Chế tạo hỗn hợp nổ, tên lửa. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức cơ bản: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - Kỹ năng cơ bản: Bài tập 1 – SGK trang 87: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Khí oxi cần cho sự hô hấp của người, động vật và cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Bài tập 2 – SGK trang 87: S (r) + Mg(r) → t O MgS(r) S (r) + Zn (r) → t O ZnS (r) S (r) + Fe (r) → t O FeS (r) 3S (r) + 2Al (r) → t O Al 2 S 3 (r) 2. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập - Đọc trước bài tiếp theo Ngày giảng 8A tháng năm 2011 Ngày giảng 8B tháng năm 2011 Bài 26 : Tiết 40 : OXIT 7 A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS biết được sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa, biết dẫn ra được ví dụ minh họa. HS biết được phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu, biết dẫn ra những thí dụ để minh họa. HS biết khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 2- Kĩ năng Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết công thức hóa học của oxit và PTHH tạo ra oxit. B/ CHUẨN BỊ: GV: Tranh ứng dụng của khí oxi. Bảng phụ bài tập 1, 4, 5. HS: Sưu tầm tranh ảnh về ứng dụng của oxi. C/ TỔ CHỨC GIỜ DẠY : I . Ổn định lớp : Lớp 8A: Lớp 8B: II. Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh họa. HS 2: Trình bày cách lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố? áp dụng lập CTHH của hợp chất gồm hai nguyên tố N (IV) và O. - Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa - GV : đưa ra CTHH của một số oxit. - GV : Các chất trên có điểm gì giống nhau ? - GV thông báo: Những hợp chất có 3 đặc điểm đó gọi là oxit. - GV : Oxit là gì? Cho ví dụ minh họa. Hoạt động 2: Công thức: - GV : áp dụng các lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố để lập CTHH I - Định nghĩa: 1 . Xét các hợp chất sau: - Natri oxit: Na 2 O - Cacbon (II) oxit CO - Cacbon (IV) oxit CO 2 2 . Định nghĩa: SGK trang 89 II – Công thức: Dạng chung: A x O y Cách lập CTHH oxit: - Lập tỉ số a II y x = và biến đổi tối 8 - Hợp chất - Có2ng.tố - Có oxi của oxit? - GV : Lập CTHH oxit của nhôm; đồng (II); lưu Hoạt động 3: Phân loại - HSnghiên cứu thông tin SGK trang 89. - GV : Oxit được phân loại như thế nào? Cho VD minh họa - GV thông báo: - Một số oxit bazơ tác dụng với H 2 O tạo ra bazơ tương ứng, nhiều oxit bazơ không tác dụng với H 2 O nhưng vẫn có bazơ tương ứng. - Nhiều oxit axit tác dụng với H 2 O tạo ra axit tương ứng, một số oxit axit không tác dụng với H 2 O nhưng vẫn có axit tương ứng. Hoạt động 4: Cách gọi tên - HS nghiên cứu thông tin SGK trang 90, - GV : Tên Oxit bazơ được gọi như thế nào ? Cho VD minh họa. - GV : Tên Oxit axit được gọi như thế nào ? Cho VD minh họa. Ngoài các cách gọi trên oxit còn có tên gọi nào khác? Cho VD. giản ( a b , , = ) - x = b , và y = a , áp dụng : Nhôm oxit: Al 2 O 3 Đồng (II) oxit CuO Lưu huỳnh (VI) oxit SO 3 III – Phân loại Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. + SO 3 tương ứng với axit sunfuric H 2 SO 4 + CO 2 tương ứng với axit cacbonic H 2 CO 3 + P 2 O 5 tương ứng với axit photphoric H 3 PO 4 Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. + Na 2 O tương ứng với bazơ natri hiđroxit NaOH + CaO tương ứng với bazơ canxi hiđroxit Ca(OH) 2 + CuO tương ứng với bazơ đồng hiđroxit Cu(OH) 2 IV – Cách gọi tên Tên oxit bazơ: + Tên kim loại + oxit. (Hóa trị – nếu kim loại có nhiều hóa trị) FeO - Sắt (II) oxit Fe 2 O 3 - Sắt (III) oxit Tên oxit axit: + Tên phi kim + oxit (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) - CO : Cacbon oxit - CO 2 : Cacbon đi oxit - P 2 O 5 : Đi photpho penta oxit 9 - GV chốt lại và ghi bảng 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức cơ bản: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - Kỹ năng cơ bản: Bài tập 1, 4, 5 – SGK trang 91: 1HS làm trên bảng phụ 2. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập - Đọc trước bài tiếp theo Ngày giảng 8A tháng 1 năm 2011 Ngày giảng 8B tháng 1 năm 2011 Bài 27 : Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp. HS biết được phản ứng phân hủy và lấy VD minh họa. Củng cố khái niệm về chất xúc tác. 2- Kĩ năng Biết thao tác tiến hành điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Nhận biết ra phản ứng phân hủy dựa vào PTHH. B/ CHUẨN BỊ: GV: 4 bộ dụng cụ và hóa chất điều chế oxi trong PTN: 4 Giá thí nghiệm, 4 ống nghiệm, 4 đèn cồn, 4 mẩu than, 4 kẹp sắt. Hóa chất: KMnO 4 . 1 bộ dụng cụ và hóa chất điều chế oxi trong PTN cho GV: 1 Giá thí nghiệm, 3 ống nghiệm, 1 đèn cồn, 1mẩu than, 1 kẹp sắt, 1 chậu thủy tinh. Hóa chất: KMnO 4 . MnO 2 , KClO 3 . HS: Chậu nước, khăn lau, than củi. C/ TỔ CHỨC GIỜ DẠY : I . Ổn định lớp : Lớp 8A: Lớp 8B: 10 [...]... H2 tỏc dng vi oxi Th tớnh khit ca H2 t chỏy H2 tinh khit u ng vut nhn a ngn la vo bỡnh khớ oxi Bi tp 6 Túm tt: Li giai: V H2 = 8, 4 lớt PTHH: 2H2 (k) + O2 (k) t 2H2O (h) V O2 = 2 ,8 lớt Theo PTHH: Th tớch H2 = 2 Th tớch O2 m H2O = ? Theo GT : 2 Th tớch O2 = 2 ,8 ì 2 = 5,6 (lớt) < 8, 4 lớt Nh vy, Khớ H2 d v khớ oxi phn ng ht S mol O2 l: 2 ,8 : 22 ,4 = 0, 125 (mol) Theo PTHH: S mol H2O = 2 S mol O2 = 0, 125 ... tp 2: Lp PTHH Loi phn ng Phn ng húa hp a) 2Mg + O2 2MgO Phn ng phõn hy b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Phn ng th c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Bi tp 4; PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Theo cỏc PTHH: S mol Zn = S mol H2 = 2, 24 : 22 ,4 = 0,1 (mol) S mol Fe = S mol H2 = 0,1 mol Khi lng Zn = 65.0,1 = 6,5 (g) 33 Khi lng Fe = 56.0,1 = 5,6 (g) 2 Hng... O2 (k) t CO2 (k) 4P (r) + 5O2 (k) t 2P2O5 (r) 2H2 (k) + O2 (k) t 2H2O (h) 4Al (r) + 3O2 (k) t 2Al2O3 (r) Bi tp 3: O O O O 21 S chỏy: Cú ta nhit v phỏt sỏng S oxi húa chm: Cú ta nhit nhng khụng phỏt sỏng Oxit axit: CO2 ; SO2 ; P2O5 Oxit baz: Na2O ; MgO ; Fe2O3 Bi tp 4,5,6,7: HS hot ng nhúm : Hon thnh trong phiu hc tp Bi tp 8: Th tớch 20 l oxi: 20 ì 100 = 20 00 ml = 2 l Th tớch khớ oxi cn cú l: 2. .. 100 = 20 00 ml = 2 l Th tớch khớ oxi cn cú l: 2 ì 100 : 90 2, 222 (l) S mol oxi: 2, 222 : 22 ,4 0,1 (mol) PTHH: 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) Theo PTHH: S mol KMnO4 = 2 S mol O2 = 0,1 ì 2 = 0 ,2 mol Khi lng KMnO4 = 0 ,2 ì 1 58 = 31,6 (g) O III Cng c: 1 Cng c khc sõu kin thc: - Kin thc c bn: GV yờu cõu HS nhc lai ki n thc trong tõm - Ki nng c ban: 2 Hng dn v nh: - Hc thuc cac nụi dung cõn ghi nh - Lam cac... sau phn ng to ra 2 hay nhiu chõt mi (0.5) Vit phng trỡnh phn ng minh ha o t 3Fe + 2O2 Fe3O4 (0 ,25 ) o t 2KClO3 2KCl + 3O2 (0 ,25 ) Cõu 2: Lp phng trỡnh biu din s oxi húa cỏc cht: o t 2Zn + O2 2ZnO (0,5) o t 2Cu + O2 2CuO(0,5) o t 4P + 5O2 2P2O5 (0,5) o t C + O2 CO2 (0,5) Cõu 3: (3im) Oxit axit: SO3, N2O5(0,5) SO3 lu hunh trioxit (0,5) N2O5 Dinit pentaoxit (0,5) Oxit baz: Fe2O3, CuO(0,5) Fe2O3 St (III) oxit... KMnO4 l: 15 ,8: 1 58 = 0,1 (mol) (0,5) 23 o t PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) (0, 5) 2 mol 1 mol 0,1 mol x mol (0 ,25 ) T phn ng cú no2 thu c = x = 0,1.1 /2 = 0,05 (mol) (0,5) VO2 thu c = 0,05 .22 ,4 = 1, 12 lớt (ktc) (0,5) b nO2 thu c = 0,05 (mol) nFe = 5,6:56 =0,1 (mol) (0 ,25 ) o t PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 (0, 5) 3 mol 2mol 0,1mol 0,05mol Lp t s: 0,1: 3 > 0,05 :2 Vy Fe cũn d Oxi phn ng ht (0 ,25 ) S mol st... 0, 125 ì 2 = 0 ,25 (mol) Khi lng H2O l: 0 ,25 ì 18 = 4,5 (g 2 Hng dn v nh: - Hc thuc cac nụi dung cõn ghi nh - Lam cac bai tõp cuụi bai vao v bai tõp - c trc bi tiờp theo - Cn bao nhiờu gam H2 v bao nhiờu gam O2 to ra 9 gam H2O ? Ngy 23 thỏng 2 nm 20 10 O Ngy ging 8A Ngy ging 8B 26 thỏng 1 nm 20 11 thỏng 1 nm 20 11 TIT 48: BI 31 : TNH CHT NG DNG CA HIRO (Tip theo) A/ MC TIấU: 1- Kin thc: HS nm c H2 khụng... Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) Thu khớ H2: + y nc + y khụng khớ 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 32 - GV: Cú th thu khớ H 2 vo ng nghim bng nhng cỏch no? giai thớch? - GV: Vit PTHH xy ra khi cho Al vo dd H2SO4? -HS : Tho lun cỏch thu khớ hirụ - GV gii thiu dng c iờn phõn nc: - Cu to v vn hnh - u im v nhc im - GV thụng bỏo cỏc phng phỏp khỏc (2) Trong cụng nghip a) iờn phõn nc: iờn phõn 2 H2 O 2H2 + O2 b) Dựng... mựi d H2/KK = 2 nh nht trong cỏc 29 cht khớ Tan rt ớt trong nc II Tớnh cht húa hc Tỏc dng vi oxi Thớ nghim Th tinh khit ca khớ H2 t chỏy khớ H2 tinh khit trong kk t chỏy khớ H2 trong khớ oxi Kt lun: 2H2 (k) + O2 (k) t 2H2O (h) Hn hp khớ H2 v khớ O2 theo t l 2: 1 v th tớch l hn hp n O - HS hot ng nhúm: - GV: Khớ H2 chỏy to ra sn phm gỡ ? Hóy vit PTHH xy ra ? - GV: Ti sao hn hp khớ H 2 v khớ O2 theo... kin thc: - Kin thc c bn: GV yờu cõu HS nhc lai ki n thc trong tõm - Ki nng c ban: Bi tp 1: Fe2O3 (r) + 3H2 (k) t 2 Fe (r) + 3H2O (h) H2 (k) + HgO (r) t H2O(h) + Hg(l) H2 (k) + PbO (r) t H2O(h) + Pb(r) Bi tp 3: Trong cỏc cht khớ, hiro l cht khớ nh nht Khớ hiro cú tớnh kh Trong phn ng gia H2 v CuO, H2 cú tớnh kh vỡ chim oxi ca cht khỏc CuO cú tớnh oxi húa vỡ nhng oxi cho cht khỏc Bi tp 4: PTHH: H2 . + O 2 (k) → t O CO 2 (k) (2) Theo PT (1): Số mol SO 2 = Số mol S = 120 : 32 = 3,75 (mol) Theo PT (2) : Số mol CO 2 = Số mol C = 23 520 : 12 = 1960(mol) Thể tích SO 2 (đktc) = 22 ,4 trang 84 : Khối lượng S trong 24 kg than đá: 24 × 0,5% = 0, 12 (kg) = 120 g Khối lượng C trong 24 kg than đá: 24 × (100% - 0,5% - 1,5%) =23 , 52( kg)= 23 520 g PTHH: S (r) + O 2 (k) → t O SO 2 (k). (mol) Số mol O 2 dư là: 0,53 125 – 0,5 = 0,03 125 (mol) Chất được tạo thành là P 2 O 5 : Số mol P 2 O 5 là: 0,4 × 2 : 4 = 0 ,2 (mol) Khối lượng P 2 O 5 là: 0 ,2 × (31 × 2 + 16 × 5) = 28 , 4 (g) 2. Hướng