Hóa 8 - kì 1

60 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hóa 8 - kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nhơn Hậu Giáo viên Soạn: Trương Thế Thảo Ngµy so¹n: 17/08/2008 TiÕt : 1 Bµi 1: Më ®Çu m«n hãa häc. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến Thức: - HS biÕt Ho¸ häc lµ khoa häc nghiªn cøu c¸c chÊt , sù biÕn ®ỉi c¸c chÊt vµ øng dơng cđa chóng . Ho¸ häc lµ mét m«n häc quan träng vµ bỉ Ých. - Bíc ®Çu HS biÕt r»ng Ho¸ häc cã vai trß quan träng trong cc sèng cđa chóng ta, do ®ã cÇn thiÕt ph¶i cã kiÕn thøc ho¸ häc vỊ c¸c chÊt vµ sư dơng chóng trong cc sèng. - Bíc ®Çu HS biÕt c¸c em ph¶i lµm g× ®Ĩ cã thĨ häc tèt m«n Ho¸ häc , tríc hÕt ph¶i cã høng thó say mª häc tËp , biÕt quan s¸t biÕt lµm thÝ nghiƯm , ham thÝch ®äc s¸ch , chó ý rÌn lun ph¬ng ph¸p t duy , ãc suy ln s¸ng t¹o . 2. K ỉ năng: Bước đầu rèn kỷ năng quan sát hiện tượng hóa học. 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chu ẩn bị của GV: Bộ dụng cụ TN gồm: Giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm úp trên giá, 4 ống nghiệm chứa lần lượt các chất: dd NaOH, dd CuSO 4 , dd HCl, vài cái đinh sắt nhỏ, ống hút nhỏ giọt. 2. Chu ẩn bị của HS: Xem trước bài. III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh:(1’) - Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… -Kiểm tra nề nếp HS. -Kiểm tra dụng cụ học tập, SGK, vở học. 2. Ki ểm Tra Bài cũ : (Không kiểm tra). 3. Gi ảng bài mới: a.Giới thiệu bài :(1’) Hóa học là gì ? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Phải làm gì để học tốt môn hóa học ? b.Tiến trình bài dạy: TG Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung ghi b¶ng H§1: Kh¸i niƯm vỊ ho¸ häc. - GV giíi thiƯu nhiƯm vơ bµi häc vµ yªu cÇu HS kiĨm tra c¸c dơng cơ ho¸ chÊt cã trong bé thÝ nghiƯm. Híng dÉn lµm mÉu TN1. - HS kiĨm tra c¸c dơng cơ vµ ho¸ chÊt cã trong bé thÝ nghiƯm , chó ý c¸ch lµm vµ tr×nh tù tiÕn hµnh thÝ nghiƯm. - C¸c nhãm tiÕn hµnh TN1 theo híng dÉn.(d 2 trong st I. Ho¸ häc lµ g× ? 1. ThÝ nghiƯm: a)ThÝ nghiƯm 1:SGK. *HiƯn tỵng : Xt hiƯn chÊt kh«ng tan mµu xanh. b)ThÝ nghiƯm 2:SGK. Trng THCS Nhn Hu Giỏo viờn Son: Trng Th Tho ? Hãy cho biết nhận xét về hiện tợng và sự biến đổi chất trong ống nghiệm ? Nhận xét bổ sung câu trả lời . Hớng tiến hành thí nghiệm 2, đặt câu hỏi tơng tự thí nghiệm 1 để HS quan sát thảo luận. GV nhận xét cách tiến hành 2 thí nghiệm . Yêu cầu HS rút ra kết luận qua 2 thí nghiệm . .HĐ2: Vai trò của hoá học trong cuộc sống . Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. GV giới thiệu về vai trò to lớn của hoá học trong công nghiệp ,nông nghiệp và đời sống qua tranh ảnh su tầm. Giáo dục vai trò HS trong bảo vệ môi trờng. HĐ3: Nhiệm vụ và phơng pháp học tập môn Hoá học. GV đa ra các ví dụ cụ thể nhằm hớng HS tự rút ra các hoạt động cần chú ý thực hiện. (Ví dụ vật dụng trong nhà các em). ? Phơng pháp học tập nh thế nào là tốt ? H 4: Cng c kin thc: (?) Hoá học là gì ? (?)Hoá có vai trò nh thế nào ? màu xanh + d 2 không màu kết tủa màu xanh). -HS tiến hành TN2,quan sát thảo luận.(Đinh + d 2 axit bọt khí bay lên). -HS rút ra kết luận qua thực hiện quan sát cả 2 thí nghiệm. -HS trả lời, bổ sung các câu hỏi SGK HS thảo luận , trả lời câu hỏi: Ngoài các lợi ích của Hoá học mang lại cho chúng ta, nó có những tác hại gì? Rút ra kết luận về vai trò của hoá học . HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi, rút ra các hoạt động cần làm khi học tập Hoá học: Thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng, ghi nhớ. HS thảo luận tìm ra câu trả lời thích hợp. - Tr li cõu hi da vo kin thc ó hc trong bi. - Đọc ô ghi nhớ trong SGK *Hiện tợng : Có bọt khí xuất hiện. 2. Quan sát : a) TN1: Tạo chất mới không tan trong nớc. b) TN2: Tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng . 3. Nhận xét : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng . II.Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta ? 1. Trả lời câu hỏi: SGK 2. Nhận xét: 3. Kết luận : Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá học? 1.Khi học tập môn hoá học các em cân chú ý thực hiện các hoạt động sau : thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng ghi nhớ. 2. Học tốt môn Hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. 4. D n dò : . - Hc thuc bi c v lm bi tp. - Đọc và chuẩn bị nội dung bài chất . IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: 21/08/2008 Tiết : 2 bài 2 - chất. (2 tiết) Trng THCS Nhn Hu Giỏo viờn Son: Trng Th Tho I. Mục tiêu bài học: - Hs phân biệt đợc chất và hỗn hợp : Một cht, chỉ khi không lẫn chất nào khác(chất tinh khiết), mới có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không. - Biết đợc nớc tự nhiên là một hỗn hợp và nớc cất là chất tinh khiết . - Biết dựa vào tính chát vật lí khấc nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp . II. Chuẩn bị: - Chai nớc khoáng và một số ống nớc cất . - Muối ăn , nớc, bộ thí nghiệm đun nóng hỗn hợp muối ăn . III. Ph ơng pháp : Trực quan , thí nghiệm . IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1.Kiểm tra bài cũ: (7 ) Hs làm bài tập 5/ 11 ; 2.2 /3 SBT. Cả lớp nhận xét cho điểm.( Theo đáp án của GV). 2. Các hoạt động học tập: (30 ) Hoạt động của giáo viên GV hớng đẫn HS quan sát chai nớc khoáng và nớc cất, yêu cầu tìm hiểu sự giống nhau về tính chất của chúng. ? Dự đoán loại nớc nào là n- ớc tinh khiết ? GV phân tích sự khác nhau giữa 2 loại nớc để Hs rút ra kết luận. ? Ngời ta thu nớc cất bằng cách nào ? Yêu cầu Hs mô tả quá trình thu nớc cất qua hình vẽ. ? Làm thế nào để khẳng định đợc nớc cất là chất tinh khiết ? ? Vậy,theo em chất nh thế nào mới có những tính chất nhất định ? Hoạt động của học sinh Hs quan sát nớc khoáng và n- ớc cất. Giống nhau: Trong suốt, uống đợc. Hs dự đoán , nhận xét. N- ớc tự nhiên là hỗn hợp. Hs thảo luận rút ra kết luận về khái niệm hỗn hợp. Hs tự đa ra thêm một số ví dụ về hỗn hợp . Hs theo dõi SGK . Thảo luận, phát biểu về cách tiến hành, hiện tợng. Hs trả lời , nhận xét bổ sung, theo dõi các số liệu SGK. Hs :nói chất có những tính chất nhất định là nói về chất tinh khiết, không lẫn chất nào khác . Nội dung ghi bảng III. Chất tinh khiết : 1. Hỗn hợp: - Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau đợc gọi là hỗn hợp. Vậy nớc tự nhiên là hỗn hợp. Vd : Nớc hồ ao, nớc giếng, nớc máy, . 2. Chất tinh khiết: - Chất tinh khiết có những tính chất nhất định, không lẫn chất nào khác. Nớc cất là chất tinh khiết. GV giới thiệu tiến trình thí nghiệm, hớng dẫn Hs làm thí nghiệm đun nóng hỗn hợp muối ăn. GV phân tích quá trình chng cất nớc. ? Nhiệt độ sôi của nớc là bao nhiêu, của muối là bao nhiêu ? Trng THCS Nhn Hu Giỏo viờn Son: Trng Th Tho ? Ngoài nhiệt độ, ta có thể dựa vào những t/c nào để có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp ? Hs tiến hành thí nghiệm theo đúng tiến trình: -Hoà tan thành dung dịch. -Đun nóng hỗn hợp nớc muối. Các HS trong nhóm báo cáo hiện tợng quan sát đợc. Nớc có nhiệt độ sôi thấp nên bay hơi trớc so muối ăn. Có thể dựa vào khối lợng riêng , tính tan, . Hs nhận xét bổ sung câu trả lời. 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp : a) Thí nghiệm : SGK * Dựa vào tính chất có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp . 3. Củng cố- Dặn dò : (7) ? So sánh sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và nhân tạo ? ? Thế nào là hỗn hợp , chất tinh khiết ? BT 2.7: Câu sau đây có 2 ý nói về nớc cất : Nớc cất là chất tinh khiết, sôi ở 102 0 C . Hãy chọn phơng án đúng trong số các phơng án sau đây : A. Cả hai ý đều đúng. B. Cả hai ý đều sai. C. ý 1 đúng , ý 2 sai. D. ý 1 sai , ý 2 đúng . - Hs về nhà làm BT 7,8 SGK ; 2.4 ,2.6 SBT. - Chuẩn bị trớc nội dung tiết thực hành sau . V. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ----------------------------------------- ----------------------------------------- Tuần :2 Ngày soạn: Tiết PPCT: 4 Ngày giảng: GV: Trửụng Anh Baộc bài 3- bài thực hành 1 tính chất nóng chảy của chất tách từ hỗn hợp. I.Mục tiêu bài học : -Hs làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. -Hs nắm đợc một số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. -Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy một số chất. Qua đó thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất . -Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp . II.Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp ống nghiệm ; phễu thuỷ tinh ; đũa thuỷ tinh ; cốc thuỷ tinh ; nhiệt kế ; đèn cồn ; giấy lọc . - Hoá chất: Lu huỳnh , parafin , muối ăn. III. Nội dung: 1. Theo dõi sự nóng chảy của lu huỳnh và parafin . 2. Tách riêng mỗi chất từ hỗn hợp muối ăn và cát . IV. Tiến trình tổ chức thực hành: 1. Cách tiến hành: (35 ) Hoạt động của giáo viên Hớng dẫn HS đọc phần Phụ lục 1 trong SGK để nắm đợc một số qui tắc an toàn trong phòngthí nghiệm . Giới thiệu một số dụng cụ đợc sử dụng trong thí nghiệm hoá học. Giới thiệu một số hiệu nhãn đặc biệt ghi trên lọ hoá chất : độc, dễ nổ, dễ cháy . Giới thiệu một số thao tác cơ bản nh lấy hoá chất(lỏng, bột) từ lọ vào ống nghiệm ,châm và tắt đèn cồn, đun chất lỏng đựng trong ống nghiệm, . @. Theo dõi sự nóng chảy của lu huỳnh và parafin (17) Hớng dẫn HS quan sát sự chuyển trạng thái của parafin. Ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế khi parafin bắt đầu nóng chảy, khi nớc sôi. ? Sau khi nớc sôi, lu huỳnh có nóng chảy không? Tiếp tục hớng dẫn HS Hoạt động của học sinh HS theo dõi ghi nhớ các yêu cầu mà GV đã phổ biến. HS lấy một ít lu huỳnh, một ít parafin(bằng hạt lạc) cho vào từng ống nghiệm. Ch cả 2 ống nghiệm vào một cốc thuỷ tinh đựng nớc (chiều cao của nớc trong cốc khoảng 2cm). Cắm nhiệt kế vào cốc, để nhiệt kế đứng, quay mặt số ra cho dễ đọc. Để cốc lên giá thí nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng cốc. Ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế khi parafin bắt đầu nóng chảy đến khi nóng chảy hoàn toàn. Nội dung ghi bảng 1. Thí nghiệm 1 Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lu huỳnh . (Parafin có t 0 nc =42 0 C lu huỳnh có t 0 nc =113 0 C) @. Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát . (18 ) Hớng dẫn HS hoà tan hỗn hợp . Hớng dẫn HS cách gập giấy lọc: gấp t tờ giấy lọc thành hình nón , đặt giấy lọc đã gấp vào phễu, làm ẩm giấy lọc và ấn sát vào thành phễu sao cho thật khít . Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng . HS cho 3g hỗn hợp muối ăn và cát vào ống nghiệm chứa 5ml nớc sạch, lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan trong n- ớc . Đặt phễu lọc lên miệng ống nghiệm, đỗ hỗn hợp đã hoà tan vào phễu. Đun nóng phần nớc lọc trên ngọn lửa đèn cồn. Sau khi đun xong so sánh chất thu đợc với muối ăn ban đầu . 2. Thí nghiệm 2 Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. 2. Nhận xét buổi thực hành: - Nhận xét thái độ của HS trong quá trình làm thí nghiệm . - Nhận xét kết quả làm việc của buổi thực hành . 3. Củng cố- Dặn dò : Hớng dẫn HS làm bảng tờng trình thí nghiệm theo mẫu : Số thứ tự thí nghiệm Mục đích thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết quả thí nghiệm 1 Theo dõi sự nóng chảy của lu huỳnh và parafin 2 Tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát V. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần :3 Ngày soạn: Tiết PPCT: 5 Ngày giảng: GV: Trửụng Anh Baộc bài 4- nguyên tử I. Mục tiêu bài học : - Biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron , hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu (-). - Biết đợc hạt nhân tạo bởi proton và nơtron ; hiệu proton: p, có điện tích ghi bằng dấu (+), còn hiệu nơtron: n, không mang điện . Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử. - Biết đợc trong nguyên tử, số electron bằng số proton. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết đợc với nhau. II. Chuẩn bị : Sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo ba nguyên tử trong SGK. III. Ph ơng pháp : Trực quan , đàm thoại . IV. Tiến trình tổ chức bài học : Hoạt động của giáo viên ? Vật thể tự nhiên(hay vật thể nhân tạo ) đợc cấu tạo từ đâu? ? Các chất đợc tạo ra từ đâu ? GV sử dụng thông tin trong bài , tiến hành đàm thoại. ? Nguyên tử có hình dạng và khối lợng nh thế nào ? ? Vì sao có thể nói electron trung hoà về điện ? Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2. ?Vì sao những nguyên tử cùng loại thờng có cùng điện tích hạt nhân ? Nhấn mạnh: số p = số e. ? Khối lợng nguyên tử phụ thuộc vào đại lợng nào? Hớng dẫn HS làm bài tập 2/15 SGK. GV thông báo cho HS quan sát sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo nguyên tử nhận xét số p trong hạt nhân , số e trong nguyên tử, số lớp. Hoạt động của học sinh HS theo dõi trả lời câu hỏi để rút ra khái niệm nguyên tử . HS đọc thông tin bài đọc thêm và tìm hiểu trong phần 1 SGK. -Hình dạng vô cùng nhỏ ,đờng kính 10 -8 . -Hạt nhân điện tích d- ơng- electron điện tích âm HS đọc ô thông tin, trao đổi trả lời câu hỏi : -Hạt nhân tạo bởi p và n trong đó n không mang điện. - Khối lợng e không đáng kể (9,1095.101 -28 ) nên khối l- ợng hạt nhân là khối lợng nguyên tử. HS làm bài tập 2/15 HS quan sát sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo nguyên tử, nhận biết số p; số e trong nguyên tử ; lu ý số e lớp ngoài cùng . Nội dung ghi bảng 1. Nguyên tử là gì? Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. Electron, hiệu e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu(-). 2.Hạt nhân nguyên tử -Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton, hiệu p, điện tích bằng điện tích e, ghi bằng dấu (+) . Nơtron, hiệu n, không mang điện. -Trong 1 nguyên tử, số p = số e. 3. Lớp electron - Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định. GV chỉ ra số e lớp ngoài cùng. Yêu cầu HS luyện tập với sơ đồ vẽ thêm . Để tạo ra các chất, các nguyên tử phải liên kết. Nhờ đâu mà các nguyên tử liên kết đợc với nhau ? HS luyện tập với 2 sơ đồ(bảng phụ): N (2,5)và Mg(2,8,2). Hs trả lời câu hỏi: - Nhờ có electron mà cụ thể là các electron lớp ngoài cùng. 2. Củng cố- Dặn dò : - Làm bài tập 1,3 /15 - Đọc phần ghi nhớ, bài đọc thêm. - Làm BTVN 4/15 ; 5/16 SGK. - Chuẩn bị bài mới : Nguyên tố hoá học là gì ? Có bao nhiêu nguyên tố trong tự nhiên. V. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần :3 + 4 Ngày soạn: Tiết PPCT: 6 + 7 Ngày giảng: GV: Trửụng Anh Baộc bài 5 - nguyên tố hoá học I. Mục tiêu bài học : +. Nắm đợc : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tố cùng loại, những nguyên tố có cùng số proton trong hạt nhân; - Biết đợc: hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố; - Biết cách ghi và nhớ hiệu của những nguyên tố đã cho biết trong bài 4, bài 5, kể cả ở phần bài tập . +. Hiểu đợc: Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon ; Biết đợc mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lợng của nguyên tử C; Biết đợc mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt . Biết dựa vào Bảng 1. Một số nguyên tố hoá học trong SGK, trang 42 để : - Tìm hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố ; - Và ngợc lại khi biết nguyên tử khối thì xác định đợc tên và hiệu của nguyên tố . +. Biết đợc khối lợng các nguyên tố có trong vỏ Trái Đẩt không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất . II. Ph ơng pháp : Đàm thoại, trực quan. III. Tiến trình tổ chức bài học : 1. Kiểm tra bài cũ : (5 ) ? Nguyên tử là gì ? Nguyên tử có cấu tạo nh thế nào ? ? Nguyên tử đợc cấu tạo từ các loại hạt nhỏ hơn , đó là những loại nào ? hiệu ? Điện tích ? 2. Các hoạt động học tập : (35 ) Hoạt động của giáo viên Tiết 1: ? Chất đợc tạo ra từ đâu ? Gv đa ra số liệu về số nguyên tử H và O để tạo ra 1g nớc (3vạn tỉ tỉ ng/tử O .) Đa ra định nghĩa nguyên tố hóa học . ? Hạt nhân đợc tạo bởi những loại hạt nào? Gv : Những nguyên tử nào có cùng số prôton trong hạt nhân thì thuộc cùng một nguyên tố . ? Nếu nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân , cùng loại , vậy tính chất của các nguyên tử này nh thế nào với nhau ? Hoạt động của học sinh - Hs trả lời . Hs nghiên cứu thông tin trong SGK . - Hs đa ra định nghĩa về nguyên tố hóa học . - Hs : Hạt proton và hạt nơtron . - Hs nghiên cứu nếu các nguyên tử cùng thuộc một nguyên tố thì t/c của chúng sẽ nh thế nào . ( có t/c hóa học nh nhau ) Nội dung ghi bảng I- Nguyên tố hoá học là gì ? 1. Định nghĩa: - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Số p là đặc trng của nguyên tố hóa học. - Các nguyên tử thuộc cùng nguyên tố hóa học thì có cùng tính chất hoá học. GV đa ra một số hiệu và yêu cầu HS giải thích Những hiệu trên đợc dùng nhằm mục đích gì ? GV giới thiệu về hiệu hóa học. ? hiệu hóa học đợc sử dụng có ý nghĩa gì ? -Hớng dẫn HS làm bài tập 3/20 SGK. GV hớng dẫn HS đọc mục III SGK. ? Trái Đất bao gồm những thành phần vật chất nào? ? Hiện nay đã biết đợc bao nhiêu nguyên tố ? Bao nhiêu nguyên tố tự nhiên ? HS giải thích các hiệu GV đa ra. (không yêu cầu phải giải thích đợc) HS trả lời - Chỉ tên nguyên tố. -Chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. HS làm bài tập 3/20 HS đọc mục III SGK. Trả lời câu hỏi: - Vỏ(3 phần) và lõi. - Hiện nay có trên 110 nguyên tố, trong đó có 92 nguyên tố tự nhiên. 2. hiệu hóa học - hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó . *Cách viết: Chữ cái đầu viết in hoa, chữ cái thứ hai viết thờng(nếu có). III. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? Hiện nay có trên 110 nguyên tố hóa học , trong đó 92 nguyên tố có trong tự nhiên. 3. Củng cố- Dặn dò : (5 ) ? Nguyên tố hoá học là gì? hiệu hóa học có ý nghĩa gì? - Làm bài tập 1,2 và 4 SGK. - Đọc phần II Nguyên tử khối Tiết 2: Hoạt động của giáo viên ? Vì sao ngời ta lại hình thành khái niệm nguyên tử khối ? ? Nguyên tử nào đợc sử dụng để làm t/c nguyên tử khối, thành phần? Vì sao? ? Khối lợng nguyên tử bằng đơn vị cacbon có phải là đơn vị khối lợng chính xác của nguyên tử không? Hớng dẫn HS rút ra định nghĩa . Đặt vấn đề: Cách ghi H=1đvC; O=16đvC dùng biểu thị NTK của nguyên tố có đúng không , vì sao ? GV phân tích,nhắc nhở Hs có thể bỏ đvC sau số trị NTK. Hớng dẫn HS làm bài tập 5,6/20 SGK Hoạt động của học sinh HS đọc SGK để biết khối l- ợng một nguyên tử tính bằng gam thực tế không thể cân đo đợc. - Lấy 1/12 khối lợng nguyên tử cacbon đợc sử dụng làm đơn vị khối lợng gọi là đơn vị cacbon. - NTK tính bằng đơn vị cacbon chỉ là khối lợng tơng đối. HS đa ra định nghĩa . - Cách ghi trên còn biểu thị khối lợng của một nguyên tử. HS tra cứu Bảng 1. Một số nguyên tố hóa học trang 42 SGK để làm bài tập. Nội dung ghi bảng II- Nguyên tử khối Nguyên tử khối là khối lợng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. *Qui ớc: Lấy1/12 khối lợng nguyên tử cacbon làm đơnvị khối lợng, viết tắtlà đvC. - Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. 3. Củng cố- Dặn dò : (7 ) - Nguyên tử khối là gì? Viết NTK của Ca, C, O, S, Al, N. - Làm BT 7,8/20 SGK - Chuẩn bị bài Đơn chất và hợp chất, phân tử Tuần :4 +5 Ngày soạn: [...]... Câu 1: Mỗi phần điền đúng Proton nơtron electron phân tử KHHH chỉ số Câu 2: b XY Câu 3 : 10 10 2 8 14 14 3 4 19 19 4 1 B Phần tự luận Câu 1: B 11 65 đv C Câu 2: - Phát biểu và viết đúng qui tắc hoá trị - Tính K(I) và Cr (III) Câu 3: Dựa vào qui tắc , lập đợc công thức: SiH4 , Cu3(PO4)2 - 0.5 đ - 1 -1 đ - 1. 5 đ - 1 --- 26 Tuần : 9 Tiết : 17 ... thuộc loại hiện tợng Còn khi .biến đổi thành .khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tợng - Yêu cầu Hs về nhà làm bài tập 3/47 ; 12 .2 ,12 .4 SBT - Đọc nội dung Bài 13 Phản ứng hoá học 28 Tuần : 9 + 10 Tiết : 18 + 19 Ngày soạn :10 /11 /2007 Ngày giảng: 13 /11 /2007 bài 13 phản ứng hoá học (2 tiết) I Mục tiêu bài học : - HS hiểu đợc: + Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác: chất... (6,5 đ) Câu 1 : Tính khối lợng bằng đv.C của năm phân tử Bari sunfat : 5 BaSO4 Đáp số là A , B , C hay D ? Biết Ba = 13 7 , S = 32 , O = 16 A 11 60 đv.C C 11 75 đv.C B 11 65 đv.C D 1 18 0 đv.C Câu 2 : Hãy phát biểu qui tắc hóa trị và viết biểu thức của qui tắc hóa trị ? áp dụng tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau Cho biết S có hóa trị II K2S , Cr2S3 Câu 3 : Hãy lập công thức hóa học... phần ghi nhớ trong SGK - Làm bài tập 4, 5, 6 - Coi trớc bài thực hành - Tuần : 10 Tiết : 20 Ngày soạn :14 /11 /2007 Ngày giảng :17 /11 /2007 bài 14 - bài thực hành 3 I Mục tiêu bài học : - Hs biết phân biệt hai hiện tợng vật lý và hóa học , nắm đợc các dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra - Rèn luyện cho hs các kỹ năng sử dụng dụng cụ , hóa chất trong phòng... mNaSO = 20 ,8 2 Củng c - Dặn dò : (7 ) - Nêu nội dung và công thức của định luật bảo toàn khối lợng - Làm bài tập 3/54 SGK và bài 15 .1 SBT - Chuẩn bị bài mới: ? Các bớc lập phơng trình hoá học ? áp dụng ý nghĩa của phơng trình hoá học V, Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : 11 + 12 Tiết : 22 + 23 Ngày soạn: 21/ 11/ 2007 Ngày giảng: 24 /11 /2007 bài 16 phơng trình hoá học (2tiết) I Mục tiêu bài học : - Hs hiểu... cách trên VD 3 : - CT : Nax(SO4)y Theo QTHT , ta có : I x = II y x/y = II/I = 2 /1 Vậy x = 2 , y = 1 nên CTHH là Na2SO4 3 Củng c - Dặn dò : - Học bài và làm bài tập số 3 , 4 , 5 , 6 / Tr 38 V Rút kinh nghiệm tiết dạy : @ - Tuần : 8 Tiết : 15 Ngày soạn:30 /10 /2007 Ngày giảng:2 /11 /2007 bài 11 : bài luyện tập 2 I Mục tiêu bài học : - Củng cố lại cho hs... của hs - Gv nhận xét cách thức thực hành của từng nhóm - Yêu cầu hs thu dọn và rửa sạch sẽ dụng cụ thí nghiệm - - Tuần : 11 Tiết : 21 Ngày soạn:20 /11 /2007 Ngày giảng: 23 /11 /2007 bài 15 định luật bảo toàn khối lợng I Mục tiêu bài học : - HS hiểu đợc định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hoá học - HS vận... trị của X , Y đợc xác định dựa vào đâu ? D X3Y2 - Gọi một em lên bảng làm bài tập này , ở dới làm vào vở - Các em khác nhận xét 2 Củng c - Dặn dò : - Về nhà học lại tất cả các kiến thức đã học , tiết sau kiểm tra một tiết - Làm bài tập 3,4 / Tr 41 Tuần : 8 Tiết : 16 Ngày soạn: 31/ 10/2007 Ngày giảng: 3 /11 /2007 -bài kiểm tra 45 I Mục tiêu: - HS đánh giá lại kiến thức về một số vấn đề sau:... xác định hóa trị dựa vào khả năng lk với nguyên tố O - Hs giải thích bằng sơ đồ Na O Na Na có hóa trị I Nội dung ghi bảng I .Hóa trị của một nguyên tố đợc xác định bằng cách nào ? 1. Cách xác định : - Xác định dựa vào hoá trị của H là I VD : HCl , Cl có hóa trị I H2O , O có hóa trị II NH3 , N có hóa trị III - Xác định dựa vào hóa trị của O là II VD : Na2O , Na có hóa trị I CO2 , C có hóa trị IV... tắc về hóa trị ? a b AxBy , ta có : a x = b y - Gv cho hs vận dụng làm bài tập VD 1: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 , biết Cl có hóa trị I - Gv gọi một hs lên bảng làm GV nhận xét bài làm của hs Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng II.Qui tắc hóa trị : - Hs đọc thông tin trong - Tích của chỉ số và SGK hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị - Lấy chỉ số với hóa trị . nghiệm tiết dạy : -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - @ -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Tuần : 6 Ngày soạn: Tiết PPCT : 12 Ngày giảng:. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Tiết 2 IV. Tiến trình tổ chức bài học : 1. Kiểm tra bài cũ : (5 ) - Hs

Ngày đăng: 29/08/2013, 02:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan