1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an lớp 4 tuàn 29

46 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 580,5 KB

Nội dung

Tuần 29 Soạn ngày: 19/03/2011 Ngày giảng: Thứ 2/21/03/2011 Tiết 1: Chào cờ LỚP 3D TRỰC TUẦN Tiết 2: Tập đọc § 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA (102) I. MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả cảnh đẹp của Sa Pa, sự ngưỡng mộ, hào hứng của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.Đọc đúng: rực lên ,lướt thướt, sặc sỡ , long lanh, nồng nàn. - Từ ngữ: sặc sỡ, nồng nàn Hiểu nội dung bài : ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. Học thuộc đoạn cuối bài. - Luôn tự hào về cảnh đẹp của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu giờ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc: - Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ? - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. 1’ 1’ 13’ Ghi đầu bài. - Bài chia làm 3 đoạn: . Đoạn 1 : từ đầu đến liễu rủ. .Đoạn 2 : tiếp đến núi tím nhạt. . Đoạn 3 : còn lại - 3 HS đọc nối tiếp -Từ khó:rực lên ,lướt thướt, sặc sỡ , long lanh, nồng nàn. - Câu khó:chúng tôi…như ngọn lửa 1 - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu nội dung : - Tìm những chi tiết tả cảnh đẹp trên đường đi Sa Pa? - Tiểu kết rút ý chính. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Tác giả tả cảnh một thị trấn ở Sa Pa như thế nào? - Tiểu kết rút ý chính. - Ở Sa Pa có gì đặc biệt? - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà tặng diệu kì của thiên nhiên”. - Qua bài tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? - Tiểu kết rút ý chính. - Tiểu kết bài rút nội dung chính của bài. d. Đọc diễn cảm và HTL: - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3. 13’ 9’ 3 HS nối tiếp đọc - 1 HS đọc các từ trong chú giải. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo, thác trắng xoá tựa mây trời, rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa, những con ngựa * Phong cảnh trên đường lên Sa Pa. - Cảnh thị trấn ở Sa Pa rát vui mắt: nắng phố huỵen vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá, cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ, người ngựa dập dùi, đi chợ * Phong cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa. - Sự đổi mùa liên tục trong một ngày. - Vì phong cảnh đẹp, vì ở Sa Pa khí hậu liên tục thay đổi: thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa . Ca ngượi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. * Cảnh đẹp ở Sa Pa và cảm xúc của tác giả. * Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - Đọc nối tiếp lần 3, nêu cách đọc bài. 2 - Gọi 1H đọc nối tiếp lần 4. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3 - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố: - Ở Sa Pa có gì đặc biệt? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Củng cố lại nội dung toàn bài. - HD học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1’ 2’ - Đọc nối tiếp lần 4. - Nêu cách đọc đoạn 3. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác. - 2 – 3 HS đọc Tiết 3: Toán § 141 LUYỆN TẬP CHUNG (149) I. MỤC TIÊU: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại . Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào làm các bài tập. - Yêu thích bộ môn, tích cực trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kẻ sẵn bài 2 lên bảng, thước - Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3 Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 3 trong VBT - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu bài mới: - Ghi đầu bài b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Làm phần a,b - GV đọc và yêu cầu HS làm vào bảng con - GV chữa bài, nhận xét. Bài 2:Nếu còn thời gian thì làm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán thuộc dạng toán gì ? + Tổng của hai số là bao nhiêu ? + Hãy tìm tỉ số của hai số. 1’ 3’ 1’ 7’ 6’ 9’ - Hát - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệi bài. - 4 lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con. a) a = 3, b = 4. Tỉ số b a = 4 3 . b) a = 5m, b = 7m. Tỉ số b a = 7 5 . c) a = 12kg, b = 3kg. Tỉ số b a = 3 12 = 4 d) a = 6l, b = 8l. Tỉ số b a = 8 6 = 4 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trong bảng. - 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. + Bài toán thụôc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Tổng của hai số là 1080. + Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được 4 Tiết 4: Kĩ thuật § 29 LẮP XE NÔI ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được . -Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe nôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật,mẫu xe nôi -HS: Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu –ghi đầu bài b. Nội dung bài: *Hoạt động 1:HDHQS và nhận xét -G cho H quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn -HDH quan sát kĩ từng bộ phận . -Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận? -Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a,G HDH chọn các chi tiết theo SGK b,Lắp từng bộ phận *Lắp tay kéo (H2.sgk) -Để lắp được tay kéo ,em cần chọn chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu? *Lắp giá đỡ trục bánh xe H3- sgk -Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe? *Lắp giá đỡ trục bánh xe -Lắp thành và mui xe -Lắp trục bánh xe 1’ 3’ 1’ 9’ 9’ - HS để đồ dùng lên bàn -Cần 5 bộ phận -Hàng ngày chúng ta thường thấy các em bé thường nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi -Xếp các chi tiết đã chọn sẵn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết -H QS H2sgk và trả lời các câu hỏi -2 thanh 7 lỗ ,1 thanh chữ u dài -H QS H3sgk -1 HS lên thực hành lắp -H khác nhận xét bổ sung -H QS H1sgk -Phải lắp 2 giá đỡ trục bánh xe -H QS H5sgk và lắp ráp theo quy trình - H QS H6sgk 5 *Hoạt động 3:Lắp ráp xe nôi -HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4. Củng cố: - Nhắc lại các bước klắp xe nôi? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học-CB bài sau 9’ 1’ 2’ Tiết 4: Đạo đức § 29 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới HS ) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và hành vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.Biết nhắc nhở bạn cùng tôn trọng Luật Giao thông và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số biển báo GT đường bộ. - HS: Tìm hiểu về luật an toàn giao thông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Vì sao phải chấp hành Luật GT? - Nhận xét đánh giá? 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Để giúp các em luôn có ý thức thực hiện tôt an toàn GT hôm nay cô cùng các em cùng luyện tậpTôn trọng luật giao thông b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Trò chơi:Tìm hiểu biển báo GT a.Mục tiêu: giúp H nắm chắc luật giao thông qua trò chơi. b, Cách tiến hành GV lần lượt đưa từng biển báo GT, HS quan sát và cho biết ý 1’ 3’ 1’ 10’ - 4 em nêu ghi nhớ. - Chia lớp thành 3 nhóm viết bảng con -Quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. 6 nghĩa của từng biển. -Vì sao chúng ta cần thực hiện luật giao thông? - Mỗi biển đúng 10 đ, nhóm nào được nhiều điểm là thắng. - Nhận xét thắng thua. Hoạt động 2: Bài tập 3(42) a, Mục tiêu: Giúp H phân biệt được những việc làm thực hiện đúng luật giao thông và những việc làm không thực hiện đúng luật giao thông. b, Cách tiến hành: -Chia H theo nhóm 4 nhóm; mỗi nhóm 1 tình huống -Nêu y/c thảo luận -Kết luận: Các việc nên làm GV chốt: Hoạt động 3: Bài 4 (42) a, Mục tiêu: H biết điều tra thực tiễn việc thực hiện an toàn giao thông ở địa phương. b, Cách tiến hành - Hãy nhận xét việc thực hiện Luật GT ở địa phương em, và cho biết những biện pháp khắc phục? KL chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ 5. Tổng kết - Dặn dò: - Dặn về thực hành theo bài.và chuẩn bị : Sưu tầm các thông tin có liên quan đến mmoi trường VN và thế giới , sau đó chép lại - Nhận xét giờ học 9’ 10’ 1’ 2’ -Các nhóm tiến hành thảo luận giơ bảng -Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bỏ sung a) Ko tán thành. Giải thích cho bạn hiểu Luật GT cần được thực hiện mọi lúc, mọi nơi. b) Khuyên bạn ko nên thò đầu ra ngoài nguy hiểm c) Can bạn ko nên… d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ) Khuyên bạn ko nên ra về, ko nên làm cản trở GT. e) Khuyên… vì rất nguy hiểm -Đại diện nhóm trình bày kết quả điều tra. -Các nhóm khác bổ sung. - 2 em - Ghi nhớ 7 Ngày soạn: 20/03/2011 Ngày giảng: Thứ 3/22/03/2011 Tiết 1: Toán § 142 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (150) I. MỤC TIÊU: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Có kỹ năng giải dạng toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Tích cực, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng dạy - học của GV và HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc bài tập 2 trong VBT - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới: a .Giới thiệu bài mới: b. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * Bài toán 1: - GV nêu bài toán + Bài toán cho ta biết những gì ? + Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số đề biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng - GV yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. 1’ 3’ 1’ 10’ - Hát - 1 HS đọc - Nghe GV giới thiệi bài. - HS nghe và nêu lại bài toán. - Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . + Bài toán yêu cầu tìm hai số. - HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ : Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. - 1 HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. 8 - GV kết luận về sơ đồ đúng : Ta có sơ đồ : Số bé : Số lớn : + Theo sơ đồ thí số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? + Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? + Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? + Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? + Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? - Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. + Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của một phần. + Vậy số bé là bao nhiêu ? + Số lớn là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé với nhau. * Bài toán 2: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. 10’ - Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. + Em đếm./ Em thực hiện phép trừ : 5 – 3 = 2 (phần). + Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 5 – 3 = 2(phần) + Số lớn hơn sô bé 25 đơn vị. + 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau. - Giá trị của một phần là : 24 : 2 = 12. + Số bé là : 12 x 3 = 36 + Số lớn là : 36 + 24 = 60. - HS làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là : 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là : 36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé : 36 Số lớn : 60 9 - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Hiệu của hai số là bao nhiêu ? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS : Hãy vẽ sơ đồ minh họa bài toán trên. + Hiệu số phần bằng nhau là mấy ? + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét ? + Vì sao ? - GV yêu cầu HS trình bày bài toán, GV ghi bảng. * Kết luận: - GV hỏi : Qua 2 bài toán trên , bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ? - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Là 12 m. - Là 4 7 . - 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. + Hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 4 = 3 (phần) + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét. + Vì theo sơ đồ chiều dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hoen chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. - HS trình bày Bài giải Ta có sơ đồ : Chiều dài: Chiều rộng: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài là : 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng là : 28 – 12 = 16 (m) Đáp số : Chiều dài : 28m Chiều rộng là : 16m - HS trao đổi, thảo luận và trả lời : • Bước 1: Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. • Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau • Bước 3 : Tìm giá trị của 1 phần. 10 [...]... ta hỏi -Vì sao quân Thanh sang xâm lược -PK phương bắc từ lâu đã muốn thôn nước ta? tính nước ta Nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân thanh kéo xang xâm lược nước ta 2 diễn biến trận Quang trung 12’ Đại phá quân thanh -G treo nội dung thảo luận để HS -H thảo luận nhóm dựa trên lược đồ thảo luận sgk và nội dung để mô tả lại diễn biến 19 -Khi nghe tin quân Thanh xang xâm lược nước ta Nguyễn... của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Chữa bài, củng cố 4 Củng cố: - Củng cố cách Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 5 Tổng kết - Dặn dò: 1’ Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5 (phần) Vườn có số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây) Vườn có số cây dứa là: 170 + 34 = 2 04 (cây) Đáp số: cam: 34 cây dứa: 2 04 cây 2’ - Tổng... hoan theo những cách hát như hòa giọng lĩnh xướng và đối đáp - Học sinh đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8 (trích bài bầu trời xanh) II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sách giáo khoa, chép sẵn bài TĐN số 8 lên bảng - Học sinh: Nhạc cụ (thanh phách) 34 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: 4 - Gọi 2 em lên bảng hát bài - Cả lớp. .. hoàng đế là việc làm cần thiết? trận đánh -Thảo luận nhóm 4 -Khi nghe tin quân thanh xang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ bèn lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là quang trung lập tức tiến quân ra bắc đánh quân Thanh Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng là việc làm cần thiết để lãnh đạo nhân dân đánh lại quân Thanh mà chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy -Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình)vào ngày 20... bài 2’ - HS quan sát tranh - Cho HS quan sát ảnh chụp gò Đống Đa Hàng năm cứ đến mồng 5 tết - Lắng nghe Nguyên Đán Ở gò Đống Đa ( Hà Nội ) ND lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng DT NGuyễn Huệ và những chiến bunh Tây Sơn trong trận đại phá quân Thanh Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu trận chiến chống quân Thanh xam lược b Nội dung bài: 1 Nguyên nhân quân Thanh xâm 7’ -H... tiết học x x x x x x chết Cây còi cọc, chết nhanh Cây sẽ bị héo, chết nhanh Câyphát triểnbình thường Cây bị vàng lá,chết nhanh + Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới có thể sống và phát triển bình thường Tiết 4: Kể chuyện § 29 ĐÔI CANH CỦA NGỰA TRẮNG (106) Tích hợp GDBVMT - Phương thức : Gián tiếp I MỤC TIÊU: -Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được từng... việc Quang trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa Quân Quang trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh - Trình bày lại kết quả bằng lời nói, hình vẽ, sơ đồ - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Lược đồ trận quang trung đại phá quân Thanh (1789)... nhau là : 5 – 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là : 60 : 4 = 15 Số thứ hai là : 15 + 60 = 75 Đáp số : Số thứ nhất : 15 Số thứ hai : 75 - HS làm bài vào vở bài tập Bài giải Ta có sơ đồ : Gạo tẻ : Gạo nếp: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 4 – 1 = 3 (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là : 540 : 3 = 180 (kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là : 180 + 540 = 720 (kg) Đáp số : Gạo nếp : 180 kg Gạo tẻ : 720kg - Lớp nhận xét 8’... sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ, phiếu học tập - HS: mang cây đã gieo trồng đến lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS - Nhận xét 3 Bài mới: 14 TG Hoạt động học 1’ - Lớp hát đầu giờ 3’ a Giới thiệu bài :Viết đầu bài 1’ - Nhắc lại đầu bài b Nội dung bài - Nghe * Hoạt động 1: 14 * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm... biểu GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ - Nhận xét, kết luận a) Lan ơi, cho tớ về với ! - Cho đi nhờ một cái ! b) Chiều nay, chị đón em nhé : - Chiều nay, chị phải đón em đấy Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 15’ - Đọc ghi nhớ - 3 HS đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - 2 HS ngồi . được 29 vạn quân Thanh? -Hàng năm cứ mồng năm tết nd ta 7’ trận đánh. -Thảo luận nhóm 4. -Khi nghe tin quân thanh xang xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ bèn lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là quang trung. 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Là 12 m. - Là 4 7 . - 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy. 1 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. - Nhận xét. - Lắng nghe - HS làm việc theo cặp, trao đổi, quan sát tranh để kể lại chi tiết 17 của từng tranh. * Kể theo nhóm

Ngày đăng: 21/05/2015, 01:00

w