- Bài tập 2a viết vào bảng phụ. - Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước. - Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung bài văn. - GV đọc bài văn, gọi 1 HS đọc lại. + Đầu tiên người ta cho rằng ai đó nghĩ ra các chữ số ?
+ Vậy ai đó nghĩ ra các chữ số ? + Mẩu chuyện có nội dung là gì ?
1’ 3’ 1’ 20’ - Hát - 3 HS lên bảng 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ : suyễn, suông, sọt...
- Ghi đầu bài
- Theo dừi GV đọc, 1 HS đọc lại bài.
+ Đầu tiên người ta cho rằng người Ả Rập đó nghĩ ra các chữ số.
+ Người đó nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ. + Mẩu chuyện nhằm giải thích các
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.
* Viết chính tả:
- Đọc bài cho HS viết
* Soát lỗi, thu bài và chấm bài. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu vở chấm, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 2: Bài 2:
a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau khi thêm dấu thanh. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ trên.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 10’
chữ số 1, 2, 3, 4... không phải do người Ả Rập nghĩ ra mà đó là một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát - đa đó ngẫu nhiên truyền bỏ một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4....
- HS đọc và viết các từ: A - rập, Bát – đa, Ấn Độ vào bảng con, 3 HS lên bảng viết
- Lớp viết bài - Soát lỗi
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình . Ví dụ :
+ Cụ em vừa sinh con trai. + Cây cam nhiều trái chín. + Con đường dài trải rộng. + Chúng em đi cắm trại
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước.
bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Gọi 1 HS đọc câu chuyện đó hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ xung, nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Nghếch - châu – kết thúc- nghệt - trầm – trồ, trí nhớ .
- Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào ?
4. Củng cố:
- Củng cố lại cỏch viết, cách phân biệt ch/ tr, êt/ ếch
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Dặn HS về nhà đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT2 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
1’
2’
- 4 HS tạo thành một số nhóm cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu.
- Các nhóm trình bày
- Chữa bài
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Truyện đáng cười ở chỗ : Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như chị sống được hơn 500 năm.
Tiết 4: Địa lí
§ 29 NGƯỜI DÂN À HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( Tiếp) Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( Tiếp)
Tích hợp GDBVMT - Mức độ : Bộ phận I. MỤC TIÊU: