Báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần May II Hưng Yên

37 631 0
Báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần May II Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 MỤC LỤC PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG YÊN 5 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May II Hưng Yên 5 1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần May II Hưng Yên 5 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 5 1.2. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động 7 1.2.1.Cơ cấu tổ chức 7 1.2.1.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy 7 2.1.1.2. Cơ cấu nguồn vốn 10 2.1.1.3. Cơ cấu nguồn nhân lực 10 Nguồn: Phòng nhân sự 10 1.2.2. Lĩnh vực hoạt động 10 1.2.2.1. Chức năng 10 1.3. Đặc điểm kinh tế thị trường 11 1.3.1. Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ 11 1.3.2 Đặc điểm Thị trường 12 1.3.2.1. Đặc điểm về cung 12 Thị trường EU: Thị trường EU với dân số 340 triệu là nơi tiêu thụ lớn và đa dạng các loại quần áo. Mức tiêu thụ thị trường này là khá cao: 17 kg / người / năm. Ở đây, người ta có thấy đủ loại hàng hoá từ các nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan. Hàng năm EU nhập khoảng 63 tỷ USD quần áo vừa qua hạn ngạch mà EU dành cho công nghệ là 22 nghìn tấn hàng dệt may giá trị khoảng 450 triệu USD và hiệp định ký cho giai đoạn tới 2001-200 giá trị sẽ tăng 40% và so với giá trị hiệp định cũ (chi giai đoạn 1996-2000) 16 Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới và đây là thị trường phi hạn ngạch. Nhưng đây SV. Hồ Thị Lý 1 Báo cáo tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 cũng là một thị trường khó tính với những đòi hỏi khắt khe cả về chất lượng và giá cả, họ thường yêu cầu kiểm tra chất lượng chi tiết và quan tâm nhiều tới mẫu mốt. Ví dụ như: 16 Thị trường các nước ASEAN: Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN và đang trên tiến trình thực hiện AFTA, bên cạnh những cơ hội lớn mở ra cũng còn nhiều thách thức. Phải tiến hành cắt giảm thuế quan và hàng hoá được lưu chuyển tự do giữa các nước ASEAN tạo nên sự cạnh tranh gay gắt đối với hàng hoá Việt Nam, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến công nghệ, áp dụng phương thức quản lý hiện đại và phải tạo được cho mình một nền tảng vững chắc về mọi mặt để trụ vững trên thương trường. Sản phẩm có được thị trường chấp nhận hay không quyết định đến sự tốn tại của Công ty. Dưới sức ép đó sẽ xoá bỏ đi được các Công ty làm ăn trì trệ. Tuy nhiên về phía Việt Nam chắc chắn sẽ có nhiều Công ty cần phải “lột xác “ 17 Thị trường trong nước: Hiện nay, dân số Việt Nam trên 75 triệu người, chỉ tính khiêm tốn sức mua cũng vào khoảng 750 triệu USD/năm (10 USD/người/năm). Đây là con số không nhỏ có sức hấp dẫn đối với bất kỳ nhà đầu tư nào 17 PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 19 2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua 19 2.2. Thực trạng hoạt động của công ty Cổ phần May II Hưng Yên 23 2.2.5.1. Tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng 27 2.2.5.2. Tình hình tiêu thụ theo thị trường 28 2.2.5.3. Tình hình tiêu thụ theo các kênh phân phối 29 PHẦN 3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN ĐỌNG 32 SV. Hồ Thị Lý 2 Báo cáo tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 3.1. Điểm mạnh và kết quả đạt được 32 3.2. Những mặt tồn đọng và nguyên nhân 32 3.3. Đề xuất các giải pháp để hạn chế và khắc phục những tồn đọng 34 3.3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu điều tra nghiên cứu thị trường 34 3.3.2. Đa dạng hoá sản phẩm 35 3.3.3. Chú trọng quảng cáo nâng cao sự nhận biết của người tiêu dùng về sản phẩm của công ty 35 SV. Hồ Thị Lý 3 Báo cáo tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 LỜI MỞ ĐẦU Dệt may là một trongnhững ngành được coi là trọng điểm, có tiềm lực phát triển cao trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Với những lợi thế của đất nước như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như phải cạnh tranh ngang bằng với các cường quốc xuất khẩu lớn như Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Hàn Quốc Kinh tế thị trường ngày càng khó khăn và phức tap. Chính vì điều này nên sau khi được học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân em đã chọn Công ty Cổ phần May II Hưng Yên là đơn vị thực tập để có cơ hội được tìm hiểu rõ hơn về thị truờng may mặc nước ta nói chung và Công ty Cổ phần May II Hưng Yên nói riêng. Với sự tận tình giúp đỡ của Thầy giáo TS. Đặng Ngọc Sự và cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong Công ty đã giúp em có một số hiểu biết, kiến thức để hoàn thành đươc bài báo cáo tổng hợp một cách khái quát mà đầy đủ nhất về Công ty Cổ phần May II Hưng Yên. Do điều kiện thời gian có hạn và vốn kiến thức chưa được sâu rộng nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót . Do vậy em mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến để bài viết hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.! SV. Hồ Thị Lý 4 Báo cáo tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG YÊN 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May II Hưng Yên. 1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần May II Hưng Yên. Tên công ty: Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên. Địa chỉ: Đường Ngô Gia Tự – Phường An Tảo – TP Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên. Tên giao dịch: HUNGYEN GARMENT JOINSTOCK COMPANY NO 2. Số điện thoại:(0321) 355 0293 Đường dây nóng :0912 331 708 Số fax:(0321) 386 2365 Email: ktmay2hy@gmail.com Website: http://www.may2hungyen.znn.vn Giám đốc : Ông Đào Hồng Phú Mã số thuế: 0900108302 Ngành nghề kinh doanh: May Mặc - Dịch Vụ Sản Xuất & Gia Công Theo Đơn Đặt Hàng May Mặc - Các Công Ty 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần may II Hưng Yên tiền thân là Công ty may II Hưng Yên thuộc sở Công Nghiệp tỉnh Hưng Yên nằm trên địa bàn Phường An Tảo - Thành phố Hưng Yên - Tỉnh Hưng Yên. Thành lập tháng 10 năm 1976, sau gần một năm xây dựng cơ bản và chuẩn bị các điều kiện cần thiết đến tháng 7 năm 1977 đi vào hoạt động sản xuất . Những năm đầu mới đi vào hoạt động Công ty chỉ là một xí nghiệp rộng là (16.000m2) nhưng toàn bộ nhà xưởng làm việc lúc đầu còn nghèo làn. Các máy móc thiết bị đều do Cộng hoà dân chủ Đức viện trợ và chủ yếu là máy móc cũ đã sử dụng cho nên xí nghiệp gặp không ít khó khăn. Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là sản xuất quần áo may mặc nội địa. Trong thời gian bao cấp , nguyên liệu chủ yếu do nhà nước cung cấp cho xí nghiệp. Ngay từ khi bước vào sản xuất nhưng xí nghiệp, đã cố gắng vươn lên không ngừng phát triển và liên tục hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao cho. Tháng 7 năm 1980 xí nghiệp đã sát nhập với trạm gia công may II do cơ sở thương nghiệp quản lí và đổi tên thành xí nghiệp cắt may gia công vải sợi cơ sở 2. Nhiệm vụ chủ yếu vẫn là gia công quần áo may mặc sẵn nội địa. Xí nghiệp trực tiếp quản lí các hợp tác gia công hàng sợi vải như bao tải dây, khăn mặt… Năm 1986 do mặt hàng của xí nghiệp sản xuất không còn phù hợp với thị trường, các hợp tác xã gia công bị giải thể dần nên đã đổi thành xí nghiệp cắt may SV. Hồ Thị Lý 5 Báo cáo tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 số II. mặt hàng quần áo may mặc sẵn còn sản xuất nhưng rất ít, thay vào đó chủ yếu gia công các loại bảo hộ lao động cho các nước Đông Âu như: Liên Xô , Tiệp Khắc… Lúc này xí nghiệp chưa xuất khẩu trực tiếp cho các nước được mà phải qua một đơn vị trung gian. Đến năm 1990 do cơ chế thị truờng thay đổi , yêu cầu sắp xếp lại các doanh nghiệp , nên xí nghiệp đã chuyển hướng sản xuất. Tuy nhiên, máy móc cũ lạc hậu chi sản xuất được những loại hàng đơn giản mà không thể sản xuất được mặt hàng kĩ như áo 2 lớp, áo jacket… để đáp ứng được yêu cầu của thị trường, đồng thời vươn lên tự xuất khẩu được hàng hoá do mình sản xuất ra, xí ngiệp đã tập trung đầu tư chiều sâu, mở thêm các phân xưởng sản xuất và trang bị máy móc, thiết bị mới tiên tiến, nhằm mở rộng sản xuất , do đó tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ngày một phát triển. Để phù hợp với tình hình thực tế của cơ chế thị truờng, năm 1995 xí nghiệp được uỷ ban Nhân Dân Tỉnh đổi tên thành Công Ty May II Hưng Yên, với những cố gắng vươn lên của công ty trong nhiều năm đổi mới Công Ty đã được bộ thương mại chứng nhận và cấp giấy phép đăng ký xuất , nhập khẩu từ đó con ty mở rộng đựoc sản xuất, các máy móc thiết bị được đầu tư mới , công ty đã thay toàn bộ máy khâu mới do Nhật Bản sản xuất . Mặt hàng chủ yếu do của công ty là áo Jacket, quần âu và một số loại áo 2 lớp quần soóc, váy… xuất khẩu ra nước ngoài. Đến năm 2003 là 27 năm Công Ty vừa tổ chức sản xuất , vừa xây dựng và phát triển dưới sự lãnh đạo của đảng, sự quan tâm của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh và sở Công nghiệp hưng yên , cán bộ công nhân viên của công ty đã không ngừng phấn đấu vươn lên để vượt qua mọi khó khăn thử thách của cơ chế thị trường nhằm phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh. Toàn bộ máy móc thiết bị đã được thay thế bằng máy mới, tiên tiến hiện đại. Đội ngũ công nhân đào tạo cơ bản tay ngề cao. Ngày 15/12/2004 công ty chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần đổi tên thành công ty Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên cho phép tất cả mọi người đang làm việc với công ty có thể mua cổ phần. Chính sự đổi mới này của chính phủ đã làm thay đổi hẳn bộ mặt công ty làm cho nhân viên gắn bó với công ty hơn năng xuất lao động cũng vì thế mà tăng lên do không còn sự bao cấp của nhà nước , xóa bỏ sự trì trệ trong phong cách làm việc vi lợi nhuận của công ty cũng chính là lợi nhuận của chính họ. Từ năm 2004 trở đi công ty phát triển vượt bậc nhờ có sự đổi mới nay khiến doanh nghiệp năng động hơn chiến lược kinh doanh cũng gắn nhiều với sự biến động của thị trường hơn . Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ yếu có trình độ đại học , cao đẳng , đội ngũ công nhân có tay nghề cao đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm , công ty đã tự khẳng định mình để tồn tại và không ngừng đổi mới để đứng vững trên thị truờng. SV. Hồ Thị Lý 6 Báo cáo tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 Hiện nay công ty có 4 xưởng sản xuất lớn và một liên doanh với Hàn Quốc đủ sức cạnh tranh với thị truờng trong nước và quốc tế. Số lượng, đặc biệt là chất lượng công nhân được tăng lên không ngừng .Những năm đầu có 200 công nhân, nhưng đến nay công ty đã có 1200 cán bộ , công nhân với trình độ tay nghề cao, thu nhập và đời sống cán bộ, nhân viên ngày một nâng lên. 1.2. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động. 1.2.1.Cơ cấu tổ chức 1.2.1.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy. Công ty May II Hưng Yên với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh rộng lớn công ty có bộ máy quản lí theo mô hình trực truyền chức năng. Ban Giám đốc trực tiếp điều hành quản lí. Bên cạnh đó Công ty còn thực hiện cơ chế khoán đến từng tổ sản xuất, từng phân xưởng. Mô hình tổ chức bộ máy công ty được biểu diễn qua mô hình sau: SV. Hồ Thị Lý 7 Báo cáo tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 Hình 1: Sơ đồ tổ chức Hệ thống quản lí công ty bao gồm: • Đại hội đồng cổ đông bao gồm : tất cả những người góp cổ phần vào công ty.những người có số vốn góp chiếm khoảng 10% được bầu vào hội đồng quản trị của công ty. • Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lí của công ty, có toàn quyền nhân danh của công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới hoạt động quản lí và hoạt động công ty.  Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành công ty:là người đại diện pháp lí của công ty trước cơ quan Nhà nước cũng như thay mặt công ty thực hiện tất cả SV. Hồ Thị Lý 8 Báo cáo tổng hợp Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc điều hành Phó giám đốc tài chính Phó giám đốc kế hoạch sản xuất Phòng kế toán Phòng KCS Phòng kĩ thuật Các phân xưởng sản xuất Phòng kế hoạch Phòng tổ chức hành chính Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 các hợp đồng với bên thứ ba. Nghĩa vụ của Giám Đốc điều hành bao gồm việc thực thi các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông , các nghị quyết của hội đồng quản trị, tổ chức điều hành hoạt động hằng ngày của công ty.  Phó chủ tịch hội đồng quản trị của công ty kiêm trưởng phòng kĩ thuật • Ban kiểm soát: là một số thành viên trong đại hội đồng cổ đông đựơc bầu vào làm thành viên (không bao gồm những thành viên của hội đồng quản trị) • Phó giám đốc hành chính: là người giúp việc cho giám đốc trong việc quản lí tài chính của công ty là người trực tiếp quản lí phòng hành chính. • Phó giám đốc kế hoạch sản xuất: giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực sản xuất chung, trực tiếp nghiên cúu đề ra những chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường, tìm kiêm khách hàng mới. • Các phòng ban nghiệp vụ:  Phòng kĩ thuật: có nhiệm vụ tiếp dẫn mẫu hàng của nước ngoài, xây dựng quy cách kĩ thuật, thiết bị dây chuyền sản suất sao cho phù hợp với máy móc thiết bị của mình hiện có, hướng dẫn kĩ thuật cho công nhân làm sao cho đảm bảo năng xuất, chất lượng và đảm bảo an toàn lao động.  Phòng kế toán - tài vụ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính của công ty cả về vốn và tình hình luân chuyển vốn. Theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu và giá thành của công ty. Là tổ chức bộ máy hạch toán kinh tế toàn công ty theo chế độ kế toán nhà nước quy định. Tham gia việc phân tích hoạt động kinh tế của công ty , đề xuất các phương án kinh tế mang tính hiệu quả cao. Giám sát kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các hoạt động tiền tệ, tổ chức sản xuất vốn.  Phòng tổ chức - hành chính : Có nhiệm vụ quản lí về mặt nhân sự quản lí hoạt động, quản lí hồ sơ cán bộ công nhân viên, đảm bảo an ninh nội bộ , lập kế hoạch tiền lương , làm công tác định mức đơn giá tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng lương cho công nhân viên , cung cấp thông tin chính xác cho giám đốc và giúp Giám Đốc quản lí và điều hành sản xuất cho phù hợp.  Phòng kế hoạch : có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất , lập kế hoạch tác nghiệp để nắm bắt tình hình sản xuất hàng ngày, quản lí về vật tư và tiếp nhận vật tư, cân đối vật tư quan hệ với kháh hàng và kí hợp đồng với khách hàng.  Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá chất lượng mà công nhân đã sản xuất ra, phát hiện các sản phẩm hỏng mắc lỗi trước khi nhập kho hay xuất cho khách hàng, có quyền từ chối khi chất lượng hàng không đảm bảo.  Phân xưởng và các tổ sản xuất , có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện việc sản xuất theo từng công đoạn từ nguyên vật liệu, sản phẩm , nhập kho theo đúng SV. Hồ Thị Lý 9 Báo cáo tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 quy trình công nghệ mà công ty đã đề ra. Có 4 phân xưởng tương ứng với 16 tổ sản xuất và 3 tổ phục vụ may đó là tổ cắt , tổ cơ điện và tổ đóng gói phục vụ chung cho 16 tổ sản xuất trên . Mỗi phan xưởng có 1 quản đốc và 4 tổ trưởng trực tiếp quản lí. 2.1.1.2. Cơ cấu nguồn vốn • Vốn điều lệ của công ty cổ phần May II Hưng Yên được góp bằng tiền Việt Nam hoặc bằng các hiện vật theo quy định của pháp luật. Vốn điều lệ khi thành lập công ty là: 7.934.090.751 đồng ( ~8 tỷ đồng) • Cơ cấu vốn điều lệ khi thành lập công ty: Vốn chủ sở hữu: 7.650.800.000 đồng (6 tỷ đồng) Vốn nhà đầu tư khác: 283.290.751 đồng Số lượng cổ phiếu đã phát hành ra công chúng: 76508 cổ phiếu 2.1.1.3. Cơ cấu nguồn nhân lực Lao động là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng lao động là điều kiện cần thiết để kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh được tốt. Bảng 1: Cơ cấu lao động trong công ty. Đơn vị tính: Người Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 1.Tổng số lao động 1000 1150 1200 2.CBNV trình độ ĐH 20 22 23 3. CBNV trình độ CĐ 80 83 84 4. CN kĩ thuật, LĐ phổ thông 900 1045 1093 Phân loai theo thời hạn LĐ hợp đồng dài hạn 900 980 1100 - LĐ hợp đồng ngắn hạn 90 155 90 - LĐ theo thời vụ 10 15 10 Nguồn: Phòng nhân sự 1.2.2. Lĩnh vực hoạt động 1.2.2.1. Chức năng Ngành nghề kinh doanh: May Mặc - Dịch Vụ Sản Xuất & Gia Công Theo Đơn Đặt Hàng May Mặc - Các Công Ty. Chức năng chính của công ty là sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng: Sợi các loại, vải dệt kim , sản phẩm dệt kim , sản phẩm khăn, vải Denim, sản phẩm Denim, mũ và các loại nguyên vật liệu trang thiết bị chuyên nghành dệt may: bông, sơ, hoá chất, thuốc nhuộm, máy móc. 1.2.2.2. Nhiệm vụ: SV. Hồ Thị Lý 10 Báo cáo tổng hợp [...]... tài:” Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ Phần May II Hưng Yên Em mong nhận được nhiều hơn nữa ý kiến đóng góp chỉ bảo của thầy cô trong khoa QTKD và các anh chị cán bộ trong Công ty Cổ phần May II Hưng Yên để những thiếu sót, khiếm khuyết trong báo cáo thực tập tổng hợp này sẽ được khắc phục trong chuyên đề thực tập chuyên ngành của em tại công ty Cổ Phần May II Hưng Yên Em xin chân... gian thực tập tổng quan ở Công ty Cổ phần May II Hưng Yên, em đã tiếp thu và học hỏi được rất nhiều điều bổ ích Em đã có cái nhìn sơ bộ, tổng quan về hoạt động và quá trình phát triển của Công ty, kết hợp với việc phân tích hoạt động kinh doanh, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của Công ty đã cung cấp những kiến thức thực tế, biết vận dụng lý thuyết đó học vào thực tế sản xuất – kinh doanh của một doanh nghiệp... Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay công ty có khoảng 1210 lao động trong đó nữ chiếm 82,2 % SV Hồ Thị Lý tổng hợp 29 Báo cáo Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD QTKDTH1208 Lớp Cơ cấu lao động trong Công ty cổ phần May II Hưng Yên : Năm 2009 2010 2011 Chỉ tiêu 1 .Tổng số lao động. .. những công ty này được mua sắm từ lâu như công ty Vĩnh Phú có thâm niên là 25 năm, công ty dệt 8/3 là 35 năm, đặc biệt là công ty dệt Nam Định có thâm niên hơn 100 năm và trong thời gian qua công ty gặp phải những khủng hoảng nghiêm trọng Tại khu vực phía nam các công ty sản xuất sợi như công ty dệt Huế, công ty dệt Quảng Nam Đà Nẵng, công ty dệt Nha Trang, công ty dệt Việt Thắng, công ty dệt Thành Công ... điểm chính nổi bật của công ty Cổ phần May I Hưng Yên trong công tác tiêu thụ sản phẩm Những ưu điểm này chính là những yếu tố quan trọng góp phần để công ty tồn tại và phát triển trong cơ chế hiện nay 2.2.5.1 Tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng Từ trước năm 2007 công ty cổ phần May II Hưng Yên chủ yếu bán ra thị trường các loại sợi vải 100% cotton và sợi Peco được làm từ nguyên liệu chính là bông... và chính sách đúng đắn để phát triển công ty Nhưng công ty cần phải lưu ý giảm chi phí sản xuất sản phẩm để có được lợi nhuân cao hơn nữa 2.2 Thực trạng hoạt động của công ty Cổ phần May II Hưng Yên 2.2.1 Hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch kinh doanh Nguyên vật liệu mà công ty sử dụng trong quá trình sản xuất là bông xơ Công ty phải tự tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu Các nguồn bông xơ trong... để Mặt khác May Chải Go khổ Nhuộm phải tăng cường mở rộng và tìm kiếm những thị trường đang bị bỏ ngỏ, đây cũng là mục tiêu mà công ty Cổ phần May II đang đặt ra Vải Ghép Đặc điểm công nghệ Dệt vải 1.3.3 Là Hình 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cổ phần May Hoàn tất Thô Đóng kiện Đónggói II Hưng Yên Sợi con SV Hồ Thị Lý tổng hợp Đậu xe Kiểm gấp Nhập kho 17 Báo cáo Bán ra thị... bán với các hình thức: Quảng cáo trên báo, tham gia hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng Nhưng thực sự công ty chưa trú trọng, quan tâm đúng mức Đối với quảng cáo: công ty đã quảng cáo trên một số báo, tạp chí nhưng chưa thu được hiệu quả do hình thức quảng cáo nghèo nàn, nội dung quảng cáo chỉ nêu lên được thông báo chưa gây sự chú ý thu hút khách hàng Công ty chưa có chính sách quảng cáo hợp lý, Chưa... nhập doanh nghiệp 16 hoàn lãi SV Hồ Thị Lý tổng hợp 19 Báo cáo Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD QTKDTH1208 Lợi nhuận sau 17 thuế thu nhập doanh nghiệp 2,559,506,455 Lớp 5,437,405,028 8,331,890,165 5,437,405,028 10,848,314,499 Nguồn: Phòng kế toán Qua bảng kết quả kinh doanh sản xuất của Công ty Cổ Phần May II Hưng Yên trong 5 Năm( 2007, 2008, 2009, 2010, 2011) ta thấy: Lợi nhuận thuần của Công ty: ... Mặc dù công ty đã đạt được khá nhiều thành tích khả quan trong suốt thời gian kể từ khi bước vào nền kinh tế thị trường nhưng cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót và bất cập Về hình thức thì sản lượng tiêu thụ của công ty khá lớn SV Hồ Thị Lý tổng hợp 32 Báo cáo Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD QTKDTH1208 Lớp nhưng tình hình tiêu thụ lại không ổn định nguyên nhân chính ở đây là công ty quá phụ . 4 Báo cáo tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG YÊN 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May II Hưng. May II Hưng Yên. 1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần May II Hưng Yên. Tên công ty: Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên. Địa chỉ: Đường Ngô Gia Tự – Phường An Tảo – TP Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên. Tên. Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa QTKD Lớp QTKDTH1208 MỤC LỤC PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG YÊN 5 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May II Hưng Yên 5 1.1.1.

Ngày đăng: 20/05/2015, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG YÊN

    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May II Hưng Yên.

      • 1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần May II Hưng Yên.

      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển..

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động.

        • 1.2.1.Cơ cấu tổ chức

          • 1.2.1.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy.

          • 2.1.1.2. Cơ cấu nguồn vốn

          • 2.1.1.3. Cơ cấu nguồn nhân lực

          • Nguồn: Phòng nhân sự

          • 1.2.2. Lĩnh vực hoạt động

            • 1.2.2.1. Chức năng

            • 1.3. Đặc điểm kinh tế thị trường

              • 1.3.1. Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ.

              • 1.3.2 Đặc điểm Thị trường

                • 1.3.2.1. Đặc điểm về cung

                • Thị trường EU: Thị trường EU với dân số 340 triệu là nơi tiêu thụ lớn và đa dạng các loại quần áo. Mức tiêu thụ thị trường này là khá cao: 17 kg / người / năm. Ở đây, người ta có thấy đủ loại hàng hoá từ các nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan. Hàng năm EU nhập khoảng 63 tỷ USD quần áo vừa qua hạn ngạch mà EU dành cho công nghệ là 22 nghìn tấn hàng dệt may giá trị khoảng 450 triệu USD và hiệp định ký cho giai đoạn tới 2001-200 giá trị sẽ tăng 40% và so với giá trị hiệp định cũ (chi giai đoạn 1996-2000).

                • Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới và đây là thị trường phi hạn ngạch. Nhưng đây cũng là một thị trường khó tính với những đòi hỏi khắt khe cả về chất lượng và giá cả, họ thường yêu cầu kiểm tra chất lượng chi tiết và quan tâm nhiều tới mẫu mốt. Ví dụ như:

                • Thị trường các nước ASEAN: Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN và đang trên tiến trình thực hiện AFTA, bên cạnh những cơ hội lớn mở ra cũng còn nhiều thách thức. Phải tiến hành cắt giảm thuế quan và hàng hoá được lưu chuyển tự do giữa các nước ASEAN tạo nên sự cạnh tranh gay gắt đối với hàng hoá Việt Nam, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến công nghệ, áp dụng phương thức quản lý hiện đại và phải tạo được cho mình một nền tảng vững chắc về mọi mặt để trụ vững trên thương trường. Sản phẩm có được thị trường chấp nhận hay không quyết định đến sự tốn tại của Công ty. Dưới sức ép đó sẽ xoá bỏ đi được các Công ty làm ăn trì trệ. Tuy nhiên về phía Việt Nam chắc chắn sẽ có nhiều Công ty cần phải “lột xác “.

                • Thị trường trong nước: Hiện nay, dân số Việt Nam trên 75 triệu người, chỉ tính khiêm tốn sức mua cũng vào khoảng 750 triệu USD/năm (10 USD/người/năm). Đây là con số không nhỏ có sức hấp dẫn đối với bất kỳ nhà đầu tư nào.

                • PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA.

                  • 2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua.

                  • 2.2. Thực trạng hoạt động của công ty Cổ phần May II Hưng Yên.

                    • 2.2.5.1. Tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng

                    • 2.2.5.2. Tình hình tiêu thụ theo thị trường.

                    • 2.2.5.3. Tình hình tiêu thụ theo các kênh phân phối.

                    • PHẦN 3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN ĐỌNG.

                      • 3.1. Điểm mạnh và kết quả đạt được

                      • 3.2. Những mặt tồn đọng và nguyên nhân.

                      • 3.3. Đề xuất các giải pháp để hạn chế và khắc phục những tồn đọng.

                        • 3.3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu điều tra nghiên cứu thị trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan