1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát đánh giá sơ lược về tình hình sáng tác, sưu tầm câu đối, đại tự đặt tại nhà Thái học, di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

53 1,4K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 212 KB

Nội dung

Những câu đối, đại tự được đặt ra trong cuộc vận động này tập trung vào tôn vinh các vị hoàng đế Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tư Nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đại học khoa học xã hội nhân văn - - Khoa Văn học Nghành Hán Nôm Niên luận Đề Tài : Khái quát đánh giá sơ lược tình hình sáng tác, sưu tầm câu đối, đại tự đặt nhà Thái học, di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI : PGS.TS SINH VIÊN THỰC HIỆN : Trần Lớp Hán Nôm k48 Hà Nội, 12/2005 Nguyễn Văn Thịnh Mạnh Quang ĐỀ TỪ Cuộc vận động sáng tác, sưu tầm câu đối đại tự đặt nhà Thái học, di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám đến kết thúc, thành thật to lớn Nó thu hút tham gia đông đảo tầng lớp xã hội, từ bậc túc nho, chuyên gia hán nôm, đến bạn trẻ quan tâm đến di sản văn hố ơng cha… Những câu đối, đại tự đặt vận động tập trung vào tơn vinh vị hồng đế Lý Thánh Tơng, Lý Nhân Tông, Lê Thánh Tông Tư Nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An Hàng trăm câu đối, đại tự gửi đến Ban tổ chức, khơng khí thật náo nhiệt, hồ làm ta thấy lại màu sắc Hán Nơm mà lâu có lẽ bị qn lãng Hồ chung vào khơng khí đó, tơi – sinh viên Hán Nơm muốn góp phần trí lực cho vận động đầy tính nhân văn này, hiềm nỗi tài hèn sức mọn, chẳng thể sáng tác, sưu tầm câu đối, đại tự để thi thố với bậc cha anh Trong lúc hổ thẹn may mắn gặp thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh – bậc túc nho đương thời, thầy khuyến khích giúp tơi tìm ý tưởng làm khái quát đánh giá sơ lược tình hình sáng tác, sưu tầm câu đối, đại tự vận động Có thể cho đề tài gần với chuyên nghành Báo chí Hán Nơm, tơi tự nghĩ học vấn thiển cận, kiến thức Hán Nôm học giọt nước đại dương, việc lớn chưa đủ sức ta làm việc nhỏ, âu bày tỏ tâm yêu quý Hán Nôm Nghĩ bắt tay vào thực đề tài, q trình thực tơi hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy tơi – PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh, thầy cô giáo khác môn Tôi xin chân thành cám ơn thầy giúp tơi hồn thành đề tài, xin gửi đến thầy – PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh lời cám ơn trân trọng sâu sắc Sinh viên Trần Mạnh Quang A GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài làm số nhiệm vụ : khái quát qua số nét khu di tích Văn miếu – Quốc Tử Giám, vị Hồng đế Lý Thánh Tơng, Lý Nhân Tơng, Lê Thánh Tông Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An … Trong nội dung đánh giá sơ lược tình hình sáng tác, sưu tầm câu đối, đại tự tham gia vận động B PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Phương pháp đối chiếu so sánh - Phương pháp kết nối theo nội hàm - Phương pháp sử luận C ĐÓNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Đưa nhìn tổng quan tình hình sáng tác câu đối, đại tự vận động nói riêng tình hình sáng tác câu đối, đại tự thời điểm chất lượng số lượng D HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do phạm vi niên luận nên đề tài chưa thể khảo sát vấn đề cách đầy đủ, trọn vẹn Quy mơ cịn nhỏ, thể phần tầm vóc giá trị thực tiễn PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM Cụm từ Văn Miếu – Quốc Tử Giám có lẽ đỗi quen thuộc với người dân Việt Nam, nghĩ quen mà chưa thực hiểu nên Tơi có hỏi số người Văn Miếu – Quốc Tử Giám, có người cho ngơi miếu lớn (!), có người bảo trường dạy học thời xưa, có số người nắm rõ lịch sử chức đầy đủ Như cịn nhiều người hiểu cách lơ mơ di tích văn hố Để tiện cho việc phân tích sau tơi xin điểm qua vài nét di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Nước ta sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 khỏi ách nơ lệ sau gần 1000 năm Bắc thuộc, bắt đầu trình lên quốc gia độc lập Trải qua triều đại Ngơ - Đinh – Tiền Lê hình thành nên thể chế nhà nước tương đối hoàn chỉnh, Nam triều sánh với Bắc triều (Trung Quốc) Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi, khai cho triều đại nhà Lý Cũng năm Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, lập nên kinh đô Thăng Long - đế đô muôn đời Để xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ hưng thịnh cần phải có hệ thống triết học làm tảng, thể chế tổ chức xã hội vững mạnh giáo dục tiên tiến để đào tạo nhân tài cho đất nước Nhận thức điều nhà Lý bắt đầu quan tâm tới học thuyết Nho giáo, nhiều kinh sách Nho học du nhập giảng dạy, tầng lớp Nho sĩ dần coi trọng Mốc son đánh dấu cho chiếm lĩnh Nho thuật việc năm 1070 nhà Lý cho dựng Văn Miếu, sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi rõ : “ Năm Canh Tuất, niên hiệu Thần Vũ thứ (1070) đời Lý Thánh Tông, mùa thu, tháng tám, dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế Hồng Thái tử đến học ” Như từ ngày đầu thành lập Văn Miếu Thăng Long chức nơi thờ cúng vị Tổ đạo Nho giáo cịn có thêm chức nhà Quốc học - điểm riêng biệt Văn Miếu ta có Năm 1075 mở khoa thi Minh kinh bác học, đánh dấu cho hình thành khoa cử Việt Nam - thường cho khoa thi lịch sử nước nhà, PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh chứng minh cách thuyết phục khoa thi Bác sĩ khoa khoa thi đầu tiên, so với Minh kinh bác học quy mơ nhỏ hơn, khoa thi đến chưa xác định rõ thời gian cụ thể chắn tổ chức vào thời Lý trước Minh kinh bác học Năm 1076 vua Lý Nhân Tông lại cho lập Quốc Tử Giám, lấy làm nơi dạy học cho Hồng tử, Cơng hầu em quan lại Về sau nơi cịn đón nhận số nhà thường dân tuấn tú Từ Văn Miếu – Quốc Tử Giám phát triển không ngừng, trở thành trường Đại học nước nhà, chức giáo dục trở nên rõ rệt, đóng vai trị trung tâm văn hoá giáo dục hàng đầu, cao cấp đất nước 700 năm lịch sử Tên gọi có thay đổi qua triều đại vào đời Trần cải thành Quốc học viện, đời Lê trùng tu lại tên Thái học viện, ngày gọi di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám thời ln thể sắc văn hố dân tộc, mãi tinh quốc hồn Việt Nam VUA LÝ THÁNH TƠNG Vua Lý Thánh Tơng sinh năm 1023 năm 1072, 17 năm (1054-1072), trưởng vua Lý Thái Tổ, tên huý Nhật Tôn Ngài vị vua sáng, có tinh thần tự lập, tự cường, có hồi bão lớn Ngài đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Cồ Việt sang Đại Việt – Quốc hiệu sau gắn với bao chiến tích anh hùng dân tộc Lê Thánh Tông vị vua nhân từ, có lịng thương u dân chúng Tương truyền, có lần trời rét ngài nói với quan hầu cận : “ Trẫm cung ăn mặc rét, nghĩ tù phạm giam ngục, phải trói buộc, cơm khơng có mà ăn, áo khơng có mà mặc, có người xét hỏi chưa xong, gian chưa rõ, nhỡ rét mà chết thật thương lắm” Rồi ngài truyền lấy chăn chiếu cho tù nhân nằm, lệnh bếp tù cho tù nhân ăn ngày hai bữa Lần khác ngự án điện Thiên Khánh, ngài trỏ vào cơng chúa Động Thiên nói :”Lịng trẫm yêu dân yêu trẫm vậy, hiềm trăm họ cịn ngu dại, làm càn mà phải tội, trẫm lấy làm thương Từ sau tội giảm bớt nhẹ đi” Ngồi việc thi hành trị thân dân, Lê Thánh Tơng cịn vị vua quan tâm tới nghiệp giáo dục, ngài có cơng khai sáng cho giáo dục Nho học Việt Nam vào năm 1070 cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử, Chu Cơng Tứ phối Bên cạnh vua Lê Thánh Tơng cịn có võ nghiệp hiển hách, Nam bình Chiêm, Bắc phạt Tống, uy vũ trùm thiên hạ Thật bậc vua anh minh thần võ đất nước Hiện sau xây dựng xong khu Thái Học, ngài đưa lên thờ tự tầng hai - nhà Hậu đường với vị vua Lý Nhân Tông Lê Thánh Tông VUA LÝ NHÂN TƠNG Vua Lý Nhân Tơng sinh năm 1066 năm 1127, 56 năm (1072-1127), trưởng vua Lý Thánh Tông, tên huý Càn Đức Ngài vị vua anh minh, đặt nhiều sách chấn hưng đất nước, định quan chế, mở khoa thi, đắp đê chống lụt Theo ý kiến PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh kỳ thi Bác sỹ khoa nhằm để chọn thầy dạy cho ngài Văn Miếu lúc ngài cịn ngơi Hồng thái tử Như coi Lý Nhân Tơng người vào học Văn Miếu Lý Nhân Tông vị vua ban hành lệ dân chủ với chiếu cầu lời nói thẳng vào tháng tư năm Bính Thìn-1076, định quan chế văn võ phân làm chín phẩm từ trung ương xuống địa phương Ngài vị vua khởi xướng việc đắp đê phòng lũ, tương truyền ngài huy động dân chúng đắp đê phường Cơ Xá(?) mà đoạn đê sông Hồng gần cầu Long Biên Nhưng có lẽ cơng lao lớn Lý Nhân Tông mở đầu cho việc thi cử giáo dục cao cấp nước nhà Tháng hai năm Ất Mão-1075 Lý Nhân Tông cho mở khoa thi Minh kinh bác học Nho học tam trường, tháng hai năm Đinh Tỵ-1077 tổ chức:” thi lại viên phép viết chữ, phép tính hình luật” , đến tháng tám năm Bính Dần-1086 lại mở khoa thi chọn người có tài văn học nước để sung vào Hàn lâm viện, Mạc Hiển Tích đỗ đầu khoa thi Đặc biệt năm Bính Thìn-1076 Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám kế sau Văn Miếu với mục đích làm nơi dạy học cho Hồng tử, Cơng hầu, em quan lại sau cho phép nhà thường dân tuấn tú vào học Đúng Phan Huy Chú đánh giá Lý Nhân Tông vị vua : “học thức cao minh, hiểu sâu đạo lý” xứng đáng bậc đế vương tài giỏi lịch sử nước nhà VUA LÊ THÁNH TƠNG Vua Lê Thánh Tơng sinh năm 1442 năm 1497, 38 năm (1460-1497), thứ tư vua Lê Thái Tông, tên huý Hạo, tự Tư Thành, đạo hiệu Thiên nam động chủ Ngài vị vua anh tài đốn, văn vũ kiêm tồn vào bậc lịch sử phong kiến nước ta Trong 38 năm vị, Lê Thánh Tông sửa sang nhiều việc trị, phát triển giáo dục, mở mang bờ cõi khiến cho đất nước đựơc văn minh thêm ra, lẫy lừng phương Năm 1460, sau lên nắm quyền, Lê Thánh Tơng nhanh chóng chấm dứt tình trạng phe phái triều, kiện tồn máy nhà nước tập quyền từ trung ương tới tận địa phương Ngài bỏ chế định chia nước làm đạo có từ thời vua Thái Tổ (Lê Lợi), phân lại thành 12 đạo Ban bố chiếu khuyến nông, chiếu lập đồn điền, chiếu định quan chế nhằm khuyến khích phát triển nơng nghiệp, mở điền địa, khai khẩn đất hoang tăng thêm tiềm lực kinh tế cho đất nước Một thành tựu bật ngài phương diện trị ngài ban hành luật Hồng Đức, luật đánh giá hồn chỉnh có nhiều điểm tiến lịch sử luật pháp phong kiến Việt Nam mà ngày nhiều điều khoản cịn xã hội đại ghi nhận Về phương diện văn hoá, Lê Thánh Tơng tạo lập cho thời đại văn hố với diện mạo vơ rực rỡ Ngài đẩy mạnh phát triển giáo dục- thi cử đến đỉnh cao nhất, kẻ sĩ trọng vọng, người người nhà nhà nô nức đua học hành Nho giáo đựơc đề cao, chiếm vị trí chủ đạo tam giáo Nho-Phật-Đạo, việc thi cử tổ chức định kỳ năm một, nội dung thi lấy học thuyết Nho học làm Năm 1483, Lê Thánh Tơng cho trùng tu lại Văn Miếu, mở rộng quy mô Quốc Tử Giám, nhận nhà thường dân tuấn tú vào học, phân Giám sinh Quốc Tủ Giám làm tam xá ( thượng xá, trung xá, hạ xá) Đồng thời cho xây dựng kho bí thư chứa sách, đặc biệt lập hội Tao Đàn mà ngài chủ soái, minh oan cho Ức Trai Nguyễn Trãi ban lệnh thu thập dân gian di cảo người Ngài người khởi xướng nên lệ dựng bia tiến sĩ Văn Miếu lấy từ khoa thi 1442 để cháu đời sau noi theo Cho đến tận ngày nay, dấu ấn văn hoá thời đại Lê Thánh Tơng cịn ngun giá trị, sách Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức Quốc âm thi tập, Hồng Đức thiên hạ đồ, Thiên nam dư hạ mãi đời sau trân trọng kính ngưỡng 10 ... khái quát qua số nét khu di tích Văn miếu – Quốc Tử Giám, vị Hồng đế Lý Thánh Tơng, Lý Nhân Tông, Lê Thánh Tông Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An … Trong nội dung đánh giá sơ lược tình hình sáng. ..ĐỀ TỪ Cuộc vận động sáng tác, sưu tầm câu đối đại tự đặt nhà Thái học, di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám đến kết thúc, thành thật to lớn Nó thu hút tham gia... khích giúp tơi tìm ý tưởng làm khái quát đánh giá sơ lược tình hình sáng tác, sưu tầm câu đối, đại tự vận động Có thể cho đề tài gần với chun nghành Báo chí Hán Nơm, tơi tự nghĩ học vấn thiển cận,

Ngày đăng: 08/04/2013, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w