Đầu tư hiệu quả và không mất cân đối tài chính Sử dụng TSCĐ đúng mục đích và yêu cầu kỹ thuật, TSCĐ không bị mất mát, hư hỏng Ghi chép chính xác TSCĐ Thanh lý TSCĐ đúng, hợp l
Trang 2 Đặc điểm của chu trình, gian lận, sai sót và Mục
tiêu kiểm soát
Các thủ tục kiểm soát chủ yếu
Những thủ tục kiểm soát chung
Những thủ tục kiểm soát cụ thể
Một số kỹ thuật gian lận thường gặp trong chu
trình và biện pháp kiểm soát
Trang 3 Là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, kinh
doanh
Thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của DN
Có khả năng nhân viên biển thủ tài sản Lạm dụng tài sản
Trang 4 Đầu tư hiệu quả và không mất cân đối tài chính
Sử dụng TSCĐ đúng mục đích và yêu cầu kỹ thuật, TSCĐ không bị mất mát, hư hỏng
Ghi chép chính xác TSCĐ
Thanh lý TSCĐ đúng, hợp lý
Trang 5 Đầu tư TSCĐ không hiệu quả hoặc làm mất cân
đối tài chính
TSCĐ không được sử dụng đúng mục đích, đúng
yêu cầu kỹ thuật
TSCĐ mất mát, hư hỏng
Ghi chép không chính xác TSCĐ
Hồ sơ TSCĐ không đầy đủ
Khấu hao TSCĐ không phù hợp
Trang 6 Xây dựng kế hoạch đầu tư
Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Kiểm soát chứng từ
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát
Các thủ tục khác
= ???
Key controls
Trang 7Tách biệt:
Đề nghị mua
chức năng xét duyệt
bộ phận mua
ghi chép TSCĐ mua
Trang 8 Phiếu đề nghị mua
Biên bản giao nhận tài sản (3 liên : bộ phận mua, bộ phận nhận tài sản, kế toán)
Biên bản thanh lý tài sản
BB giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành
Phiếu đề nghị di chuyển TSCĐ
Trang 9 Kiểm kê
Bảo quản
Trang 10 Đề xuất mua tài sản
Xét duyệt mua tài sản
Lựạ chọn nhà cung cấp
Lập đơn đặt hàng
Nhận tài sản
Ghi nhận tài sản
Giao trách nhiệm quản lý tài sản
Kiểm kê
Ghi chép khấu hao
Thanh toán tiền cho nhà cung cấp
Trang 11Mục tiêu: Đầu tư hiệu quả và không mất cân đối tài chính
1 Lập kế hoạch đầu tư, sửa chữa TSCĐ mỗi năm
Kế hoạch sản xuất năm tới và nhu cầu TSCĐ
Kế hoạch sửa chữa, nâng cấp TSCĐ
Kế hoạch thanh lý, nhượng bán, trao đổi TSCĐ
Cân nhắc chiến lược phát triển và các kế hoạch dài hạn khác
Cân đối tài chính
Trang 12Mục tiêu: Đầu tư hiệu quả và không mất cân đối tài chính (tt)
2 Xây dựng thủ tục kiểm soát đối với đầu tư
Xác định nhu cầu và hiệu quả đầu tư
Xác định nguồn tài trợ
Xác định chủng loại, quy cách, thiết kế
Lựa chọn nhà cung cấp, nhà thầu
Lập dự toán đối với các khoản đầu tư lớn
Giám sát thi công, lắp đặt
Quy định thủ tục nghiệm thu hoặc nhận bàn giao
Trang 13Mục tiêu: Sử dụng TSCĐ đúng mục đích và yêu cầu kỹ thuật, TSCĐ không bị mất mát, hư hỏng
Quy định trách nhiệm bảo quản và sử dụng tài sản
Kiểm tra định kỳ việc sử dụng tài sản
Yêu cầu báo cáo về TSCĐ không sử dụng
Xem xét các báo cáo về chi phí sửa chữa tài sản
Tổ chức hệ thống sổ chi tiết và hồ sơ TSCĐ
Kiểm kê định kỳ TSCĐ
Quy định các thủ tục thanh lý TSCĐ
Trang 14Mục tiêu: Ghi chép chính xác TSCĐ
Tổ chức hệ thống sổ chi tiết và hồ sơ TSCĐ
Kiểm kê định kỳ TSCĐ
Xây dựng các chính sách kế toán rõ ràng về TSCĐ
và thường xuyên rà soát lại:
Điều kiện ghi nhận TSCĐ, phân biệt chi phí
được vốn hóa và chi phí không được vốn hóa
Phương pháp khấu hao và tỷ lệ khấu hao
Trang 15Phí tổn
Chi phí
Tài sản
Khấu hao Không được vốn hóa
Vốn hóa
Trang 16 Vốn hóa:
- Lợi nhuận cao hơn
- Tài sản lớn hơn
- Thuế TNDN cao hơn
- Lợi nhuận cao hơn
- Tài sản lớn hơn
- Thuế TNDN cao hơn
- Lợi nhuận thấp hơn
- Tài sản thấp hơn
- Thuế TNDN thấp hơn (nếu được chấp nhận)
- Lợi nhuận thấp hơn
- Tài sản thấp hơn
- Thuế TNDN thấp hơn (nếu được chấp nhận
Trang 17 Mua tài sản không cần
thiết hoặc mua với giá
cao
Lạm dụng tài sản
Thanh lý tài sản còn tốt
Mua tài sản phải phù hợp dự toán ngân sách, được xét duyệt Tổ chức đấu thầu
Quy định về quyền hạn
và trách nhiệm sử dụng tài sản và biện pháp
chế tài
Muốn thanh lý tài sản cần lập hội đồng thanh
lý